Tấn Quận công Lê Đ́nh Dự tướng
vơ, tiến-sĩ văn 3 (1600-? )
( Tiến sĩ đề danh kư khóa thi
năm Quí Mùi, Phúc Thái 1 (1643) )
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
XIV) Tiến sĩ đề danh kư khóa thi năm Quí Mùi, Phúc
Thái 1 ( 1643)
XV) Giá trị lịch sử của các
Tiến sĩ đề danh
kư
XVI) Khóa thi năm Quí Mùi Phúc Thái 1 là khóa thi Tiến sĩ khó
nhất ?
XVII) Những Tiến sĩ của khóa thi này được
xem là nhân tài
XVIII) Thi năm 1643 ,dựng bia năm 1653
XIX) Hoàng
thượng Thần Tông và Hoàng thượng Chân Tông
(C̣n
Tiếp)
__________________________________________
Dàn Bài của bài 1:
I) Lược Sử
II) Tướng vơ, tiến-sĩ
văn
III) Đệ tam giáp tiến-sĩ ,
đệ nhất danh
IV) Tập ấm làm quan rồi mới
đi thi
V) Đỗ tiến-sĩ
trước trưởng tử 3 năm !
VI) Triều Lê có nhiều vị quan
văn vơ toàn tài
VII) Thừa tướng đời Lê
và Lê Trung hưng
Dàn Bài của bài 2:
VIII) Ông Lê Đ́nh Dự có lẽ là
tiến-sĩ văn đầu tiên của làng Nhân Mục
IX) Ông Lê Đ́nh Lại có lẽ là
tiến-sĩ văn thứ nh́ của làng Nhân Mục
X) Nhất hương khoa hoạn
xưng tiền bối . . .
XI) Thiêm đô ngự sử
XII) H́nh bộ Tả thị lang
XIII) Kim Tử Vinh Lộc Đại
Phu
ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư
Toàn Thư
ĐVTS = Đại Việt Thông
Sử
LTHCLC = Lịch triều hiến
chương loại chí
Cương
Mục = Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương
Mục
CNKBVN = Các nhà khoa bảng Việt nam
TSĐDK = Tiến Sĩ Đề Danh
Kư
ĐNTĐ =
DNTD = Đường Ngu Tam Đại = Tam Đại
Đường Ngu
HLv = Hàn Lâm viện
VlĐp = Kim Tử Vinh Lộc
Đại Phu
XIV)Tiến sĩ đề danh kư khóa thi năm Quí Mùi, Phúc
Thái 1 ( 1643)
Đời
mở thịnh trị, vận gặp hanh thông.
Lớn lao thay ! Thánh
triều ta, Thái Tổ Cao hoàng đế, trời ban trí
dũng, nghiệp lớn kinh luân, diệt bạo trừ
tàn, giúp muôn dân an cư. Trước
hết , lập trường học
để đào tạo nhân tài trong thiên hạ, Liệt
thánh hoàng kế thừa nghiệp lớn, vun đắp ḷng
nhân hậu, chỉnh kỷ cương bốn
phương, rộng đặt khoa trường đón
hiền tài thiên hạ, Buổi bấy giờ khoa mục
thịnh hành, văn chương phấn phát Nền thái b́nh
ức muôn năm thực đă bắt đầu từ
đây.
Bỗng chốc nhà Mạc
tiếm ngôi, quốc thống như sợi dây chưa
đứt, may sao mệnh trời chưa đổi, cơ
nghiệp Trung hưng chính là lúc này. Trang Tông Dụ hoàng
đế, Trung Tông Vũ hoàng đế, Anh Tông Tuấn
hoàng đế, kế thừa đại thống
đều nhờ sức của Thế Tổ Minh khang thái
vương giúp nhật nguyệt sáng lại. Khi ấy
mở hai chế khoa để kén chọn nhân tài. Thế
Tông Nghị hoàng đế, Kính Tông Huệ hoàng đế,
khôi phục cơ đồ cốt nhờ công của Thành
Tổ Triết vương , chỉnh
đốn tái tạo đất nước. Khi ấy
mở chế khoa một khoa, thi Tiến sĩ 13 khoa
tuyển dụng hiền tài để chung lo việc
nước
Kính nay Hoàng thượng
bệ hạ thánh văn thần vơ, sáng suốt khôn ngoan , khi mới lên ngôi, thực nhờ
Đại nguyên soái thống quốc chính thái thượng
sư phụ Công cao Nhân thánh Thanh vương vỗ yên thiên
hạ hưng khởi tự Công, tùy thời đặt khoa
mục có tiếng được nhân tài. Năm Quí Mùi, ngài
truyền ngôi cho Chân Tông Thuận hoàng đế, đặt niên hiệu Phúc Thái, tiết tiểu xuân
mở khoa thi Đại tỉ. Bấy giờ số dự thi đông đến 2000
người. Trúng cách chỉ được 9 người.
Quan Hữu ty dâng lên ngài xem, sai chọn ngày vào thi Đ́nh
Lúc ấy
Đề điệu là Thái bảo Kiên quận công
Trịnh Quân, Tri cống cử là Ngự sử đài
đô Ngự sử Thọ Lĩnh hầu Nguyễn Nghi,
Giám thí là Lễ bộ Tả thị lang kiêm Hàn Lâm viện
thị giảng Tham chưởng Hàn Lâm viện sự
Thọ Diên hầu Dương Trí Trạch, Lại bộ
Hữu thị lang Mỹ Thọ bá Nguyễn Quang Minh thi hành
công việc Ngày hôm sau dâng quyển tiến đọc. Hoàng
thượng ngự lăm, xét định thứ bậc cao
thấp. Ban cho Nguyễn Khắc Thiệu và Lê
Hiệu, đỗ
tiến-sĩ xuất
thân, bọn Lê Đ́nh Dự 7 người đỗ
đồng tiến-sĩ xuất thân.
Ngày hôm đó, Hoàng thượng ngự ở điện Kính Thiên
đặt lễ xướng danh , Lễ bộ khiêng
bảng vàng treo ở ngoài cửa trường Đại
học, rồi đó Hoàng
thượng ban áo mũ cân đai, cho dự yến ; ân nghĩa ban thưởng đă thấm
nhuần vậy !
Kính nay Hoàng thượng
bệ hạ lại lên ngôi báu, mở rộng công xưa,
thực nhờ thái thượng sư phụ sáng suốt
pḥ thánh chúa, đốc sức cầu hiền tài, cùng nguyên
soái tổng quốc chính Tây định vương
đồng ḷng cung kính , chiêu mộ nhân tài, tiến mở
khoa trường văn chương rực rỡ.Nay xét các
khoa thi Tiến sĩ từ năm Thuận B́nh đến
nay cả thảy có 26 khoa đều chưa
được dựng bia, ngài bèn sai Đông quan chọn
đá, khiến bề tôi soạn bài kư, bề tôi vâng
thuật lại khoa này, kính cẩn chắp tay cúi
đầu mà dâng lời rằng :
Hiền tài là nguyên khí
quốc gia, khoa mục là việc lớn thiên hạ. Xưa
Thành Chu mở trường quốc học kén hiền tài,
đă có tuyển tiến sĩ, đó là khởi
đầu. Về sau nhà Đường cho tiến sĩ
là Long Hổ bảng, nhà Tống cho tiến sĩ là
Tướng Tương khoa, thế đủ biết khoa
cử đă có từ lâu vậy.
Kính nay Hoàng thượng
bệ hạ ở ngôi quân sư, nắm quyền chế tác , chỉnh đốn nho phong, mở mang
văn giáo, cho nên nhân tài nườm nượp,
nước nhà có nhiều danh thần. Khoa thi này là khoa
đầu tiên của niên hiệu Phúc Thái, chọn được nhiều nhân tài, vẻ vang hơn trước. Nay lại
dựng đá một lần mà truyền tới lâu dài. Phép
tác thành , công khuyến khích thực rơ ràng
đầy đủ biết bao !
Thế th́ những
người được khắc tên vào bia đá nên
cảm kích ơn vua, dồi mài danh tiết, lấy việc
trí quân trạch dân làm trách nhiệm, lấy việc giúp đời
hành đạo làm niềm vui, khiến thiên hạ bền
như núi Thái, nước nhà vững như bàn thạch.
Ngày sau những người tới xem bia đá, chỉ tên
mà khen th́ tên tuổi ấy c̣n măi , càng lâu
càng rực rỡ vậy. Nếu như ngoài cứng trong
mềm, trước trinh sau vết, danh thực sai lệch , nói làm trái ngược, chỉ làm
vết nhơ cho khoa mục, há chẳng nên răn đe sao !
Thánh Thần hết
sức tinh vi huyền diệu , không riêng
khiến sĩ phu đương thời một ḷng cố
gắng để giúp đời thịnh trị như Đường Ngu Tam Đại,
lại khiến kẻ học giả đời sau
biết để khuyên răn , sẽ thấy cọp
biến phượng kêu , nhân tài lớp lớp, để
bảo tồn con cháu và lẽ dân đời đời,
cơ đồ xă tắc vững
bền măi măi
Bề
tôi cẩn kư
Bề tôi Cẩn sự
lang Hàn Lâm viện Hiệu
thảo Nguyễn Đ́nh Chính phụng sắc
soạn
Bề tôi Dực vận
Tán trị công thần, Đặc tiến Kim
Tử Vinh Lộc Đại Phu, Lễ bộ Thượng thư kiêm Hàn Lâm viện thị
giảng Tham chưởng Hàn Lâm viện sự Bạt
Quận công Dương Trí Trạch phụng sắc
nhuận
Bề tôi Trung thư giám
Hoa văn Học sinh Đàm Phú Hoành phụng viết
chữ
Hoàng Việt Thịnh Đức 1, ngày
16 tháng 11 dựng bia
Ban cho
Đệ nhị giáp tiến-sĩ xuất thân, 2 người
Nguyễn
Khắc Thiệu, phường Hà Khẩu , huyện Thọ
Xương
Lê
Hiệu, làng Quan Trung huyện Đông Thành
Ban cho
Đệ tam giáp đồng tiến-sĩ xuất thân 7
người
Lê
Đ́nh Dự, làng Nhân Mục cựu, huyện Thanh Tŕ
Lê Trí
Trạch, làng An Nhân huyện Chương Đức
Phan
Đức Toàn, làng Địa Linh huyện Thụy Nguyên
Lê
Quỳnh, làng Hoàng Mai huyện Quỳnh Lưu
Lương
Nghi, làng Tào Sơn huyện Ngọc Sơn
Nguyễn
văn Bảng, làng Lăm Dương huyện Quế
Dương
Vũ
Lương, làng Mộ Trạch huyện Đường
Hào
XV) Giá trị lịch sử của các
Tiến sĩ đề danh
kư
Cuốn Đại Việt Sử Kư Toàn
Thư, hiện đang lưu hành, là quốc sử của
nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê
Xem các bài viết
18) Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là
quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của
nhà Lê
74) Sử nhà Lê trong Đại Việt Sử Kư
Toàn Thư là tác phẩm của Trịnh Căn (chúa
Trịnh)
(Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là
quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của
nhà Lê 2)
và xem
Mục
Lục ‘Đại Việt Sử Kư Toàn Thư quốc
sử nhà Trịnh’
V́
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà
Trịnh, chẳng phải của nhà Lê
nên các tài
liệu khác với ĐVSKTT, như TSĐDK,
đều có thể có những Giá trị lịch sử
lớn.
Vd :
Nhờ vào TSĐDK của khóa thi năm Đại Bảo 3
( 1442) , mà ta biết rằng
Năm ấy, Nguyễn Trăi
vẫn c̣n làm quan trong triều
trong
khi LTHCLC và Cương Mục tưởng lầm rằng NT
đă về hưu năm 1442
Xem
XVI) Khóa thi năm Quí Mùi Phúc Thái 1 là khóa thi Tiến sĩ khó
nhất ?
Khóa thi năm
Quí Mùi Phúc Thái 1 có lẽ là khóa thi Tiến sĩ khó nhất
xưa nay, bởi v́
Bấy giờ số dự thi
đông đến 2000 người. Trúng cách chỉ
được 9 người.
Nhớ rằng đây là thi
tiến-sĩ, nên người dự thi đều có bằng cử nhân.
Không những thế, chỉ cho
đỗ
Đệ
nhị giáp tiến-sĩ
và
Đệ
tam giáp tiến-sĩ
XVII) Những Tiến sĩ của khóa thi này được
xem là nhân tài
Bởi v́
Khoa thi này là khoa đầu tiên của niên hiệu Phúc Thái, chọn được nhiều nhân tài, vẻ vang hơn trước
nên
Những Tiến sĩ của khóa
thi này được xem là nhân tài
XVIII) Thi năm 1643 ,dựng bia năm 1653
V́
Hoàng
Việt Thịnh Đức 1, ngày 16 tháng 11 dựng bia
Mà
Thịnh
Đức 1 là niên hiệu của vua Lê Thần Tông ,năm 1653
Nên khóa thi tiến-sĩ
năm 1643 được dựng bia năm 1653
XIX) Hoàng
thượng Thần Tông và Hoàng thượng Chân Tông
Đọc TSĐDK này, ta cần phân
biệt Hoàng thượng Thần Tông và Hoàng
thượng Chân Tông:
năm 1643 là
triều vua Lê Chân Tông
năm 1653 là
triều vua Lê Thần Tông
và
vua Lê Thần Tông là cha của Lê Chân Tông
(!!!!)
Đó là v́ :
Năm Quí Mùi, vua Lê Thần Tông , lên làm Thái thượng hoàng,
truyền ngôi cho Chân Tông Thuận hoàng đế, đặt niên hiệu Phúc Thái
Vua Lê Chân Tông băng hà lúc mới 20 tuổi, không
có con , chúa Trịnh lại rước vua Lê Thần Tông về làm vua lần nữa.
Ta có thể phân biệt
được hai vua trong TSĐDK này, nếu để ư
rằng
Kính nay Hoàng thượng
bệ hạ
là nói về vua Lê
Thần Tông.
(C̣n
Tiếp)
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham khảo
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà
Trịnh)
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú
Khâm Định Việt Sử
Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn
Các nhà
khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên),
Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Gia
phả họ Lê, làng Nhân Mục (Hạ-đ́nh)
Tiến
Sĩ Đề Danh Kư, kỳ thi năm Qúi Mùi(1643) ,
đời vua Lê Chân Tông
Tiến
Sĩ Đề Danh Kư, kỳ thi năm Bính Tuất(1646) ,
đời vua Lê Chân Tông
*
*
TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng
Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công
thần
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ là bậc thánh vương
Mục
Lục Danh Tướng của vua Lê
Thái Tổ
Mục
Lục ‘Đại Việt Sử Kư Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’
-------------------------------------------------------------
* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử,
Văn 2 * ViệtSử,
Văn 3 * Thơ *
---------------------------------------------------------------
* Trang Chính * Bài
mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *
--------------------------------------------------------------------------
* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối
kết Văn Học * Bài
Xưa *
--------------------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà Kiến Tánh:
* Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Đoản
Luận * Thơ *Bài
mới Kiến Tánh *