Giải đáp nghi án    Nguyễn Trăi_-_Trần Nguyên Hăn (Nghi án : Trần Nguyên Hăn là em cô cậu của Nguyễn Trăi hay là cháu Nguyễn Trăi ?)

 

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Trần Nguyên Hăn và Nguyễn Trăi đầu quân năm 1423

II) Vua Lê Thái Tổ bắt Trần Nguyên Hăn là rất đúng là phải đạo

III) Vua Lê Thái Tổ vẫn tin dùng Nguyễn Trăi

IV) Sử sách : Nguyễn Trăi, Trần Nguyên Hăn là anh em cô cậu

V) Trang Nhà Gia phả : Trần Nguyên Hăn là cháu Nguyễn Trăi

VI) Sự kiện : Nguyễn Trăi hơn Trần Nguyên Hăn 10 tuổi

VII) Sự kiện : bà Trần thị Thái đứng thứ ba trong gia đ́nh 11 người con

VIII) Sự kiện : bà Trần thị Thái là trưởng nữ trong gia đ́nh 11 người con

IX) Trần Thúc Quỳnhem của bà Trần thị Thái

X) Thứ tự trong gia đ́nh (Mộng D, Thúc Dao, thị Thái, thị Thai , Thúc Quỳnh . . .)

XI) Sự kiện : Trần Nguyên Đán hơn Trần Nguyên Hăn 64 tuổi

XII) Trần Thúc Quỳnh chẳng thông nội của Trần Nguyên Hăn

XIII) Nguyễn Trăi, Trần Nguyên Hăn là anh em cô cậu

__________________________________________

 

TTQ = Trần Thúc Quỳnh

TtT = Trần thị Thái

BHDSL = Băng Hồ di sự lục

NT = Nguyễn Trăi

TNĐ =TND = Trần Nguyên Đán

TNH = Trần Nguyên Hăn

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

ĐVTS = Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

KTTX = Kim Thiền thoát xác = Kế ‘Kim Thiền thoát xác’

 

 

I) Trần Nguyên Hăn và Nguyễn Trăi đầu quân năm 1423

 

Trần Nguyên Hăn và Nguyễn Trăi đầu quân Lam Sơn, cùng một lượt. Ta có thể xác định được rằng họ đầu quân năm 1423, ở Lỗi giang, bằng cách xác định rằng Nguyễn Trăi đến đầu quân năm 1423. Tôi đă viết hai loạt bài về vụ này :

_-loạt bài Lỗi giang :

35)         Nguyễn Trăi không có dự hội thề Lũng Nhai

             ( Nguyễn Trăi đến đầu quân năm 1423 , ở Lỗi giang )

40)         Nguyễn Trăi không có dự hội thề Lũng Nhai 2

             ( Nguyễn Trăi đến đầu quân năm 1423 , ở Lỗi giang 2 )

46)         Nguyễn Trăi không có dự hội thề Lũng Nhai (1416) 3

             ( Nguyễn Trăi đến đầu quân năm 1423 , ở Lỗi giang 3)

             ( Đại thắng Sách Khôi (1-1423) mở được thông lộ từ Kinh Lộ vào Lỗi Giang, Thanh Hóa; do đó Nguyễn Trăi có thể đến đầu quân )

 

_-loạt bài Việt Kiều :

53)        Nguyễn Trăi là Việt Kiều lưu vong bên Tàu (1408-1422)

             ( Hoàng Phúc cứu mạng được Nguyễn Trăi, nhưng phải giải Nguyễn Trăi về Tàu            Có Bằng chứng rằng Nguyễn Trăi ở trại tị nạn ở Nam Kinh )

60)         Nguyễn Trăi là Việt Kiều lưu vong bên Tàu (1408-1422) 2

             ( Những nơi Nguyễn Trăi đă đến , ở Trung Hoa: Nam Kinh, Thái Thạch, Tầm Châu, B́nh Nam, Ngô Châu, Quảng Tây, Thiều Châu, Giang Tây . . . )

63)         Nguyễn Trăi là Việt Kiều lưu vong bên Tàu (1408-1422) 3

             ( Nguyễn Trăi đă đến: Nam Kinh, Thái Thạch, B́nh Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Giang Tây, Thiểm Tây, Đại Lĩnh, Tĩnh An  . . . )

 

 

II) Vua Lê Thái Tổ bắt Trần Nguyên Hăn là rất đúng là phải đạo

 

Vua Lê Thái Tổ bắt Trần Nguyên Hăn vào năm 1429 :

37)  Vua Lê Thái Tổ bắt Trần Nguyên Hăn là rất đúng là phải đạo

       ( Ngay thời buổi này, Trần Nguyên Hăn cũng bị bắt mà thôi )

42) Vua Lê Thái Tổ bắt Trần Nguyên Hăn là rất đúng là phải đạo 2

       ( Ngay thời buổi này, Trần Nguyên Hăn cũng bị bắt mà thôi 2 )

 

 

III) Vua Lê Thái Tổ vẫn tin dùng Nguyễn Trăi

 

Vua Lê Thái Tổ rất nhân từ và anh minh: vẫn tin dùng Nguyễn Trăi . Sự nhân từ và anh minh này khó có được thời xưa, ngược hẳn với hành vi tàn nhẫn, ‘nhổ cỏ tận gốc’ của nhà Trần.

67) Cần tách rời Nguyễn Trăi và Trần Nguyên Hăn !

       ( Trần Nguyên Hăn bị Vua Lê Thái Tổ bắt năm 1429; trong khoảng thời gian 1428-1432, Nguyễn Trăi đă được thăng 3 cấp đại phu ; làm Vinh lộc đại phu )

 

 

IV) Sử sách : Nguyễn Trăi, Trần Nguyên Hăn là anh em cô cậu

 

Sử sách chép rằng Nguyễn Trăi, Trần Nguyên Hăn là anh em cô cậu : NT là con bà Trần thị Thái, là cháu ngoại TND, c̣n Trần Nguyên Hăn là cháu nội TND

 

 

V) Trang Nhà Gia phả : Trần Nguyên Hăn là cháu Nguyễn Trăi

 

Theo Trang Nhà Việt nam Gia phả  th́ Trần Nguyên Hăn là cháu Nguyễn Trăi, gọi NT bằng bác họ. Theo Trang Nhà này th́ Trần Nguyên Hăn là cháu nội của Trần Thúc Quỳnh, TTQ là con TND.

 

 

VI) Sự kiện : Nguyễn Trăi hơn Trần Nguyên Hăn 10 tuổi

 

Sự kiện : Nguyễn Trăi sinh năm 1380, hơn Trần Nguyên Hăn, sinh năm 1390, 10 tuổi

 

 

VII) Sự kiện : bà Trần thị Thái đứng thứ ba trong gia đ́nh 11 người con

 

Trong BHDSL, NT nói rằng bà Trần thị Thái, mẹ của ông, là con thứ ba của TND, trong gia đ́nh 11 người con

 

 

VIII) Sự kiện : bà Trần thị Thái là trưởng nữ trong gia đ́nh 11 người con

 

ĐVSKTT viết về những sự kiện trong năm 1385, có ghi rằng : bà Trần thị Thái là trưởng nữ và là chị của Trần thị Thai cả hai đều bị thầy học dụ dỗ, bà Thái bị Nguyễn Phi Khanh, c̣n bà Thai bị Nguyễn Hán Anh. Trước sự đă rồi TND gả hai con gái cho 2 thầy học. Chuyện này được kể ra để giải thích tại sao Nghệ Tông không cho Nguyễn Phi Khanh làm quan (Năm 1384, Nghệ Tông có mở khoa thi Tiến sĩ)

V́ NT sinh năm 1380, nên chuyện này xảy ra vào năm 1379-1380, và bà Thái lúc ấy chỉ khoảng 17 tuổi (thời xưa, con gái chưa chồng th́ tối đa là 17 tuổi) , bà Thai 16-17 tuổi ( TND có thể có nhiều vợ, nên hai chị em có thể đồng tuổi)

Phối hợp với Phần VII , ta có :

       bà Trần thị Thái, mẹ của NT, là con thứ ba của Trần Nguyên Đán, trong gia đ́nh 11 người con, là trưởng nữ ,là chị của Trần thị Thai

       bà Trần thị Thái có hai người anh

       Trần thị Thai là người sinh kế tiếp bà Trần thị Thái (v́ chẳng lẽ Nguyễn Hán Anh lại dụ dỗ gái dưới 16 tuổi sao ?)

 

 

IX) Trần Thúc Quỳnhem của bà Trần thị Thái

 

a) Ta biết rằng ba anh em Trần Thúc Dao làm quan cho Hồ Quí Ly

=== ĐVSKTT:

Nguyên Đán tính chuyện thông gia đ mong tránh mối họa sau này, đem con là Mộng D gửi gắm Quư Ly, Quư Ly đem công chúa Hoàng Trung là con gái của c tôn thất Nhân Vinh g cho D . Sau Quư Ly trớc, lấy Mộng D làm Đông cung phán th, em Mộng DThúc Dao Thúc Quỳnh làmớng quân, con cháu Nguyên Đán đều tránh được nạn.====

 

Theo đoạn văn trên,

_-Ba anh em họ Trần : Mộng D, Thúc Dao Thúc Quỳnh làm quan cho Hồ Quí Ly

_-Thứ tự anh em của họ là : Trần Mộng D, Trần Thúc Dao Trần Thúc Quỳnh

 

b) V́ TTQ là em của Trần Mộng D, Trần Thúc Dao bà Trần thị Thái đứng thứ ba, cho nên

       Trần Thúc Quỳnhem của bà Trần thị Thái

 

 

X) Thứ tự trong gia đ́nh (Mộng D, Thúc Dao, thị Thái, thị Thai , Thúc Quỳnh . . .)

 

Thứ tự trong gia đ́nh TND (Mộng D, Thúc Dao, thị Thái, thị Thai , Thúc Quỳnh . . .) th liệt vào những trường hợp sau :

a) Mộng D, Thúc Dao là hai người lớn nhất :

       Mộng D, Thúc Dao, thị Thái, thị Thai , . ., Thúc Quỳnh, . . .

b) Mộng D là trưởng, Thúc Dao là em của thị Thái, thị Thai:

       Mộng D, x2, thị Thái, thị Thai , . . ., Thúc Dao, . ., Thúc Quỳnh, . . .

       (x2 là người thứ hai, không rơ tên)

c) Mộng Dthứ hai, Thúc Dao là em của thị Thái, thị Thai:

       x1, Mộng D, thị Thái, thị Thai , . . ., Thúc Dao, . ., Thúc Quỳnh, . . .

       (x1 là trưởng, không rơ tên)

d) Mộng D, Thúc Dao là em của thị Thái, thị Thai:

       x1, x2, thị Thái, thị Thai , . . ., Mộng D, . . ., Thúc Dao, . ., Thúc Quỳnh, . . .

       (x1, x2 là trưởng th hai, không rơ tên)

 

Trong cả 4 trường hợp a, b, c, d kể trên Thúc Quỳnhem của Thái đứng th 5-11 trong gia đ́nh

Do đó, Thúc Quỳnh kém Thái ít nhất 1 tuổi , tính trung b́nh th́ kém Thái khoảng 6 tuổi.

Tứcvào năm 1380 , Thúc Quỳnh 11-17 tuổi

 

 

XI) Sự kiện : Trần Nguyên Đán hơn Trần Nguyên Hăn 64 tuổi

 

Trần Nguyên Đán mất năm 1390, TNH sinh năm 1390

BHDSL : Trần Nguyên Đán thọ 65 tuổi

Do đó, Trần Nguyên Đán hơn Trần Nguyên Hăn 64 tuổi

 

Với sự khác biệt 64 tuổi này, Trần Nguyên Đán có lẽ là ông nội Trần Nguyên Hăn th́ đúng hơn là ông cố

Ta có thể nói rằng Trần Nguyên Đán chỉ có thể là ông cố của Trần Nguyên Hăn, nếu :

_-ông nội của Trần Nguyên Hăn phải là một trong hai người con lớn của TND và vị này phải có con rất sớm

_-cha của Trần Nguyên Hăn cũng phải có con rất sớm

 

 

XII) Trần Thúc Quỳnh chẳng thông nội của Trần Nguyên Hăn

 

Như đă nói ở trên (phần X), vào năm 1380 , Thúc Quỳnh 11-17 tuổi , tối đa là 17 tuổi ; vào năm 1390 , Thúc Quỳnh 21-27 tuổi :Trần Thúc Quỳnh chẳng thông nội của Trần Nguyên Hăn, sinh năm1390

Tính toán theo phần XI), Trần Thúc Quỳnh chẳng thông nội của Trần Nguyên Hăn v́ chẳng phải là trưởng hoặc thứ hai.

Trần Thúc Quỳnh chẳng thông nội của Trần Nguyên Hăn , cha của Trần Nguyên Hăn th́ có lư hơn nhiều

 

 

XIII) Nguyễn Trăi, Trần Nguyên Hăn là anh em cô cậu

 

a) Kết

V́ Trần Thúc Quỳnh chẳng thông nội của Trần Nguyên Hăn , cha của Trần Nguyên Hăn th́ có lư hơn nhiều

Cho nên,

        Nguyễn Trăi, Trần Nguyên Hăn là anh em cô cậu

 

b) Như vậy, gia phả (của họ Trần đă đăng trên Trang Nhà Việt nam Gia phả) đă viết sai ?

Cũng có thể lắm :

_-gia phả có thể không chính xác: có khi chẳng được ghi chép từng đời, vài đời sau mới ghi lại th́ có thể không chính xác

_-Trần Quốc Duy c̣n rất nhỏ tuổi khi bị giải về kinh, những điều ông biết được về gia thế đều do bà mẹ kể lại hoặc do người ngoài kể lại : có thể không chính xác. Các người con khác của TNH , lẩn trốn nhiều nơi, cũng chưa chắc rơ từng chi tiết về gia thế. Trần Nguyên Hăn, có lẽ đă dùng kế KTTX, chắc cũng chẳng liên lạc với các con, v́ e gây hệ lụy cho họ.

_-Ḍng dơi Trần Quốc Duy có liên lạc với Ḍng dơi NT, để t́m hiểu về gia phả, không? Có thể là không :

       Trần Nguyên Hăn bị xem là phản nghịch, c̣n Nguyễn Trăi là Khai quốc công thần (trừ khoảng thời gian 22 năm sau khi vua Lê Thái Tông băng), hai ḍng họ có thể xa cách nhau (Vua Lê Nhân Tông đại xá, TNH được đại xá không có nghĩa là hết bị xem là phản nghịch)

       vả lại , v́ NT bị tru di, nên Ḍng dơi NT có lẽ cũng chẳng rơ sự việc (Nguyễn Anh Vũ không rơ sự việc)

 

             // viết xong vào tháng 8, sẽ đăng ngày 15-9-2009 //

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

-------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *