Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

                    Lê Anh Chí

 

__________________________________________

Dàn Bài :

 

       (ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư)

 

I) ĐVSKTT của Ngô Sĩ Liên là một cuốn sử chép tay

II) Soạn giả là sử quan nhà Trần, Lê; nhà Mạc nhà Trịnh sửa, thêm bớt

III) ĐVSKTT bản in Chánh Ḥa, nhà Mạc nhà Trịnh đă sửa, thêm bớt, sử thần là quan của chúa Trịnh

IV) Đoạn sử về cái chết của Lê Anh Tông (1573)

V) Đoạn sử về cái chết của  Lê Kính Tông (1619)

VI) Đoạn sử Lê Thần Tông

VII) Chúa Trịnh bao giờ cũng có lư

VIII)) ĐVSKTT quyển 10 của Ngô Sĩ Liên ; nhà Mạc nhà Trịnh sửa, thêm bớt

IX) ĐVSKTT là quốc sử của nhà Trịnh

__________________________________________

 

 

 

I) ĐVSKTT của Ngô Sĩ Liên là một cuốn sử chép tay

 

Trước hết xin nói rằng ĐVSKTT của Ngô Sĩ Liên (đời Lê Thánh Tông) là một cuốn sử chép tay, chỉ có hai bản, muốn sửa đổi rất dễ, chỉ cần chép lại sai đi và hủy bản chính.

 

 

II) Soạn giả là sử quan nhà Trần, Lê; nhà Mạc nhà Trịnh sửa, thêm bớt

 

Soạn giả ĐVSKTT là sử quan nhà Trần, Lê; nhà Mạc nhà Trịnh sửa, thêm bớt

Nước ta sau khi Ngô Sĩ Liên viết ĐVSKTT có hai đại biến:

_nhà Mạc cướp ngôi

_chúa Trịnh lộng quyền từng giết vua, đă có vua Lê lại có chúa Trịnh

 

Cả hai nhà Mạc và Trịnh đều có ư muốn bôi nhọ vua Lê Thái Tổ, để bào chữa cho hành động giết vua, phản nghịch của họ.

 

Bởi thế, nhà Mạc đă phong Trần nguyên Hăn làm Trung Liệt Đại Vương !

Chữ Trung Liệt này thiệt buồn cười, đối chiếu với hành động của họ Mạc.

Dĩ nhiên nhà Mạc đă sửa ĐVSKTT.

 

Trước khi bảo các sử thần Phạm Công Trứ, Lê Hi viết tiếp và "tu chỉnh" ĐVSKTT của Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh ; chúa Trịnh đă có cả 100 năm để sửa ĐVSKTT !

 

 

III) ĐVSKTT bản in Chánh Ḥa, nhà Mạc nhà Trịnh đă sửa, thêm bớt, sử thần là quan của chúa Trịnh

 

Xin nhắc : ĐVSKTT hiện được lưu hành là bản Chính  Ḥa (triều Lê Hi Tông), được tu chỉnh và biên soạn trong phủ chúa Trịnh. Sử thần là quan của nhà Trịnh, mặc dù họ chính thức là tôi nhà Lê.

Họ viết theo ư chúa Trịnh. Những điều họ muốn sửa đổi cũng phải được chúa đồng ư.

 

 

IV) Đoạn sử về cái chết của Lê Anh Tông (1573)

 

Vua Lê Anh Tông bị Trịnh Tùng giết. Đoạn sử bàn về cái chết của Lê Anh Tông (1573) :

{{  Bản k nói : Anh Tông khởi thân t hàn vi, cháu xa đời của h , là ḍng dơi của nhà vua, nh được Tớng Trịnh Tùng các quan tôn lập làm vua thiên h, lo việc khôi phục gian nan. Sau tin dùng bọn tiểu nhân, nghe lời ly gián, khinh xuất đem ngôi báu xiêu giạt ra ngoài, hại tới thân ḿnh. Lời k tiểu nhân làm hỏngớc nhà của người ta, thựcquá lắm! Như thế chẳng đáng răn sao!  }}

 

Điều kỳ lạ là đoạn văn này ở trong "Bản k" vậy tại sao lại viết là "Bản k nói"? l s gia t thẹntôi nhà , lại đứng v phe k giết vua, nên mới phân bua như vậy.

 

Một bằng chứng hùng hồn rằng "Bản k" chính là quốc sử của nhà Trịnh.

 

Ghi nhận câu :

" tin dùng bọn tiểu nhân, nghe lời ly gián "

ĐVSKTT hay dùng một câu giống như vậy ; để phê b́nh vua Lê.

 

 

V) Đoạn sử về cái chết của  Lê Kính Tông (1619)

 

Đoạn sử về cái chết của  Lê Kính Tông (1619) :

 

{{ . . . Khi v, thường chúaỡi voi. Hôm ấy, chúa thấy trong ḷng không yên, cho voi ngựa nghi v đi trước, c̣n t ḿnh ngồi kiệu đi sau. Đến ch ngă ba, tiếng súng n, bắn găy cây lọng tía. Vội sai truy bắt, th́ bắt được Văn Đốc cùng đ đảng, đem v ph tra hỏi, y khai là Nội điện [nhà vua] Vạn quận công sai làm. Chúa sai Trấn quận công Trịnh Lâm Nhạc quận công BùiLâm vào điện xét hỏi t hữu, th́ biết hết s trạng.

Ngày 12 tháng 5, chúa ng ra ph đường, tập hợp bách quan. Chúa thân bưng mâm vàng trầu cauớc ra, khóc nói rằng: "Thời k h Mạc, nhà vua đă không c̣n thiên h. Cha tôi thân khởi nghĩa binh, đón tiên đế t trong hang núi tr v, sáng lập triều đ́nh. Tôi tôn pḥ ba triều, thân trải trăm trận đánh, thu phục giang sơn, tổn phí bao tâm lực, tuổi đă bảy mươi. Nay nhà vua nghe đứa con phản nghịch, nhẫn tâm làm việc này"...

 

Các thần liêu văn ai cũng phẫn uất. Nguyễn Danh Thế, Bật T, Nguyễn Duy Th́ đều kiên quyết nói: "Con bất hiếu th́ phải giết, vua đạo th́ phải phế" xin cho Xuân được t t. Lại theo việc trước đây Y Doăn Hoắc Quang đă làm [bắt giam vua]. Các triều thần đều theo lời bàn đó. Chúa nói: "Đây là việc lớn, các ông ch nên khinh suất". Nguyễn Danh Thế xin bắt Trịnh Xuân, băi hết quanớc, binh quyền, giam vào nội ph. Chúa nghe theo. Giết nghịch đảng là bọn Văn Đốc.

 

Nhà vua th́ xấu h, nói với hoàng hậu rằng: "Ta c̣n mặt mũi nào gặp vương ph nữa", bèn t thắt c, rồi băng. Chúa nghe tin rất sửng sốt, thương xót. Sớm hôm sau gọi các b tôi vào nói: "Tai biến của trời không phải c sinh ra, không ng nay lại thấy việc này. Nên làm sao bây gi?". Các quan đều nói: "Thánh thượng chí đức. Nhà vua làm điều đạo, t dứt với mệnh trời, th́ l tang tế nênớc giảm bớt đi". Chúa bảo: "Ḷng ta không n".

Bèn sai vẫn dùng l đối với thiên t. Triều đ́nh bàn không nên đưa vào th thái miếu lập một điện riêng đ th cúng, dâng thu là "Giản Huy Đế" . . . }}

 

Câu ‘Thời kỳ họ Mạc, nhà vua đă không c̣n thiên hạ. Cha tôi thân khởi nghĩa binh đón tiên đế. . .’ SAI.

Người khởi nghĩa binh là Nguyễn Kim, chẳng phải Trịnh Kiểm.

 

Ngoài ra, việc giết vua là do Trịnh Tùng. Các triều thần chẳng dám đề nghị như vậy.

 

 

VI) Đoạn sử Lê Thần Tông

 

Đoạn sử tả việc làm sao Lê Thần Tông được lên ngôi, mặc dù cha ngài đă "phạm tội" :

{{  .. Tháng 6, hoàng t Trương lên ngôi.

Bấy gi Giản Huy Đế đă mất, vua người anh con nhà bác là Cường Quận công Tr, tư cách là con của Bản quốc công Bách, là cháu đích tôn của vua Anh Tông, lại lấy con gái của vương t Thanh quận công, nên cũng ư ngấp nghé. Lại cũng người khuyên nên lập ông ta lên ngôi.

Chúa chưa nghe. Hoàng hậu th́ ngày đêm khóc lóc nói: "Tiên quân tội, ch đứa con tội ? Sao lại b con của con đi t́m người khác. Nếu ph vương lập , th́ đến muôn đời sau k làm vua vẫn là con cháu của ph vương vậy".

Bấy gi ư chúa mới quyết. Nhân đấy sai đại thần bách quanớc hoàng trưởng t tới điện Cần Chánh lên ngôi. Bấy gi vua mới 13 tuổi. Đại thiên h, đổi năm ấynăm Vĩnh T th nhất. Tôn hoàng hậu làm hoàng thái hậu; lấy ngày sinh làm Th dương thánh tiết   }}

 

Câu nói này của Trịnh Hoàng Hậu là câu nói ăn t́ền :

{{  Nếu ph vương lập , th́ đến muôn đời sau k làm vua vẫn là con cháu của ph vương vậy  }}

 

V́ thế mà Thần Tông mới được làm vua. Bà Trịnh chồng đă chết, chỉ c̣n cách con làm vua mới an ủi được đời quả phụ.

Bà thuyết phục rất hay, bà là con Trịnh Tùng, Thần Tông là cháu ngoại Trịnh Tùng . Trịnh Tùng quyền thế hiển hách, chỉ thiếu một điều chẳng làm vua, nay ḍng dơi con gái làm vua th́ cũng đỡ tức ; lăo hi vọng rằng được ’dạy dỗ’ kỹ th́ Thần Tông sẽ quên thù giết cha, và kính yêu họ ngoại.

 

 

VII) Chúa Trịnh bao giờ cũng có lư

 

Chúa Trịnh bao giờ cũng có lư , đến nỗi mà khi ‘tu chỉnh’ Lam Sơn Thực Lục (LSTL), mấy ông quan phải viết lời tựa ca tụng chúa Trịnh, dù rằng LSTL chẳng có liên quan ǵ đến họ Trịnh cả.

Trịnh Tùng một tay giết hai vua : Anh Tông (1573) và Kính Tông. Vậy mà ĐVSKTT chỉ khen Trịnh Tùng thôi !

 

 

VIII)) ĐVSKTT quyển 10 của Ngô Sĩ Liên ; nhà Mạc nhà Trịnh sửa, thêm bớt

 

ĐVSKTT, quyển 10 có vài lời phê b́nh(khuyết danh) ác ôn về Lê Thái Tổ, do v́ đă bị nhà Mạc nhà Trịnh sửa, thêm bớt

Xem bài :

       Vua Lê Thái Tổ có ḷng nhân, trọng đăi công thần [1]

Không phải chỉ có quyển 10 bị sửa đổi , mà tất cả ĐVSKTT. Nhưng quyển 10 viết về Lê Thái Tổ, nên bị ‘chiếu cố ‘ nhiều nhất.

 

 

IX) ĐVSKTT là quốc sử của nhà Trịnh

 

Thời Lê Trung Hưng là thời của chúa Trịnh. Vua Lê vô quyền, chỉ là hư vị ; họ Trịnh muốn lập muốn phế, muốn giết tùy ư.

Do đó,

       ĐVSKTT là quốc sử của nhà Trịnh

Đây chỉ là một sự kiện hiển nhiên.

 

Thiết tưởng cần phải nói điều này ra. Tôi đă thấy vài nơi người ta chưởi bới vua Lê thậm tệ, bảo rằng sử gia nhà Lê c̣n chê vua đa sát đa nghi nữa là. Nhắc lại : sử gia nhà Trịnh, chẳng phải nhà Lê.

 

Bài viết này có trưng vài bằng cớ. Chính ra, đáng lẽ cũng không cần ; mọi người đáng lẽ phải biết rằng :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

Nhà Lê chưa có quốc sử !

 

Xem

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục Lê Chi viên Phá án

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

-------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *