Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận của Lê Tung trở thành một tài liệu lịch sử vô giá _-v́ không bị sửa đổi, không bị thiêu hủy bởi nhà Mạc, nhà Trịnh

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

II) Lam Sơn Thực Lục cũng bị sửa đổi

III) Các tác phẩm của các sử gia nhà Lê nhất thống

IV) Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận của Lê Tung trở thành một tài liệu lịch sử vô giá

V) Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận phê b́nh tổng quát vềVua Lê Thái Tổ

VI) Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận diễn tả nguyên tắc chánh trị của Vua Lê Thái Tổ

VII) Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận không bị sửa đổi v́ nhà Mạc, nhà Trịnh hiểu lầm chữ ‘đại định’

VIII) Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận: Vua Lê Thái Tổ là thánh vương sánh với Đường Ngu Tam Đại

__________________________________________

 

VGTKTL = ViệtGTKTLuận = Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận

VGTK = Việt Giám Thông Khảo

LSTL = Lam Sơn Thực Lục

 

 

I) Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê !

Đối với tôi, đây là một sự kiện hiển nhiên !

Thế nhưng , người đời th́ lại chẳng chịu như thế. Dần dà, tôi cũng đành t́m bằng chứng cho sự kiện này. Thật là tức anh ách. Khi bọn ma giáo vu khống Vua Lê Thái Tổ là giết nhiều người , bọn chúng có trưng bằng chứng ǵ đâu : không có nêu tên người bị giết (v́ có ai bị giết v́ bị dèm pha đâu !) (Vua Lê Thái Tổ giết Phạm Văn Xảo vào cuối năm 1431, trong khi đang dẹp giặc Bế Khắc Thiệu , lúc ấy Vua Lê Thái Tổ đang giết nhiều người và toàn là kẻ địch ở chiến trường)

Đến nay , tôi đă t́m ra nhiều bằng chứng, nhất là tôi đă vạch mặt chỉ tên Tống Lệnh Vọng, viên quan nhà Mạc cuối cùng đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư.

Xem

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

             ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung;  _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

 

và xem

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

 

 

II) Lam Sơn Thực Lục cũng bị sửa đổi

 

Lam Sơn Thực Lục , do Nguyễn Trăi (và vài người cộng sự),viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ cũng bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh. (Dĩ nhiên ! )

Do đó, mặc dù Lê Tung nói

       _LSTL không chỗ nào không là đạo tu, tề, trị, b́nh

ngày nay đọc LSTL, chúng ta không thấy như vậy, mà lại thấy nhiều đoạn lủng củng, sai lầm

Tiếc thay ! đáng lẽ ra Lam Sơn Thực Lục là bộ binh pháp siêu quần bạt tụy của nhân loại . . .

 

 

III) Các tác phẩm của các sử gia nhà Lê nhất thống

 

Các tác phẩm của các sử gia nhà Lê nhất thống, gồm có :

       Đại Việt Sử Kư (Phan Phu Tiên)

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư (Ngô Sĩ Liên)

       Tam Triều Bản Kỷ (Ngô Sĩ Liên)

       Việt Giám Thông Khảo (Vũ Quỳnh)

       Tứ Triều Bản Kỷ (Vũ Quỳnh)

Trên nguyên tắc, Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, bản Chính Ḥa (hiện đang lưu hành), là tổng hợp của các tác phẩm này. Thực tế th́ không phải. ĐVSKTT đă bị nhà Mạc sửa đổi , thêm bớt; cộng với đoạn sử về 3 vua cuối nhà Lê chính thống (vua Lê Tương Dực, vua Lê Chiêu Tông và vua Lê Cung Hoàng) do chính nhà Mạc viết.

Hiện nay, tôi đă vạch mặt chỉ tên Tống Lệnh Vọng, viên quan nhà Mạc cuối cùng đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư. Trước Tống Lệnh Vọng, chắc chắn có vài tiền bối của hắn đă sửa đổi , thêm bớt ĐVSKTT, nhưng ta không biết danh tánh bọn họ, và trong sử sách , người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng.

C̣n các tác phẩm này của các sử gia nhà Lê nhất thống ra sao ? Hiện chẳng c̣n ! Có thể nói rằng khi nhóm Lê Hi sọan bản Chính Ḥa th́ chẳng hề có nguyên bản của các tác phẩm này ! và dưới sự điều động của Trịnh Căn, họ đă lừa dối người đương thời và hậu thế chúng ta, khi họ đă giấu nhẹm chuyện họ dùng ‘‘Bản của Lệnh Vọng’’, chớ chẳng phải các tác phẩm của các sử gia nhà Lê nhất thống đă kể trên

Xem

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Phải nói thêm rằng họ có dùng Dă sử của Đăng Bính (đầu đời Lê Trung Hưng, một cuốn sử đứng đắn), để chêm vào những lời bàn về Mạc Đăng Dung.

 

Ngoài ra, trong các tác phẩm của các sử gia nhà Lê nhất thống, c̣n có Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận của Lê Tung, triều vua Lê Tương Dực . . .

 

 

IV) Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận của Lê Tung trở thành một tài liệu lịch sử vô giá

 

Lê Tung, năm 1514, đời vua Lê Tương Dực, soạn Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận .

Lê Tung vốn tên là Dương Bang Bản, được ban quốc tính và đổi tên là Tung. Ông đỗ tiến sĩ năm 1484, đời Thánh Tông ; giữ chức Thiếu bảo, Lễ bộ thượng thư ,tri Kinh diên sự, tước Đôn thư bá , đời vua Lê Tương Dực. Ông có tham gia khởi nghĩa giúp vua Lê Tương Dực, chống vua Uy Mục.

 

Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận của Lê Tung là bài luận lịch sử duy nhất của nhà Lê chính thống c̣n sót lại và không bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh

Do đó,

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận trở thành một tài liệu lịch sử vô giá

 

 

V) Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận phê b́nh tổng quát về Vua Lê Thái Tổ

 

Việt Giám Thông Khảo của Vũ Quỳnh chấm dứt vào lúc Vua Lê Thái Tổ băng hà. Đây là quan điểm đứng đắn về sử, đứng đắn hơn Đại Việt Sử Kư Toàn Thư của Ngô Sĩ Liên (chấm dứt vào lúc quân Minh rút về nước). Bởi v́, quân Minh rút về nước Tàu, đất nước ta vẫn chưa yên :

_phần tử bất hảo trong nước c̣n rất nhiều

_Chiêm Thành, Ai Lao, các dân tộc thiểu số cường thịnh

Vua Lê Thái Tổ phải vỗ về trấn át bốn phương, đồng thời ban hành một nền chánh trị nhân bản nhất và rực rỡ nhất về cả văn học lẫn vơ học :

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê . . . Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

 

Do đó, Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận có phê b́nh tổng quát về Vua Lê Thái Tổ về cả hai phương diện :

_vơ nghiệp cứu nước của Vua Lê Thái Tổ

_tài chánh trị của Vua Lê Thái Tổ

 

(Hiện chỉ c̣n sót lại lời phê của Ngô Sĩ Liên về vơ nghiệp cứu nước của Vua Lê Thái Tổ. C̣n những lời phê của Ngô Sĩ Liên trong Tam Triều Bản Kỷ đă bị đục bỏ)

 

 

VI) Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận diễn tả nguyên tắc chánh trị của Vua Lê Thái Tổ

 

Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận diễn tả nguyên tắc chánh trị của Vua Lê Thái Tổ. Trong Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung nói rằng vua ta dùng đức nhân mà trị thiên hạ, cẩn trọng h́nh phạt

( Quan điểm của Lê Tung cũng là của sử gia Vũ Quỳnh)

Lê Tung cũng nói rằng Vua Lê Thái Tổ ban hành nền chính trị vũng chăi , sáng suốt,nhân ḥa : lấy 8 điều chính sự của Vũ Vương làm cốt ; lấy nhân nghĩa trí tín làm khuôn phép.

 

Chính đây là điều cốt yếu hiện c̣n thiếu sót về sử nhà Lê. Nhà Mạc, nhà Trịnh đă đục khoét quá nhiều về chánh trị Vua Lê Thái Tổ. Các sử gia xưa nay, do đó, thường tưởng rằng chánh trị của Vua Lê Thái Tổ khá sơ sài.

 

 

VII) Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận không bị sửa đổi v́ nhà Mạc, nhà Trịnh hiểu lầm chữ ‘đại định’

 

Việt Giám Thông Khảo của Vũ Quỳnh chấm dứt vào thời ‘đại định’của Vua Lê Thái Tổ

Theo Lê Tung (hay Vũ Quỳnh) th́ thời ‘đại định’ là triều đại của Vua Lê Thái Tổ, tính từ lúc vua ta lên ngôi đến lúc Vua Lê Thái Tổ băng hà. Xem phần V).

 

VGTKTL không bị sửa đổi v́ nhà Mạc, nhà Trịnh hiểu lầm chữ ‘đại định’ , tưởng rằng VGTK kết thúc lúc quân Minh rút về nước , giống như Đại Việt Sử Kư Toàn Thư của Ngô Sĩ Liên (chấm dứt vào lúc quân Minh rút về nước Tàu).

 

 

VIII) Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận: Vua Lê Thái Tổ là thánh vương sánh với Đường Ngu Tam Đại

 

Trong VGTKTL,  Lê Tung kết luận rằng sự nghiệp chánh trị của Vua Lê Thái Tổ có thể sánh với các thánh vương : Nghiêu, Thuấn, Hạ Vũ, Thành Thang, Văn/Vũ.

Tức là,

       Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

       Trang Nhà  http://www.thivien.net/

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

--------------------------------------------------

    * Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *