Nghĩa sĩ Lê Lai và các tướng của Vua Lê Thái Tổ cũng có tên là Lê Lai 3

( Tư mă Lê Lai (năm 1427) là ai ??? _-Chẳng có Tư mă Lê Lai nào hết !!! Chỉ là chuyện bịa đặt của nhà Mạc, từ việc ‘Tư mă Lê Chích bị giáng chức’ ! )

 

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

IV) Đại tư mă Lê văn An cũng có tên là Lê Lai (tiếp theo)

       9) Nhập nội thiếu bảo Lê văn An có dự hội thề Đông Quan

       10) Đại tư mă Lê văn An suốt đời ngồi trên ḿnh ngựa, tung hoành

       11) Ông Lê văn An , một sự nghiệp vĩ đại : anh hùng cứu quốc, danh tướng lỗi lạc, trung thần, người ḥa nhă

V) Ông Nguyễn Bá Lai cũng có tên là Lê Lai

VI) Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh, không có kể chuyện ‘‘Lê Lai liều ḿnh cứu chúa’’

VII) Tư mă Lê Lai (năm 1427) là ai ??? _-Chẳng có Tư mă Lê Lai nào hết !

VIII) Tư mă Lê Lai (năm 1427) là ai ??? _-chuyện bịa đặt của nhà Mạc, từ việc ‘Tư mă Lê Chích bị giáng chức’ !

__________________________________________

 

 

LL = Nghĩa sĩ Lê Lai

LVA = Ông Lê văn An

NC = Ông Nguyễn Chích

 

ĐVTS = Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

LSTL = Lam Sơn Thực Lục

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

KĐVSTGCM = Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục

 

Dàn Bài của bài trước :

Bài 1 :

       Nghĩa sĩ Lê Lai và các tướng của Vua Lê Thái Tổ cũng có tên là Lê Lai

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

I) Nghĩa sĩ Lê Lai , sự truy tặng chức tước cho ông và lời thề cất trong ḥm vàng

       1) Nghĩa sĩ Lê Lai

       2) Núi Rinh, nơi liều ḿnh cứu chúa

       3) Cướp thi hài

       4) Truy phong Nghĩa sĩ Lê Lai Thiếu Úy, 10 ch công thần, tước Huyện Thượng hầu

       5) Truy phong thái úy

       6) Lời th cất vào ḥm vàng

       7) Truy tặng Trung Túc vương bởi Thánh Tông

II) Ḍng dơi Nghĩa sĩ Lê Lai được đặc biệt trọng đăi

       1) Vua Lê Thái Tổ nuôi con của Nghĩa sĩ Lê Lai như con ruột .

       2) ông Lê Lâm

       3) Ḍng dơi Nghĩa sĩ Lê Lai được đặc biệt trọng đăi.

       4) ông Lê Niệm

III) Đại tư đồ Nguyễn Thận (bạn thân của Vua Lê Thái Tổ) cũng có tên là Lê Lai

       1) Người bạn thân của Vua Lê Thái Tổ

       2) Mười năm chiến đấu

       3) Triều vua Thái T Thái Tông

       4) Tướng Quốc triều vua Nhân Tông

       5) Chức tước truy tặng

 

Bài 2 :

72)         Nghĩa sĩ Lê Lai và các tướng của Vua Lê Thái Tổ cũng có tên là Lê Lai 2

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

III) Đại tư đồ Nguyễn Thận (bạn thân của Vua Lê Thái Tổ)  (tiếp theo)

       6) cũng có tên là Lê Lai

       7) bạn thân duy nhất của Vua Lê Thái Tổ

       8) hội thề Lũng Nhai

 

IV) Đại tư mă Lê văn An cũng có tên là Lê Lai

       1) họ Nguyễn tên Lai, tự là Văn An

       2) vẫn tiếp tục dùng họ Lê

       3) dự hội thề Lũng Nhai

       4) Mười năm chiến đấu chống Minh

       5) Nhập nội thiếu bảo Văn An , quyền tiền trảm hậu tấu

       6) Đại tư mă Lê văn An

       7) Ông Lê văn An ḥa nhă

       8) Ông Lê văn An được truy tặng chức tướng quốc

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

Cuốn Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, hiện đang lưu hành, là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Xem bài viết

       18)  Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

       74) Sử nhà Lê trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là tác phẩm của Trịnh Căn (chúa Trịnh)

       (Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê 2)

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

             ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung;  _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

 

và xem

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

 

Sử gia thời nay và triều Nguyễn tưởng lầm rằng Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Lê , do đó tin lời vu khống ‘đa nghi hiếu sát’ của ĐVSKTT về Vua Lê Thái Tổ và nhiều điều sai trái khác.

 

 

IV) Đại tư mă Lê văn An cũng có tên là Lê Lai (tiếp theo)

 

Đại tư mă Lê văn An cũng có tên là Lê Lai, là anh hùng cứu quốc, danh tướng lỗi lạc, trung thần, người ḥa nhă , có dự hội thề Lũng Nhai, từng quyền tiền trảm hậu tấu, được truy tặng chức tướng quốc . . .

 

9) Nhập nội thiếu bảo Lê văn An có dự hội thề Đông Quan

Nhập nội thiếu bảo Lê văn An , là một trong những tướng then chốt có dự hội thề Đông Quan ; hội thề Đông Quan chỉ để làm yên ḷng Vương Thông cho nên có dự hội thề Đông Quan cũng chưa hẳn là một bằng chứng là ‘nhân vật quan trọng’. Xem

             Lập Trần Cao là ư của Vương Thông. Hội th Đông Quan cũng là ư của Vương Thông. Những người d Hội th Đông Quan cũng một phần do Vương Thông ch định

 

10) Đại tư mă Lê văn An suốt đời ngồi trên ḿnh ngựa, tung hoành

LVA là một trong 4 vị danh tướng trấn thủ lỗi lạc của nước ta : Lê Chích (Nguyễn Chích), Lê Khôi, Trần Lựu và Lê văn An. Tướng trấn thủ cửa ải địa đầu bao giờ cũng trí dơng song toàn  (như Trương Liêu đời Tam Quốc).

Thời Thái Tông, ông thường làm Tổng quản Bắc đạo_thường đánh dẹp những cuộc nổi loạn ở phía Bắc.

Đại tư mă Lê văn An suốt đời tung hoành, ngồi trên ḿnh ngựa.

 

11) Ông Lê văn An , một sự nghiệp vĩ đại : anh hùng cứu quốc, danh tướng lỗi lạc, trung thần, người ḥa nhă

Ông Lê văn An có một sự nghiệp vĩ đại :

_anh hùng cứu quốc, v́ ông theo Vua Lê Thái Tổ từ lúc đầu và v́ ông có dự hội thề Lũng Nhai. Hội thề Lũng Nhai chẳng phải là để kết nghĩa anh em, mà là hội thề của những người yêu nước , thề tận tụy phục vụ quốc gia, dân tộc.

Lời thề rất chân thành v́ bó buộc vô cùng. Xem bài

       Từ lời thề rỗng tuếch của Lưu Bang đến hai lời thề vô cùng chân thành của vua Lê Thái Tổ (lời thề Lũng Nhai và lời thề cất trong ḥm vàng)

Do v́ đây là Lời thề rất chân thành , bó buộc vô cùng nên những tướng dự Hội thề Lũng Nhai đáng được gọi là anh hùng cứu quốc

 

_danh tướng lỗi lạc, trung thần, từng được quyền tiền trảm hậu tấu _-một s tín nhiệm lớn lao của Vua Lê Thái Tổ.

 

_người ḥa nhă : Ông Lê văn An có tiếng là ḥa nhă đối với các quan văn.

Nhận xét : theo cách ĐVSKTT biên, th́ các tướng có vẻ như khinh dể các quan văn. Tôi thấy một điều : các tướng Lam Sơn tận tâm với các quan văn đó chứ. Trong ḥan cảnh hiểm nghèo của 2 năm đầu khởi nghĩa, các tướng Lam Sơn đă hết ḷng bảo vệ các quan văn, nhờ vậy Lê văn Linh, Nguyễn công Duẩn vv vẫn c̣n sống để làm Khai quốc công thần . . .

 

 

V) Ông Nguyễn Bá Lai cũng có tên là Lê Lai

 

Ông Nguyễn Bá Lai có tham gia nghĩa quân Lam Sơn, khi Vua Lê Thái Tổ lên ngôi. ông được ban quốc tính, nên cũng có tên là Lê Lai

Ông này không nổi tiếng, có lẽ là quan văn, công thần bậc thấp

 

 

VI) Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh, không có kể chuyện ‘‘Lê Lai liều ḿnh cứu chúa’’

 

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh, có mục đích vu khống Vua Lê Thái Tổ và các vua Lê khác.

Do đó, ĐVSKTT không có kể chuyện

_-‘‘Lê Lai liều ḿnh cứu chúa’’

_-Cướp thi hài của Nghĩa sĩ Lê Lai

_-Truy phong Nghĩa sĩ Lê Lai Thiếu Úy, 10 ch công thần, tước Huyện Thượng hầu

_-Truy phong Nghĩa sĩ Lê Lai chức thái úy

_-Lời th cất vào rương vàng của Vua Lê Thái Tổ

 

(chúng ta được biết những việc trên là nhờ công sức nghiên cứu của ông Lê Quí Đôn)

 

Ngô Sĩ Liên dĩ nhiên có viết về những việc này

Bọn Tống Lệnh Vọng (Nhà Mạc) dĩ nhiên đă đục khoét hết những điều này trong ĐVSKTT . Không những thế, bọn họ c̣n bịa chuyện Tư mă Lê Lai . . .

 

 

VII) Tư mă Lê Lai (năm 1427) là ai ??? _-Chẳng có Tư mă Lê Lai nào hết !

 

===== ĐVSKTT:

Đinh Mùi, [1427], (Minh Tuyên Đức năm th 2). Mùa xuân, tháng giêng,

 . . .  Ngày 13, bọn Lựu, Bôi ngày đêm đánh gấp thành Khâu Ôn. Quân Minh tợng chống đ không nổi, đang đêm b thành chạy trốn.

Giết Lai, tịch thu gia sản, Lai cậy chiến công, nói năng khinh mạn. ======

 

Nay ta đă biết rằng cuốn Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, hiện đang lưu hành, là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

( Xem

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’ )

Ta có thể dễ dàng thấy rằng việc ‘Giết Lai’ chỉ là lời vu khống.

 

Thử phân tích việc này :

1) Tư mă là trọng chức đại thần và chức lớn trong quân ngũ, là đại công thần. Vào Đinh Mùi, [1427], mùa xuân, tháng giêng ch một hai người chức này.

 

2) Cái lỗi (‘lỗi’ chớ không phải tội) ‘cậy chiến công, nói năng khinh mạn’ thật không đáng chết , ch đáng

       a) b khiển trách

       b) hoặc bị giáng xuống làm thiếu úy mà thôi !

Vua Lê Thái Tổ rất khoan hậu với các công thần,tất không giết một ông như vậy.

 

(Vua Thái T từng  t́m cách châm chước cho các công thần:

a) Luật bát ngh

Nhà vua đặt luật bát ngh , mục đích là đ giảm tội cho các công thần

b) Lời răn đe vào cuối năm Thuận Thiên th 2

ĐVSKTT :

{{ [Muà đông Thuận Thiên năm th 2]

. . . nên ph ḷng tin dùng của triều đ́nh, dưới chẳng đoái thương tới quân dân, sao lại tr biếng chức s quá thế? Nay ra chiếu này đ răn bảo, nếu không biết sửa lỗi đổi mới, vẫn lại như thế nữa, th́ nhàớc c̣n luật pháp đó, ch bảo là trẫm ph b tôi công đấy!". }}

Gần hai năm sau khi lên ngôi, Vua Thái T c̣n lời răn đe ‘‘nhàớc c̣n luật pháp đó, ch bảo là trẫm ph b tôi công đấy’’.

Chứng t rằng ba năm qua Vua Thái T vẫn châm chước cho các công thần , rất khoan hậu với các công thần , chưa h ph b tôi công . . . Tất chưa h giết một ông một lỗi nh vào đầu năm 1427)

 

Nay ta thử trả lời

       Tư mă Lê Lai (năm 1427) là ai ???

Trả lời

       _-Chẳng có Tư mă Lê Lai nào hết !

 

Trong bốn ông Lê Lai mà lịch sử biết được chẳng có người nào làm Tư mă năm 1427, và cũng chẳng có ai bị giết vào năm đó :

_Nghĩa sĩ Lê Lai (đô tổng quản), đă hi sinh vào lúc đầu khởi nghĩa, thi hài chôn ở Lam Sơn

_Ông Lê văn An làm Nhập nội thiếu bảo chớ chẳng phải Tư mă năm 1427

_Ông Nguyễn Thận (bạn thân của Vua Lê Thái Tổ) chẳng phải là Tư mă năm 1427 (ông là thiếu úy năm 1428)

_Ông Nguyễn Bá Lai, khi Vua Lê Thái Tổ lên ngôi , được ban quốc tính, chưa hề làm Tư mă

 

 

VIII) Tư mă Lê Lai (năm 1427) là ai ??? _-chuyện bịa đặt của nhà Mạc, từ việc ‘Tư mă Lê Chích bị giáng chức’ !

 

Tôi nghĩ rằng đáp án cho câu hỏi

       Tư mă Lê Lai (năm 1427) là ai ???

       _-chuyện bịa đặt của nhà Mạc, từ việc ‘Tư mă Lê Chích bị giáng chức’ !

 

Lư do:

1) Trong các tướng của Vua Lê Thái Tổ, chỉ có hai người có thể là Tư mă vào Đinh Mùi, [1427], mùa xuân, tháng giêng :

a) Ông Lưu Nhân Chú

b) Ông Nguyễn Chích

 ( nh rằng lúc ấy, Phạm Vấn, Sát c̣n là thiếu úy)

 

2) Ông Lưu Nhân Chú th́ chẳng vấn đ: vào mùa h, năm 1427 Ông được làm’’nhập nội đại’’ :

       ’’nhập nội đại’’ là Nguyên soái.

Thuận Thiên năm đầu (1428], . . . ông được phong Suy trung Tán tr Hiệp mưu Dươngcông thần, nhập nội kiểm hiệu B́nh Chương Quân Quốc Trọng S

       B́nh Chương Quân Quốc Trọng S là ‘‘tớng’’

Xem

24)         Nguyên soái (và Tướng Quốc) Lưu Nhân Chú, triều vua Thái T  1

             ( Quyền cao chức trọng nhất triều via Thái T )

 

3) Ông Nguyễn Chích th́ vấn đ:

ĐVSKTT trong quyển 11 nói là ông đă ‘được 'tham dự triều chính’, v́ phạm ‘lỗi’ nên bị băi chức (tham dự triều chính). ĐVSKTT không nói là ông phạm tội ǵ và vào lúc nào. Thiết nghĩ ông Nguyễn Chích phạm tội th́ đúng hơn, nếu phạm ‘lỗi’ th́ chỉ bị khiển trách mà thôi.

 

Ông Nguyễn Chích phạm tội vào năm 1427 :

_từ năm 1425-1426, ông đă là Nhập nội Thiếu phủ , vậy mà từ năm 1427, mỗi khi nhắc đến tên ông, ĐVSKTT chỉ ghi là thiếu úy

_ông là thiếu úy từ năm 1421, đáng lẽ đến năm 1427 ông ít nhất phải là Tư mă (Nhập nội Thiếu phủ chẳng phải là chức trong quân ngũ, tư mă là chức trong quân ngũ)

Xem

             Đ́nh thượng hầu Nguyễn Chích, anh hùng cứu quốc, bách chiến bách thắng, trung thần, cột trụ nhà Lê, trải ba triều vua

             ( Danh tướng Lê Chích (Nguyễn Chích) là bằng chứng hùng hồn rằng Vua Lê Thái Tổ  không hề giết hại công thần ! )

 

Vậy, tôi nghĩ rằng đầu năm 1427,

_Ông Nguyễn Chích là Nhập nội Thiếu phủ Tư mă.

_phạm tội Ông Nguyễn Chích bị băi chức ‘Nhập nội’, và giáng xuống thiếu úy

Ngô Sĩ Liên có viết về việc này trong ĐVSKTT và nhà Mạc, từ việc ‘Tư mă Lê Chích bị giáng chức’ , bịa đặt thành ‘giết Tư mă Lê Lai’!

 

Tóm lại,

_ chỉ có hai người có thể là Tư mă vào Đinh Mùi, [1427], mùa xuân, tháng giêng : a) Ông Lưu Nhân Chú ; b) Ông Nguyễn Chích

_ trong hai người, chỉ có ông Nguyễn Chích phạm tội vào lúc đó (c̣n Ông Lưu Nhân Chú không bao gi phạm tội).

 

Nhắc lại :

       a) ĐVSKTT không cho biết Ông Nguyễn Chích phạm tội ǵ; không những thế, chuyện này trong quyển 10 đă bị đục bỏ. Lư do là nếu độc giả rơ chuyện th́ sẽ thấy là Vua Lê Thái Tổ không ‘‘đa nghi hiếu sát, giết hại công thần’’. Mà ĐVSKTT muốn vu cáo Vua Lê Thái Tổ là ‘‘đa nghi hiếu sát, giết hại công thần’’

       b) ĐVSKTT không muốn nhắc đến NC. Chúng ta được biết công ông đánh Ai Lao, kế sách đánh Nghệ An là do ĐVTS. Thói quen của ĐVSKTT là dè bĩu Vua Lê Thái Tổ và các đại trung thần của vua ta như Nguyễn Chích, Lưu Nhân Chú , Lê Khôi

       c) Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh, không có kể chuyện ‘‘Lê Lai liều ḿnh cứu chúa’’, như đă nói ở trên.

       d) Ông Nguyễn Chích tiếp tục phục v, trải ba triều vua, làmớng trấn th, là cột tr nhà .

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

 

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

       Trang Nhà  http://www.thivien.net/

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

--------------------------------------------------

    * Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *