Sử nhà Lê trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là tác phẩm của Trịnh Căn (chúa Trịnh)

(Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê 2)

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

       ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

I) Những người biên soạn ĐVSKTT, nhóm ông Lê Hi,  là Tả, Hữu Thừa Tướng của Trịnh Căn

II) Nhóm ông Lê Hi chẳng phải là sử gia, chẳng phải là sử thần

III) Vua Lê Thánh Tông muốn đọc sử đang viết phải trầy da tróc vẩy . . .

IV) Vua Lê Thái Tổ, năm 1432, nói rằng ngài là tác giả Lam Sơn Thực Lục

V) Tinh thần viết sử ở Á Đông

VI) Năm 1432, Lam Sơn Thực Lục chẳng được xem là sử

VII) Tác giả của sử nhà Lê trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là Trịnh Căn

VIII) Ta có quyền vất hết những lời bàn bất lợi (những lời vu khống !) về Vua Lê Thái Tổ và các vua Lê trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

IX) Những lời bàn có giá trị là những ‘‘Ngô Sĩ Liên nói’’, ‘‘Vũ Quỳnh nói’’, ‘‘lời bàn của sử thần’’

X) Coi chừng những ‘‘sự kiện’’

XI) Nhóm ông Lê Hi c̣n có lương tâm

__________________________________________

 

 

LSTL = Lam Sơn Thực Lục

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

TNH = Trần Nguyên Hăn

 

Dàn Bài của:

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

I) ĐVSKTT của Ngô Sĩ Liên là một cuốn sử chép tay

II) Soạn giả là sử quan nhà Trần, Lê; nhà Mạc nhà Trịnh sửa, thêm bớt

III) ĐVSKTT bản in Chánh Ḥa, nhà Mạc nhà Trịnh đă sửa, thêm bớt, sử thần là quan của chúa Trịnh

IV) Đoạn sử về cái chết của Lê Anh Tông (1573)

V) Đoạn sử về cái chết của  Lê Kính Tông (1619)

VI) Đoạn sử Lê Thần Tông

VII) Chúa Trịnh bao giờ cũng có lư

VIII)) ĐVSKTT quyển 10 của Ngô Sĩ Liên ; nhà Mạc nhà Trịnh sửa, thêm bớt

IX) ĐVSKTT là quốc sử của nhà Trịnh

 

 

Bài viết này là bài thứ hai trong loạt bài

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

và chủ yếu nói về những người biên soạn ĐVSKTT, nhóm ông Lê Hi, rằng họ là Tả, Hữu Thừa Tướng của Trịnh Căn, rằng họ chẳng phải là sử gia, rằng họ chẳng phải là sử thần, rằng họ là công cụ của Trịnh Căn

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

Cuốn Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, hiện đang lưu hành, là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Xem bài

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

Sử gia thời nay và triều Nguyễn tưởng lầm rằng Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Lê , do đó tin lời vu khống ‘đa nghi hiếu sát’ của ĐVSKTT về Vua Lê Thái Tổ và nhiều điều sai trái khác.

 

 

I) Những người biên soạn ĐVSKTT, nhóm ông Lê Hi,  là Tả, Hữu Thừa Tướng của Trịnh Căn

 

Những người biên soạn ĐVSKTT, đứng đầu là ông Lê Hi, từ nay gọi là nhóm ông Lê Hi, gồm tất cả 13 người, 6 người đứng đầu là Tả, Hữu Thừa Tướng của Trịnh Căn :

_Lê Hi, Tham Tụng

_Nguyễn Quí Đức, Bồi Tụng

_Nguyễn Công Đổng, Bồi Tụng

_Vũ Thạnh, Bồi Tụng

_Hà Tông Mục, Bồi Tụng

_Nguyễn Hành, Bồi Tụng

 

Dưới triều Lê Trịnh :

_Tham Tụng là Tả Thừa Tướng

_Bồi Tụng là Hữu Thừa Tướng

làm việc trong phủ liêu (phủ chúa Trịnh)

 

 

II) Nhóm ông Lê Hi chẳng phải là sử gia, chẳng phải là sử thần

 

Nhóm ông Lê Hi chẳng phải là sử gia, chẳng phải là sử thần :

_nhóm ông Lê Hi, gồm tất cả 13 người,

       6 người đứng đầu là Tả, Hữu Thừa Tướng của Trịnh Căn

       7 người kế là Hộ khoa cấp sự trung đến Chiêu văn quán tư huấn

_13 người, nhóm ông Lê Hi, không có người nào có chức vụ là sử thần

 

( Ngược lại, nhóm ông HDương, những người sửa lại LSTL,khoảng 20 năm trước đó, mặc cũng là Tả, Hữu Thừa Tướng, nhưng lại là sử thần :

_HDương, Tham-tụng, Giám tu Quốc-sử.

ặng công Chất, Bồi-tụng, Sử-quán Đô-tổng-tài

_Đào Công Chính, Bồi-tụng, Sử-quánTổng-tài.

_ThiềuLâm , Bồi-tụng, Sử-quán Toản tu.

_Nguyễn công Vọng, Bồi-tụng, Sử-quán Phó Toản-Tu.

_ hùng Xưng, Hiến-sát-sứ , Sử-quán Phó Toản-tu.

)

 

Nhóm ông Lê Hi chẳng phải là sử gia, chẳng phải là sử thần, họ là công cụ của Trịnh Căn

 

 

III) Vua Lê Thánh Tông muốn đọc sử đang viết phải trầy da tróc vẩy . . .

 

Nhà Lê chính thống (100 năm đầu nhà Lê) có quốc sử quán, sử quan viết sử từng ngày. Trên nguyên tắc, nhà vua không được quyền đọc sử biên niên này.

 

===ĐVSKTT :

Đinh Hợi, [Quang Thuận] năm th 8 [1467],

Tháng 12, . . .Vua muốn xem quốc s, sai nội quan tới hàn lâm viện d riêng s quan Nghĩa rằng: "Trứơc kia, Pḥng Huyền Linh làm s quan, Đường Thái Tông muốn xem Thực lục, Huyền Linh không cho xem. Nay ngươi với Huyền Linh th́ ai hơn?".

Nghĩa tr lời: "S kiện cửa Huyền Vũ , Huyền Linh lại không thẳng thắn ghi lại, Đường Thái Tông phải bảo ghi rồi sau mới ghi, như thế e rằng cũng chưa phải là hiền thần". Nội quan nói: "Vua muốn xem ghi chép hằng ngày t năm Quang Thuận th 1 đến năm th 8".

Nghĩa tr lời: "Vua xem quốc s, hẳn không phải là việc hay. Những việc làm của Đường Thái Tông Pḥng Huyền Linh đă b đời sau chê bai đấy!".

Nội quan nói: "Vua bảoxem những ghi chép hằng ngày đ biết trước lỗi c̣n th sửa được".

Nghĩa nói: "Ch cần b h gắng làm điều hay thôi, việc phải xem quốc s".

Nội quan d bảo nhiều lần, Nghĩa nói: "Thành chúa nếu biết sửa b lỗi lầm th́ đóphúc lớn hạn của tắc, thế dẫu không khuyên can cũng khôngkhuyên can".

Rồi dâng những ghi chép hằng ngày lên. Vua xem xong tr lại cho S Viện.

===

 

Xem thế, Vua Lê Thánh Tông muốn đọc sử đang viết phải trầy da tróc vẩy . . .

 

 

IV) Vua Lê Thái Tổ, năm 1432, nói rằng ngài là tác giả Lam Sơn Thực Lục

 

Nguyễn Trăi và vài người cộng sự, tháng 1-1432, viết xong Lam Sơn Thực Lục. Vua Lê Thái Tổ, đề tựa và nói rằng ngài là tác giả Lam Sơn Thực Lục.

Đây là một quan niệm đứng đắn về việc làm sách.

LSTL là hồi kư của Vua Lê Thái Tổ , nhà vua kể lại chuyện 10 năm gian khổ đánh giặc Minh, và nhóm ông Nguyễn Trăi biên lại. Sự kiện, ư tưởng, lời lẽ, mưu kế, chiến lược vv là của vua. (Cách dùng chữ, hành văn là của nhóm ông Nguyễn Trăi)

Vua Lê Thái Tổ đúng là tác giả LSTL.

 

 

V) Tinh thần viết sử ở Á Đông

 

Sử ở Á Đông, từ xưa, được viết với tinh thần khách quan, không tùy thuộc vào vua, không tùy thuộc vào quyền thần.

=== Đông Châu Liệt Quốc:

[ Thôi Tr giết T Trang công] rồi Thôi Tr truyền cho quan thái s vào chép s là T Trang công b bệnh sốt rét chết . Quan thái s không nghe, chép vào th rằng:
- "Ngày ất hợi, tháng 5, mùa h, Thôi Tr giết vuaQuang" .
Thôi Tr nổi giận, giết thái s . Thái s ba người em là Trọng, Thúc, Quí . Trọng lại chép như trước . Thôi Tr lại giết đi . Thúc cũng chép thế . Thôi Tr lại giế . Quí lại chép như vậy . Thôi Tr cầm lấy cái th bảo Qúi rằng:
- Ba anh mày đều chết c, c̣n mày không s chết à ? Nếu mày chịu chép khác đi th́ ta tha chết cho .
Quí nói:
- Chép đúng s thực là chức phận của người làm s, nếu trái chức phận sống th́ chẳng thà chết c̣n hơn! ngày xưa Triệu Xuyên giết Tấn Linh công, quan thái s là Đổng H cho rằng Triệu Thuẫnchính khanh không biết tr tội qân giặc, bèn chép rằng: "Triệu Thuẫn giết vua là Di Cao" thế Triệu Thuẫn không lấy làm quái . Thế th́ biết chức phận của người làm s không th b được! nếu tôi không chép, trong thiên h tất cũng người khác chép! tôi không chép cũng không th che được s xấu của quanớng quốc, lại đ cho thức gi chêời, nên tôi liều chết chép, xinớng quốc c tu ư định đọat!
Thôi Tr th dài nói rằng:
- Ta sớc nhà nghiêng đ, bất đắc phải làm việc này! nhà ngươi dẫu chép thẳng, thiên h cũng xét tấm ḷng cho ta!
Nói xong, liền ném cái th đưa tr Quí

=======

 

 

VI) Năm 1432, Lam Sơn Thực Lục chẳng được xem là sử

 

Năm 1432, tháng 1-1432, viết xong Lam Sơn Thực Lục. Vua Lê Thái Tổ, đề tựa và nói rằng ngài là tác giả Lam Sơn Thực Lục.

Điều đó có nghĩa là Lam Sơn Thực Lục ,năm 1432, chẳng được xem là sử bởi Vua Lê Thái Tổ :

_LSTL là hồi kư của Vua

_nhóm ông Nguyễn Trăi chẳng phải là sử gia, chẳng phải là sử thần, họ là văn sĩ xếp đặt lại cách dùng chữ, cách hành văn của LSTL

_Vua Lê Thái Tổ có nói mục đích LSTL : cho con cháu nhà vua biết sự lập nghiệp gian nan của ngài, mà răn ḿnh

(LSTL có mục đích giáo huấn !)

 

 

VII) Tác giả của sử nhà Lê trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là Trịnh Căn

 

Những điều đă kể trên :

_Những người biên soạn ĐVSKTT, nhóm ông Lê Hi,  là Tả, Hữu Thừa Tướng của Trịnh Căn

_Nhóm ông Lê Hi chẳng phải là sử gia, chẳng phải là sử thần

_Vua Lê Thánh Tông muốn đọc sử đang viết phải trầy da tróc vẩy . . . (như vậy, sử biên soạn dưới sự điều động của quyền thần chẳng thể được xem là sử)

_Vua Lê Thái Tổ, năm 1432, nói rằng ngài là tác giả Lam Sơn Thực Lục (như vậy, nhóm ông Lê Hi đâu phải là tác giả ĐVSKTT)

_Tinh thần viết sử ở Á Đông (không tùy thuộc vào vua, không tùy thuộc vào quyền thần), (trong khi ĐVSKTT tùy thuộc vào quyền thần Trịnh Căn)

_Năm 1432, Lam Sơn Thực Lục chẳng được xem là sử (cũng như vậy, sử biên soạn dưới sự điều động của quyền thần chẳng thể được xem là sử)

 

cho thấy rằng

       Tác giả của sử nhà Lê trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là Trịnh Căn

 

Ta có thể tin rằng chúa Trịnh chẳng thèm để ư đến sử của các triều đại khác. Do đó chỉ có phần ‘sử nhà Lê’ là bị Trịnh Căn chiếu cố mà thội (chính ra, là bị nhà Mạc , nhà Trịnh đục khoét, thêm bớt)

 

 

VIII) Ta có quyền vất hết những lời bàn bất lợi (những lời vu khống !) về Vua Lê Thái Tổ và các vua Lê trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

 

Sử nhà Lê trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là tác phẩm của Trịnh Căn .

Do đó, ta có quyền vất hết những lời bàn bất lợi (những lời vu khống !) về Vua Lê Thái Tổ và các vua Lê trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

 

Hầu hết những lời bàn bất lợi về Vua Lê Thái Tổ là những lời vu khống ! V́ không hề trưng ra bằng chứng.

 

Ví dụ lời bàn ‘‘đa nghi hiếu sát’’:

       Chính ra, tôi rất kinh ngạc rằng người Việt có thể tin rằng Vua Lê Thái Tổ là ‘‘đa nghi hiếu sát’’ !

Làm sao Vua Lê Thái Tổ có thể ‘‘hiếu sát’’ được, khi vua ta đă tha hơn 10 vạn hàng binh ??? (tính ra, có thể là 15 vạn hàng binh) _trong khi ư quân, ư dân là muốn giết sạch . Một người nhân từ như vậy mà có thể ‘‘hiếu sát’’ được ư ????

Nếu tin rằng Vua Lê Thái Tổ ‘‘hiếu sát’’ th́ thật là chuyện dị kỳ, quái dị trong thiên hạ !

 

Làm sao Vua Lê Thái Tổ có thể ‘‘hiếu sát’’ được, khi vua ta không hề giết con cái người phản nghịch ( bắt TNH nhưng không hề hại con cái TNH) .

Làm sao Vua Lê Thái Tổ có thể ‘‘đa nghi’’ được, khi vua ta, bắt Trần Nguyên Hăn nhưng lại tin dùng Nguyễn Trăi : Trần Nguyên Hăn bị Vua Lê Thái Tổ bắt năm 1429; trong khoảng thời gian 2 năm sau đó, Nguyễn Trăi đă được thăng 2 cấp đại phu , làm Vinh lộc đại phu

 

Vua Lê Thái Tổ rất nhân từ, trong vụ án Trần Nguyên Hăn

Nguyễn Trăi biết như vậy, hơn ai hết ; do đó ông mới ví Vua Lê Thái Tổ với năm vị thánh vương ngày xưa.

Xem các bài:

       ( Lư do Vua Lê Thái Tổ bắt TrầnNguyênHăn và giết Phạm Văn Xảo )

       Vua Lê Nhân Tông đại xá Ư nghĩa của ‘đại xá’

 

Ngoài ra, Danh tướng Lê Chích (Nguyễn Chích) là bằng chứng hùng hồn rằng Vua Lê Thái Tổ  không hề giết hại công thần , không hề ‘‘đa nghi hiếu sát’’

Xem bài

       Đ́nh thượng hầu Nguyễn Chích, anh hùng cứu quốc, bách chiến bách thắng, trung thần, cột trụ nhà Lê, trải ba triều vua

 

 

IX) Những lời bàn có giá trị là những ‘‘Ngô Sĩ Liên nói’’, ‘‘Vũ Quỳnh nói’’, ‘‘lời bàn của sử thần’’

 

Những lời bàn có giá trị , trong ĐVSKTT, là những lời bàn có tên tác giả , lời bàn không phải là những lời vu khống , đó là những :

_ ‘‘Ngô Sĩ Liên nói’’

_ ‘‘Vũ Quỳnh nói’’

_‘‘lời bàn của sử thần’’

 

ĐVSKTT của Ngô Sĩ Liên rất hay, rất khoa học ở chỗ này, đề tên tác giả lời bàn :

_ ‘‘Ngô Sĩ Liên nói’’

_ ‘‘Lê văn Hưu nói’’

 

 

X) Coi chừng những ‘‘sự kiện’’

 

Ta phải coi chừng những ‘‘sự kiện’’ trong ĐVSKTT, những ‘‘sự kiện’’ này có thể là bịa đặt. Như tôi đă khám phá ra rằng

       Ông Trần Nguyên Hăn không h được vua phong làmớng Quốc !

       ( ớng Quốcông Phạm Vấn Lưu Nhân Chú ! )

 

 

XI) Nhóm ông Lê Hi c̣n có lương tâm

 

Nhóm ông Lê Hi , dầu sao cũng tự nghĩ là thần tử nhà Lê, nên c̣n có lương tâm. Cái lương tâm này được thể hiện khi đề tên tác giả những lời bàn.

Bởi vậy mới có :

_ lời bàn (vô danh)

_ ‘‘Ngô Sĩ Liên nói’’

_ ‘‘Vũ Quỳnh khen’’

_‘‘lời bàn của sử thần’’

và họ không bịa đặt những ‘‘Ngô Sĩ Liên nói’’

 

Xem

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục Lê Chi viên Phá án

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

-------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *