Lập Trần Cao là ư của Vương Thông. Hội thề Đông Quan cũng là ư của Vương Thông. Những người dự Hội thề Đông Quan cũng một phần do Vương Thông chỉ định

 

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Ngô Th́ Sĩ nói : Lập Trần Cao là ư của Vương Thông

II) Khi khởi nghĩa, năm 1418, Vua Lê Thái Tổ đă xưng vương

III) Chủ trương của Vua Lê Thái Tổ  là không đánh hạ những thành kiên cố , từ. . . cuối năm 1420

IV) Vua Lê Thái Tổ không đánh hạ những thành kiên cố v́ ḷng nhân

V) Vương Thông tráo trở mấy lần, nhưng Vua Lê Thái Tổ vẫn cho VT hàng

VI) Hội thề Đông Quan cũng là ư của Vương Thông

VII) Những nhân vật quan trọng dự Hội thề Đông Quan cũng một phần do Vương Thông chỉ định

VIII) Dùng họ Trần dự Hội thề Đông Quan cũng do Vương Thông

IX) Những người khác dự Hội thề Đông Quan

X) Trần Cao không dự Hội thề Đông Quan

__________________________________________

 

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

LSTL = Lam Sơn Thực Lục

VSTA = Việt sử tiêu án

 

NT = Ông Nguyễn Trăi

TNH = Ông Trần Nguyên Hăn

PVX= Ông Phạm Văn Xảo

LNC = Ông Lưu Nhân Chú

TK = Ông Trịnh Khả

VT = Vương Thông

BKT = Bế Khắc Thiệu

 

 

I) Ngô Th́ Sĩ nói : Lập Trần Cao là ư của Vương Thông

 

===== Việt sử tiêu án, Ngô Th́ Sĩ :

Thời bấy giờ thành Đông Quan cùng quẫn quá, [B́nh Định] Vương muốn nhân lúc chúng khốn đốn bắt hiếpchúng phải ḥa kéo quân về Bắc. Vương Thông kế cùng, quân viện tuyệt, cũng phải sai người cầu ḥa,mà lại sợ vua Minh bắt tội, xin theo chiếu thư năm Vĩnh Lạc, bảo phải lập con cháu nhà Trần, khuyênVương t́m lấy con cháu nhà Trần mà lập lên. Gặp lúc bấy giờ có Hồ Ông là con đứa ăn mày, giả xưng là cháu 3 đời Trần Húc tên là Du, Vương muốn nhờ vào đó để hưởng ứng với người Minh, mới lập tên ấylên, đổi tên là Cao (niên hiệu Thiệu Khánh), từ đấy đưa thư cho người Minh lấy tên Trần Cao làm Thốngquốc. Thông cũng mượn cớ đó cho chóng thành ḥa nghị ======

 

Ngô Th́ Sĩ nói : Lập Trần Cao là ư của Vương Thông. Vương Thông muốn hàng nhưng sợ vua Minh bắt tội, nên khuyên Vua Lê Thái Tổ t́m lấy con cháu nhà Trần mà lập lên (theo chiếu thư năm Vĩnh Lạc (của nhà Minh), bảo phải lập con cháu nhà Trần).

Đây là điểm rất quan trọng.

 

 

II) Khi khởi nghĩa, năm 1418, Vua Lê Thái Tổ đă xưng vương

 

Mấu chốt của sự việc là như sau :

 

1) Khi khởi nghĩa, Vua Lê Thái Tổ đă xưng vương

Tức là,

       Từ năm 1418, Vua Lê Thái Tổ đă tự xưng là vua Đại Việt

 

2) Do đó, Vương Thông và mọi người đều biết rằng lập Trần Cao chỉ là quyền biến

 

3) Vương Thông muốn hàng nhưng sợ vua Minh bắt tội, là rất phải ; v́ sau này khi rút quân về, VT đă bị ghép vào tội chết ( sau đó, được tha)

 

 

III) Chủ trương của Vua Lê Thái Tổ  là không đánh hạ những thành kiên cố , từ . . . cuối năm 1420

 

Binh pháp của Vua Lê Thái Tổ có một điểm cực kỳ đặc biệt là không đánh hạ những thành kiên cố .

Vua Lê Thái Tổ đă thực hành Chủ trương này, từ. . . cuối năm 1420

 

Nhà vua đă không đánh hạ những thành kiên cố từ đại thắng Thi Lang  vào cuối năm 1420, thắng hơn 10 vạn địch :

a) Sau đại thắng Thi Lang, vua thừa thắng xông lên, tiến quân đến Lỗi Giang

_ tiền quân vượt sông Lỗi Giang (quân ta đóng ở hai huyện, hai bên bờ sông)

_ hiếp Tây Đô (đánh Quan Du)

 

b) Từ đó, trải bao trận đại thắng đến năm 1423 :

_ hơn 10 vạn địch quân đánh Ải Ḱnh Lộng bị đại bại

_địch lại quay trở lại, phá núi mà đánh bị Vua Lê Thái Tổ phục binh ở Đèo-ống phá tan

_đại thắng Sách Khôi vào cuối năm Nhâm Dần (1422), tháng chạp, tức là tháng 1-1423.

Vua Lê Thái Tổ không hề t́m cách đánh hạ thành Tây Đô chỉ uy hiếp Tây Đô mà thôi

(dù vào năm 1423, ta kiểm soát được hầu hết đất Thanh Hóa)

 

d) sau đó, từ khi cất quân đánh Nghệ An, Nhà vua vẫn không đánh hạ những thành kiên cố, trừ thành Xương Giang

 

Chủ trương của Vua Lê Thái Tổ  là không đánh hạ những thành kiên cố

Do đó, vua dụ hàng VT và quyền biến lập Trần Cao theo ư của Vương Thông

 

 

IV) Vua Lê Thái Tổ không đánh thành v́ ḷng nhân

Nhắc lại việc này ở đây, v́ rất quan trọng.

Lư do tại sao Vua Lê Thái Tổ không đánh chiếm những thành kiên cố: nhà vua không muốn hi sinh chiến sĩ của đội quân Thiết Đột . Nhất định muốn đánh thành th́ hạ thành được chứ sao không, nhưng phải dùng quân Thiết Đột dũng cảm xông pha _và sẽ chết rất nhiều những chiến sĩ này.

Việc không đánh thành này rất khó làm v́ ngược ḷng dân : dân chúng vào hành dinh Bồ Đề, xin vua đánh hạ thành Đông Đô, giết giặc Minh cho kỳ hết. Việc này xảy ra sau khi ta chém Liễu Thăng , bắt Hoàng Phúc và Thôi Tụ, đại phá 150000 quân Minh ( theoĐVSKTT ; theoLSTL th́ là đại phá 210000 quân Minh).

(Vua Lê Thái Tổ đại phá 21 vạn quân giặc một cách quá ư dễ dàng và nhậm lẹ : chém 8 vạn thủ cấp, bắt sống 3 vạn, từ lúc giặc đến biên giới nước ta đến lúc giặc hoặc chết, hoặc bị bắt hoặc chạy về Tàu chỉ có một tháng. Quốc dân thấy vậy, xin vua đánh hạ thành Đông Đô).

Việc không đánh thành này chứng tỏ vua Lê Thái Tổ là bậc đại anh hùng, đại nhân đại nghĩa : nhà vua hành động theo nhân nghĩa, xử sự sao cho phải đạo _chớ không phải như những tay chính trị gian hùng, chỉ muốn lấy ḷng dân để hưởng lợi lộc quyền hành. Đánh hạ thành th́ dễ thôi, th́ chết mấy vệ đội quân Thiết Đột, chứ nhà vua có chết đâu.

Đội quân Thiết Đột và chúng ta phải măi măi cảm kích ḷng nhân ái của vua.

 

 

V) Vương Thông tráo trở mấy lần, nhưng Vua Lê Thái Tổ vẫn cho VT hàng

 

Vua Lê Thái Tổ là bậc đại anh hùng, bậc đại trượng phu

Cho nên,

       Đối với Vua Lê Thái Tổ, sự dụng binh là vạn bất đắc dĩ

Việc chinh chiến chết nhiều người, tàn hại quân sĩ lê dân. Nhất tướng công thành vạn cốt khô. Đối với người nhân, th́ việc dụng binh là vạn bất đắc dĩ.

Vua ta :

A)_không đánh hạ những thành kiên cố, đông quân, có tướng tài như Đông Đô, Tây Đô

 

B)_riêng Đông Đô ,vua không ưng việc đánh thành đến ba lần

1)lần thứ nhất từ khi ra Đông Đô (1426) đến khi 15 vạn quân (theoLSTL, 21 vạn quân) giặc Minh sang tiếp viện (mùa thu 1427)

2)ở thời điểm này, các tướng xin vua hạ thành Đông Đô để tránh nội ứng ngoại hợp. Vua không ưng.

3) sau khi nhà vua đại phá 21 vạn quân giặc một cách quá ư dễ dàng và nhậm lẹ; dân ta biết là nếu vua muốn đánh hạ thành th́ được ngay ! nên vào hành dinh Bồ Đề xin vua đánh thành. Vua vẫn không ưng.

Như đă có dịp nói : Lư do là v́ vua ta không muốn hi sinh chiến sĩ của đội quân Thiết Đột .

 

C)_vua ta lại cho Vương Thông hàng, mặc dù Vương Thông đă tráo trở mấy lần. Kỳ giảng ḥa này có trao đổi con tin. Làm con tin cho phe ta là Nguyên Soái Lưu Nhân Chú và con vua là Tư Tề.

Nhà vua đă nhẫn nại đếnvậy _chỉ v́ ḷng nhân, không muốn dụng binh

Vua Lê Thái Tổ xem sự dụng binh là vạn bất đắc dĩ

Bởi v́

       Vua Lê Thái Tổ là bậc đại anh hùng, bậc đại trượng phu, đại nhân, đại nghĩa

 

VI) Hội thề Đông Quan cũng là ư của Vương Thông 

 

Vương Thông đă tráo trở mấy lần. Lư do là bọn Việt gian, như Lương nhữ Hốt, bàn rằng : hàng vẫn chết như thường. Bọn chúng đem chuyện quân tướng Ô Mă Nhi đă hàng mà vẫn chết : khi trả quân tướng Ô Mă Nhi về Tàu, Trần Nhân Tông đă sai thợ lặn giỏi đục thuyền cho họ chết đuối hết.

Bởi vậy, Hội thề Đông Quan cũng là ư của Vương Thông : đă tráo trở mấy lần VT sợ rằng sẽ chẳng được tha chết ; Vua Lê Thái Tổ cũng muốn làm yên ḷng VT. Do đó, mới có hội thề.

 

 

VII) Những nhân vật quantrọng dự Hội thề Đông Quan cũng một phần do Vương Thông chỉ định

 

Bắt buộc phải dự Hội thề Đông Quan là những nhân vật quan trọng do Vua Lê Thái Tổ và Vương Thông chỉ định:

1) Lưu Nhân Chú

2) Nguyễn Lôi

3) Phạm Vấn

4) Lê Ngân

5) Bùi Bị

6) Trịnh Khả

7) Nguyễn Lư

8) Phạm Bôi

9) Lê văn An

Thứ tự này không hoàn toàn đúng với thứ tự công thần : đáng lẽ Trịnh Khả phải ở trên Bùi Bị và Lê văn An phải trên Trịnh Khả

Tướng Nguyễn Lôi có mặt v́ trước đó đă từng dụ hàng thành Tây Đô và Cổ Lộng

Tuy nhiên, 9 vị tướng này quả là những nhân vật quan trọng, then chốt của nghĩa quân Lam Sơn. Cũng có những nhân vật quantrọng không có dự như Lê Sát, Lê Khôi , Trần Lựu . . .

 

 

VIII) Dùng họ Trần dự Hội thề Đông Quan cũng do Vương Thông

 

Vương Thông muốn có nhiều người họ Trần dự Hội thề Đông Quan , cũng cùng một lư do như ban đầu : tŕnh bày với vua Minh rằng triều đ́nh An nam là triều Trần, rằng do đó mà Vương Thông đă rút quân.

Vua Lê Thái Tổ không ưng chuyện này, v́ trước sau ǵ, vua ta cũng phế bỏ Trần Cao .

Cuối cùng, Vua Lê Thái Tổ v́ muốn làm yên ḷng VT và v́ để tránh chiến tranh, vua ta cũng bằng ḷng.

Do đó, Trần Nguyên Hăn dự Hội thề Đông Quan, không những thế, lại đứng thứ nh́ sau vua.

Trần Lựu không thể dự Hội thề Đông Quan v́ ông đang trấn giữ ải Phá Lũy, nhiệm vụ quá quan trọng không thể rời.

 

Thế là chỉ có một người họ Trần dự Hội thề Đông Quan .

VT lại yêu cầu sửa thành họ Trần một số các tướng (VT dĩ nhiên biết rành rọt tên họ các tướng của ta, ngay cả TNH là ḍng dơi nhà Trần (v́ Trần Thúc Dao đă làm quan cho giặc Minh), do đó tất cả vụ ‘‘người họ Trần dự Hội thề Đông Quan’’ này là ư VT)

 

Do đó các tướng sau sửa thành người họ Trần  :

4) Lê Ngân

5) Bùi Bị

7) Nguyễn Lư

9) Lê văn An

 

 

IX) Những người khác dự Hội thề Đông Quan

 

Những người khác, không quan trọng trong triều đ́nh Lam Sơn, nhưng có dự Hội thề Đông Quan :

_Phạm Văn Xảo, sửa thành người họ Trần , có lẽ do VT chỉ định (chúng ta không biết lư do tại sao, v́ ta không biết lai lịch Phạm Văn Xảo)

_Bế Khắc Thiệu. VT chỉ định Bế Khắc Thiệu v́ đường rút quân đi ngang qua hoặc đi sát gần Thái Nguyên

_Ma Luân, do VT chỉ định chắc là cùng lư do với BKT (không rô Ma Luân là tù trưởng ở đâu, chắc là ở gần biên giới Hoa-Việt)

 

 

X) Trần Cao không dự Hội thề Đông Quan

 

Trần Cao là vua bù nh́n _VT thừa biết ( v́ chính VT khuyên vua lập họ Trần), nên không dự Hội thề Đông Quan.

 

 

Kết:

Lập Trần Cao là ư của Vương Thông. Hội thề Đông Quan cũng là ư của Vương Thông. Những người dự Hội thề Đông Quan cũng một phần do Vương Thông chỉ định. (Chỉ có một người chắc chắn là nhân vật quan trọng nhất sau vua, đó là Ông nguyên soái Lưu Nhân Chú _v́ ông làm con tin).

Điều cốt yếu với Vua Lê Thái Tổ, từ cuối năm 1420, là tránh tổn thất cho quân ta (B́nh Ngô Đại Cáo : ‘‘toàn quân là cốt’’), nên chấp thuận.

Lập họ Trần là ư của Vương Thông, cho VT tránh được tội chết. Hạch sách nước ta về việc này , những năm sau, chỉ là tṛ ngáo ộp của nhà Minh, để giữ sỉ diện quốc gia v́ nhà Minh thừa biết Trần Nguyên Hăn là ḍng dơi nhà Trần (v́ Trần Thúc Dao đă làm quan cho giặc Minh) mà nhà Minh chẳng hề nhắc đến Trần Nguyên Hăn và con cái .

Vua Lê Thái Tổ cũng cư xử theo ư riêng, theo ḷng nhân ái của vua, chẳng thèm v́ việc này mà sát hại Trần Quốc Duy và con cái Trần Nguyên Hăn (Trần Quốc Duy, đến triều Nhân Tông, c̣n được làm quan).

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

       Trang Nhà  http://www.thivien.net/

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

--------------------------------------------------

    * Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

------------------------------------------------------------------