Vua Lê Thái Tổ có ḷng nhân , trọng đăi công thần [2]

( Lư do Vua Lê Thái Tổ bắt Trần Nguyên Hăn và giết Phạm Văn Xảo )

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

 

IX) Vấn đề 1: Ông Phạm Văn Xảo có bị oan hay không ?

X) Vấn đề 2: Ông Phạm Văn Xảo là ai??? _Không có sử gia nào biết!

XI) Đại Việt Thông Sử và vụ án TrầnNguyênHăn-PhạmVănXảo

XII) Hệ thống t́nh báo, gián điệp  của vua Lê rất lợi hại

XIII) Điều kiện địa lư của sự liên hệ TrầnNguyênHăn-BếKhắcThiệu

XIV) Tổng kết lư do Vua Lê Thái Tổ bắt TrầnNguyênHăn và giết Phạm Văn Xảo

 

       [C̣n tiếp]

__________________________________________

 

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

 

 

Luận lư trong bài này có hai chặng :

1) Lư luận trên những điều người ta thường dùng khi nói về vụ án TrầnNguyênHăn-PhạmVănXảo

2) Dùng những thông tin Đại Việt Thông Sử

Tôi cũng nêu ra một sự kiện quan trọng trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn : hệ thống t́nh báo, gián điệp  của vua Lê rất lợi hại.

 

 

IX) Vấn đề 1: Ông Phạm Văn Xảo có bị oan hay không ?

 

Như tôi đă viết trong phần I).

Đủ bằng chứng để buộc tội Trần Nguyên Hăn !

Vậy th́ , đối với vua Lê, có đủ bằng chứng để buộc tội Phạm Văn Xảo . Nhất là ông Hăn tự tử, không về đối chất, càng làm vua tin rằng ông có tội và ông Xảo có tội.

 

Vấn đề là Ông Phạm Văn Xảo có bị oan hay không ?

_Hiện nay, hầu hết mọi người đều nói là Ông Phạm Văn Xảo bị oan nhưng chưa có ai chứng minh được điều này !

Họ đều chỉ căn cứ vào những lời bàn khuyết danh trong ĐVSKTT, quyển 10 để nói là vua đa nghi, hiếu sát và do đó Ông Phạm Văn Xảo bị oan .

 

Vua đa nghi, sao lại tin dùng Nguyễn Trăi , là bà con thân thuộc của Trần Nguyên Hăn ? Chức vụ của ông Nguyễn Trăi  kém hơn các công thần khai quốc, nhưng ngược lại, ông lại giữ môt chức vụ tín cẩn : nhập nội hành khiển.

Vua đa nghi, hiếu sát, sao lại không tru diệt con cháu nhà Trần ? sao không giết cậu bé, con thứ của Trần Nguyên Hăn , là Trần Quốc Duy?

 

 

X) Vấn đề 2: Ông Phạm Văn Xảo là ai ???

 

Ông Phạm Văn Xảo là ai ???  _Không ai biết !

_Không có sử gia nào biết!

Ta cần biết Ông Phạm Văn Xảo là ai , có thế mới hiểu được tại sao số mạng ông gắn liền với vụ ‘mưu phản’ của Trần Nguyên Hăn.

 

Hiện tại , chúng ta không biết Ông Phạm Văn Xảo là ai, v́ sử gia thời Lê Trung Hưng không biết (hoặc họ biết mà không được chúa Trịnh cho phép biên vào) . Gia thế ông ra sao, đến đầu quân Lam Sơn như thế nào, lúc nào, do công lao ǵ mà được làm công thần thứ 3??? _Không ai biết !

V́ thế, ‘Lịch triều hiến chương loại chí’ không có tiểu truyện Phạm Văn Xảo

 

Những việc này , Ngô sĩ Liên phải biết, v́ ông Ngô sĩ Liên có tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (ông Ngô sĩ Liên thọ 99 tuổi).

Chắc chắn là ông Ngô sĩ Liên có viết trong ĐVSKTT, quyển 10 lai lịch của PhạmVănXảo và ông có giải thích tại sao ông TrầnNguyênHăn bị triệu về Kinh và ông PhạmVănXảo bị giết hai năm sau. ông Trần Nguyên Hăn là tướng quốc nên ( nếu ông Trần Nguyên Hăn là tướng quốc th́ )bắt buộc phải viết chuyện này (những lư do này) vào sử. Chính ra, v́ hai người là công thần nên bắt buộc phải viết chuyện này vào sử.

V́ những lư do này rất rơ ràng ( vua ’chưa từng giết bừa một người nào’) nên đă bị nhà Mạc đục bỏ. ĐVSKTT, quyển 10 lại c̣n không có chép chuyện ông TrầnNguyênHăn bị triệu về Kinh và ông PhạmVănXảo bị giết hai năm sau !

 

Đại Việt Thông Sử có nói lư do . . .

 

 

XI) Đại Việt Thông Sử và vụ án TrầnNguyênHăn-PhạmVănXảo

 

Tôi trích ra đây một vài thông tin từ Đại Việt Thông Sử, những thông tin không giải quyết được vấn đề

_Ông Phạm Văn Xảo là ai ??? 

 

Nhưng những thông tin Đại Việt Thông Sử này, giúp chúng ta hiểu rơ hơn rất nhiều vụ án PhạmVănXảo-TrầnNguyênHăn

 

Trích Đại Việt Thông Sử :

{{   Năm Tân Hợi, niên hiệu Thuận Thiên thứ 4 (1431), mồng 1, tháng giêng, Hoàng đế sai Lê Như Lăm và Hà Lật sang sứ nhà Minh cầu phong Vương.. . .

. . .

Giết Thái úy Phạm Văn Sảo.

Hoàng thượng thân chinh đạo Thái Nguyên, tháng 2 đánh được Lâm Châu. Bế Khắc Thiệu thua chạy, rồi chết; bắt được Nông An Thái, bèn kéo quân trở về.

Ngày 12, tháng này, ban tờ chiếu kể tội trạng của Bế Khắc Thiệu cho trong triều ngoài quân đều biết.

Tháng 3, Hoàng thượng trở về kinh đô.

Đặt Ty xá nhân trong Nội giám và Ngoại giám, do theo đề nghị của Ngô Văn Thông.

Ngày 4, tháng 8, ban tờ chiếu kể tội trạng Nông An Thái khắp trong triều ngoài quận.

Mồng 1, tháng 11, nhà Minh sai Chương Kính và Từ Kỳ mang tờ sắc sang ban mệnh cho Hoàng đế tạm quyền coi việc nước. Hoàng đế bèn sai nguyễn Văn Huyến và Nguyễn Văn Chí, làm sứ thần theo bọn tên Sưởng sang nhà Minh tạ ơn, tặng 5 vạn lạng bạc.

Tháng 12, Hoàng đế sai các vị nho thần [tờ 67b] soạn bài tựa quyển "Lam sơn thực lục " do ngài chế.

V́ Đao Cát Hăn ở Triệu Lễ, thông đồng với Phạm Văn Sảo làm loạn, lại liên kết với nghịch thần nước Ai Lao là Kha Đốn, xâm lấn đất Mang Mỗi, Hoàng đế bèn sai Tư Đồ Lê Sát và Quốc Vương Tư Tề dẫn quân đánh Triệu Lễ, rồi ngài lại thân chinh.

Năm Nhâm Tư niên hiệu Thuận Thiên thứ 5 (1432), mùa xuân, tháng giêng, quan quân đánh được Mang Lễ Kha Đốn bị giết, Đao Cát Hăn chạy trốn, quan quân bắt hết dư đảng, bèn đổi Mang Lễ làm châu Phục Lễ.

Ngày 3, tháng 3, Hoàng đế kéo quân trở về, bèn ban tờ chiếu rằng:

"Thời xưa, rợ miêu trái mệnh, vua Vũ nhà Hạ phát binh, nước Mật không kính, vua Thái Vương nổi giận". Triệu Lễ vốn là một xứ lệ thuộc của nước ta tự xưa. Chỉ v́ thời vua vừa đây, triều đ́nh suy bại chính trị tồi tàn, nhà vua mất kỷ cương, [tờ 68a] biên thùy bỏ sơ khoáng. Bởi thế xứ ấy mới dám cậy hiểm cậy xa, không nộp thuế nữa, lại cướp lấn biên thùy, tàn hại dân ta. Những nơi bị chúng tàn hại nhất, là các trấn: Thái Nguyên, Tuyên Quang, Qui Hóavà Gia Hưng.

Trẫm tự khi lên ngôi tới giờ, vẫn muốn tu đức để nước xa tự phục, không hề kỳ thị. Tuy Tù trưởng xứ ấy là Đao Cát Hăn vẫn quen thói cũ, không lại triều cống, trẫm đă nhiều lần đem lời tín nghĩa, giảng dụ ân cần, lại hứa sẽ phong cho tước cao, được hưởng lộc hậu. Nhưng y vốn ḷng lang dạ thú, vẫn giữ chí xưa quên ân bội nghĩa, trở mặt thành thù, hiệp cùng tên phản nghịch Thượng Hối Khanh và lũ Thượng Đinh Quế, dụ dỗ dân biên thùy, mưu làm việc trái phép, tụ tập phường vong mạng, kể đă khá đông, lại kết đảng với nghịch thần nước Ai Lao là bọn Thượng Kha Đốn, [tờ 68b] cùng nhau đánh vào đất nước Chiêm và nước Ai Lao cho tới các xứ Mang Mỗi, nhân dân các sách đó đều bị chúng nhiễu hại.

Bàn Nhự nước Ai Lao bèn sai sứ thần đến nước ta, cần xin cứu viện.

Trẫm là cha mẹ dân, thay trời nuôi dân, nhân dân nơi nào thẩy đều coi như con cả, đâu nở để cho dân một phương nào bị tai hại. Bèn sai Tướng dẫn quân đánh giặc cứu dân, Cát Hăn liền xuất toàn quân chống lại quân ta, giao chiến một trận ở Mang Kiệt, Kha Đốn bị thua, đầu mục của Cát Hăn là bọn Lăm Cương kinh hăi chạy trốn. Thế mà Cát Hăn c̣n sai bọn đầu mục khác hô hào Tù Trưởng Mang Bồ là bọn Đinh Quế, hiệp cùng bọn phản nghịch Thượng Hối Khanh, kéo quân thẳng vào xứ Gia Hưng và Đà Giang nước ta, hiếp dụ dân ngu, dám gây nổi loạn.

Trẫm xét, kẻ loạn thần tặc tử, th́ ai ai cũng có thể giết chết. Năm ngoái, Thượng Khắc Thiệu, ở Thái Nguyên mưu làm phản, đích là do tên Thượng Hăn xui nên, năm nay Cát Hăn nổi loạn, lại do âm mưu của Thượng Sảo. V́ cần tiêu diệt hết mầm mống họa loạn, Trẫm bèn sai Tư Đồ Lê Sát, dẫn quân do đường Đà Lăng tiến đánh trước, lại sai Quốc Vương thống binh, do đường Bắc Quan tiến chặnphía sau, trẫm th́ đích thân đốc 6 quân, do đường Gia Hưng kế tiến, bọn phản nghịch Thượng Đinh Quế liền hoảng sợ tan ră, quân ta đuổi thẳng tới dinh tướng Mang Bồ, Man Xá, bắt giết bọn phản nghịch Thượng Hối Khanh, đem thủ cấp hiến trước cửa viên, quan quân bắt sống Đinh Quế cùng vợ con, lại bắt và giết rất nhiều đảng chúng. Ta bèn chia quân tiến cả đường thủy đường bộ, ngày 20 tháng giêng năm nay, tiến thẳng vào sào huyệt Cát Hăn.

Trước đây, nghịch thần nước Ai Lao là Kha Đốn, vẫn nương thân ở Mang Lự nghe tin quân ta đến, liền giết Kha Đốn, đem thủ cấp ra đón hàng, Cát Hăn cũng bỏ vợ con lại, chỉ chạy trốn thoát thân. Trẫm bèn sai Tư Đồ dẫn quân tiến vào Mang Cồ, Quốc vương th́ đóng tại Mang tô, cho quân vào rừng lùng bắt, lại sai các Tướng cho quân vào các nơi mang hiểm lục soát, bắt được vợ con Cát Hăn cùng đồ đảng của y, tất cả trai gái hơn 3 vạn người; hơn 100 con voi; khí giới thuyền bè đồ vật rất nhiều vô kể. Bèn đặt đất đó thành từng Châu từng Huyện, ghi vào đồ bản nước nhà.

[tờ 70a] Nay dẫn quân khải hoàn, làm lễ hiến phù nhà Thái Miếu. Vậy ban cáo thị cho thần dân thiên hạ:

Phàm bầy tôi, nên lấy tên Hăn, tên Sảo làm răn; người giữ chức nơi Phiên Trấn, nên lấy Khắc Thiệu, Cát Hăn làm răn. Như vậy th́ thần dân ta đều được hưởng phúc thái b́nh, và có tiếng tới đời sau.

Tháng 11, Cát Hăn và con là Mạnh Vượng xin hàng, Hoàng đế tha tội cho. Khi Cát Hăn tới Kinh tạ tội, được phong chức Tư Mă.

Phong Trịnh Lỗi Nhập nội hành khiển tả bộc xạ; Lê Liệt và Lê Bôi đều chức Nhập nội tư mă, được tham dự triều chánh.

Năm Quư Sửu, niên hiệu Thuận Thiên thứ 6 (1433) . . .

   }}

 

1) Câu ‘Giết Thái úy Phạm Văn Sảo’ có thể xem như là một tiểu đề, đoạn văn trên là để nói về và lư do ‘Giết Thái úy Phạm Văn Sảo’.

 

2) Đoạn sử trên cho thấy :

_vua Lê giết Thái úy Phạm Văn Xảo v́ Bế Khắc Thiệu và Nông An Thái nổi loạn.

_và v́ Đao Cát Hăn ở Triệu Lễ, thông đồng với Phạm Văn Sảo làm loạn . Ông Lê Quí Đôn cũng nghĩ là có sự thông đ̣ng này. Việc này là một trong hai lư do chính yếu để vua giết ông Xảo.

_Khắc Thiệu, ở Thái Nguyên mưu làm phản, là do ông Hăn xui nên

_đám giặc này khá lớn v́ Hoàng thượng phải thân chinh ( Bế Khắc Thiệu và Nông An Thái là người dân tộc thiểu số)

_đám giặc Đao Cát Hăn rất lớn v́ a)Hoàng đế đă sai Tư Đồ Lê Sát và Quốc Vương Tư Tề dẫn quân đánh Triệu Lễ, mà rồi ngài lại thân chinh b) bắt được đến 3 vạn người, hơn 100 con voi; khí giới thuyền bè đồ vật rất nhiều.

 

3) Ngoài ra, Lịch triều hiến chương loại chí cho biết là vua Thái Tổ đă triệu Lê Khôi, đang trấn thủ miền Nam , lên hợp sức đánh Khắc Thiệu . Phải dùng đến danh tướng Lê Khôi ! chứng tỏ là đám giặc này rất lớn.

 

Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục cũng chép việc vua giết Thái úy Phạm Văn Xảo sau khi Bế Khắc Thiệu nổi loạn và trước khi vua thắng trận.

 

4) Vua Lê nói Khắc Thiệu mưu làm phản, là do ông Hăn xui nên. Có nghĩa là :

_năm đó 1431, hai năm sau khi TrầnNguyênHăn tự tử, th́ ông TNH vẫn c̣n sống ? Có nghĩa là ông đă giả vờ tự tử ? Hiện nay, một số người tự xưng là ḍng dơi TrầnNguyênHăn cũng tuyên bố trên internet là ông đă giả vờ tự tử.

_hay là Khắc Thiệu đă tuyên bố như vậy ?

_hay là thám tử của vua Lê đă thấy TrầnNguyênHăn và Khắc Thiệu, ở Thái Nguyên ?

_và v́ vậy vua Thái Tổ đă triệu Lê Khôi lên hợp sức đánh Khắc Thiệu ?

_hay là Khắc Thiệu và Nông An Thái đă khai ra như vậy sau khi bị bắt ?

(theo ĐVSKTT, th́ Khắc Thiệu cũng bị bắt)

_và như vậy th́ TrầnNguyênHăn đă liên lạc và xúi Khắc Thiệu làm loạn trước khi bị bắt năm 1429. Nếu vậy th́ v́ t́nh báo của vua rất giỏi nên vua cũng biết được việc này và đó là một lư do chính yếu tại sao vua sai 42 vơ sĩ đi bắt TrầnNguyênHăn.

Bế Khắc Thiệu động binh 2 năm sau. Cũng chẳng đáng ngạc nhiên ; việc khởi quân làm loạn cũng cần dự bị nhiều

_những việc này vua có giải thích khi ban tờ chiếu kể tội trạng của Bế Khắc Thiệu cho trong triều ngoài quân đều biết. Tiếc rằng bản bá cáo này không c̣n (nếu bản bá cáo này c̣n th́ ông Lê Quí Đôn đả chép lại)

 

5) Trong bài

       Trần Nguyên Hăn coi tướng sai

tôi có đưa ra sự kiện : đủ bằng chứng để buộc tội Trần Nguyên Hăn. Ở đây , có thêm một lư do để buộc tội. Đó là : ông TNH đă liên lạc và xúi Bế Khắc Thiệu làm loạn.

 

 

XII) Hệ thống t́nh báo, gián điệp  của vua Lê rất lợi hại

 

A) Hệ thống t́nh báo, gián điệp đă có từ thuở xa xưa. Tôn Tử Binh Pháp có một thiên nói về ‘dùng gián điệp’

( Tôn Tử là một nhân vật thời Đông Chu, cùng làm quan với Ngũ Tử Tư, cùng pḥ vua Ngô Hạp Lư. Tôn Tử sống trước Khổng Tử vài chục năm)

 

B) Riêng hệ thống t́nh báo, gián điệp của vua Lê rất lợi hại

 

1) Năm 1418, trước khi dựng cờ khởi nghĩa, vua biết được đại quân nhà Minh sẽ đến đánh, v́ vậy, vua bắt buộc xưng vương dựng cờ khởi nghĩa, dù chưa chuẩn bị được bao nhiêu. Vua có nói đến việc này sau khi thành công, thành thật nhắc các công thần rằng việc khởi nghĩa quân chỉ là bất đắc dĩ (Khó mà t́m được một ông vua thành thật, khiêm tốn như vậy sau khi thành công !)

Hệ thống t́nh báo của vua đă giỏi như vậykhi nhà vua mới có khoảng 1000 quân ! tướng sĩ chỉ được tập luyện lén lút chưa từng chiến đấu thực sự.

 

2) Năm 1424, khi dùng kế sách Lê Chích, đánh Nghệ An ; trên đường hành quân , giặc Minh từ Thanh Hóa đánh đến, từ Nghệ An kéo ra ; nhà vua đều biết, ngài ước lượng lộ tŕnh của địch , dùng phục binh và đại thắng !

 

3) Từ Nghệ An đánh ra thành tây Đô (Thanh Hóa) , nhà vua cũng rơ địch nhiều ít, mạnh yếu ra sao

 

4) Cũng thế, khi đánh Thăng Long và những thành phía Bắc

 

5) Khi nhà Minh cho Liễu Thăng , Mộc Thạnh sang đánh ; vua ta cũng biết lộ tŕnh của giặc ; chia quân ra đánh , giả thua dụ địch dẫn vào Mă Yên Sơn, chém Liễu Thăng . . .

 

Trên đây , chỉ kể một vài thí dụ , về hệ thống t́nh báo, gián điệp của vua Lê, ở những thời điểm quan trọng trong chiến dịch 10 năm củ a vua Lê.

 

Một yếu tố quyết định của chiến thắng Lam Sơn là t́nh báo, gián điệp, thám tử của vua Lê rất giỏi. Nếu năm 1418, trước khi dựng cờ khởi nghĩa, vua không biết được giặc sẽ cử đại quân đến đánh, th́ : trong lịch sử nước ta sẽ chẳng có ông vua nào gọi là Lê Thái Tổ và hiện giờ chúng ta đang nói tiếng Tàu, tự xưng là con dân nhà Hán !!! . . .

 

C) Cho nên,

 

a) nếu có những liên hệ

       TrầnNguyênHăn-BếKhắcThiệu

       ĐaoCátHăn-PhạmVănXảo

th́ vua Lê biết được một cách dễ dàng ; đâu cần bọn nịnh thần báo cáo, nhà vua c̣n biết rơ hơn bọn họ nữa.

Nhà vua cũng nói :

_bọn nịnh thần đó nếu có tài, có nói đúng cũng không được dùng

Đây là chỉ để triều đ́nh biết ai trung ai nịnh, chớ chẳng phải v́ nhà vua hối hận đả nghe lời nịnh thần.

 

b) Có nhiều nơi, người ta nói vua nghe lời nịnh thần mới bắt TrầnNguyên Hăn rồi sau lại hối hận bảo các quan sau này đừng dùng bọn đó.

Không đúng !

Đọan văn của Đại Việt Thông Sử ở trên cho thấy là cuối năm 1432 ( vua băng năm 1433) nhà vua c̣n khẳng định :

_Phàm bầy tôi, nên lấy tên Hăn, tên Sảo làm răn

Rơ ràng là nhà vua không hề hối hận v́ bắt TrầnNguyênHăn và giết Phạm Văn Xảo

 

c) nếu vua Lê muốn bắt những người con lớn của Trần Nguyên Hăn , th́ đă bắt được lâu rồi, dễ ợt !

Số là, Ông Trần Nguyên Hăn khi bị giải về kinh , có mang theo người vợ thứ ba và một con c̣n rất nhỏ (Trần Quốc Duy), trong khi ông cho hai người vợ lớn và các con lớn trốn đi.

Dĩ nhiên, lúc đó có thám tử của vua giám sát, nên những người con của Trần Nguyên Hăn ở đâu, vua  đều biết. Sao vua không bắt họ ? _Nếu vua muốn giết họ th́ bắt, nếu không th́ bắt làm ǵ.

 

Chỉ có một người vua không biết tung tích, đó là Trần Nguyên Hăn _nếu Trần Nguyên Hăn giả vờ tự tử.

 

 

XIII) Điều kiện địa lư của sự liên hệ TrầnNguyênHăn-BếKhắcThiệu

 

Về điều kiện địa lư , sự liên hệ TrầnNguyênHăn-BếKhắcThiệu có dễ dàng không ?

 

BếKhắcThiệu kể như là vua của một dân tộc thiểu số ở Thái Nguyên.

Thái Nguyên là tỉnh rừng núi ở Đông Bắc , phía Bắc Hà Nội. Phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc.

 

Trần Nguyên Hăn người xă Sơn Đông, huyện Lập Thạch (nay thuộc tỉnh Vĩnh Phúc) . Khi ông Trần Nguyên Hăn về hưu; ông trở về nơi sinh ra Ông.

 

Như vậy Bế Khắc Thiệu ở Thái Nguyên giáp với tỉnh Vĩnh Phúc của ông Trần Nguyên Hăn.

 

Rất dễ liên lạc.

Nhưng nếu liên lạc th́ vua Lê biết liền v́ hệ thống t́nh báo, gián điệp của vua Lê rất lợi hại .

 

 

XIV) Tổng kết lư do Vua Lê Thái Tổ bắt Trần Nguyên Hăn và giết Phạm Văn Xảo

 

1) Tổng kết lư do Vua Lê Thái Tổ bắt TrầnNguyênHăn :

 

Trong bài

       Trần Nguyên Hăn coi tướng sai

tôi có đưa ra sự kiện : đủ bằng chứng để buộc tội Trần Nguyên Hăn:

_Trần Nguyên Hăn đă phê b́nh sai tướng của vua, phạm tội khi quân !

_Khi về hưu Trần Nguyên Hăn cho xây dưng phủ đệ to lớn, đóng nhiều thuyền bè, tuyển tráng binh, tích trữ khí giới.

 

Đại Việt Thông Sử có đưa thêm một lư do để buộc tội. Đó là:

_ông TNH đă liên lạc và xúi Bế Khắc Thiệu làm loạn.

 

 

2) Tổng kết lư do Vua Lê Thái Tổ giết Phạm Văn Xảo :

 

a) V́ TrầnNguyênHăn và Phạm Văn Xảo cùng mưu việc, nên những lư do trên cũng là lư do vua nghĩ rằng Phạm Văn Xảo mưu phản.

TrầnNguyênHăn tự tử, không về đối chất càng làm vua tin rằng ông mưu phản ; nhưng vua không giết Phạm Văn Xảo v́ Khắc Thiệu chưa động binh.

 

b) Hai năm sau, năm 1431,

_Bế Khắc Thiệu động binh làm loạn

_Đao Cát Hăn ở Triệu Lễ, thông đồng với Phạm Văn Xảo làm loạn

 

cho nên vua giết Phạm Văn Xảo

Việc khởi quân làm loạn cũng cần dự bị nhiều. Nên Bế Khắc Thiệu động binh 2 năm sau khi TrầnNguyênHăn tự tử , c̣n Đao Cát Hăn động binh làm loạn vào cuối năm 1431.

 

3) Cần biết rằng :

_Bế Khắc Thiệu ở Thái Nguyên giáp với tỉnh Vĩnh Phúc của ông Trần Nguyên Hăn.

_hệ thống t́nh báo, gián điệp của vua Lê rất giỏi .

 

4) Xem thế, Vua Lê Thái Tổ bắt TrầnNguyênHăn và giết Phạm Văn Xảo là có đầy đủ lư do , chớ chẳng phải là v́ nhà vua nghe lời nịnh thần. Đă giải thích ở phần XII) ( a và b) ở trên.

Ngoài ra, ‘vua nghe lời nịnh thần’ là nghề của ĐVSKTT ! Ngay cả khi các vua Lê bị chúa Trịnh giết, ĐVSKTT cũng nói là ‘vua nghe lời nịnh thần’ !

Tuyệt đối không nên tin câu ‘vua Lê nghe lời nịnh thần’ trong ĐVSKTT !

 

5) Vua Lê Thái Tổ bắt TrầnNguyênHăn và giết Phạm Văn Xảo là có đầy đủ lư do , chẳng phải là v́ nhà vua đa nghi hiếu sát.

 

Nếu nhà vua đa nghi hiếu sát th́

_đă giết Trần Quốc Duy

_đă giết Nguyễn Trăi

_đă giết ngay Phạm Văn Xảo từ năm 1429

 

Gặp tay Trần Giản Định hay Gia Long, th́ những người này đă chết từ lâu, e rằng cậu bé Trần Quốc Duy c̣n bị cực h́nh.

Trường hợp ông TrầnNguyênHăn, hầu hết các vua ngày xưa đều đă chém đầu tru di tam tộc, từ lúc TrầnNguyênHăn phê b́nh sai tướng của vua, ví vua với Câu Tiễn.

 

Ta phải nói rằng vua Lê rất nhân từ _trong vụ này.

Vua Lê c̣n nhân từ trong nhiều việc khác . . .

 

Cho nên ông Nguyễn Trăi ví vua Lê với các thánh vương Phục Hi, Thần Nông, Nghiêu, Thuấn, Vũ.

 

                    [C̣n tiếp]

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Các nhà khoa bảng Việt nam, chủ biên Ngô Đức Thọ

 

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

 

Trang Nhà   Lê Anh Chí

-------------------------------------

* Trang Chính * Văn Học * Thơ *

-------------------------------------

* Bài mới Trang LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

----------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học *

----------------------------------------------------