Nghĩa sĩ Lê Lai và các tướng của Vua Lê Thái Tổ cũng có tên là Lê Lai

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

I) Nghĩa sĩ Lê Lai , sự truy tặng chức tước cho ông và lời thề cất trong ḥm vàng

       1) Nghĩa sĩ Lê Lai

       2) Núi Rinh, nơi liều ḿnh cứu chúa

       3) Cướp thi hài

       4) Truy phong Nghĩa sĩ Lê Lai Thiếu Úy, 10 ch công thần, tước Huyện Thượng hầu

       5) Truy phong thái úy

       6) Lời th cất vào ḥm vàng

       7) Truy tặng Trung Túc vương bởi Thánh Tông

II) Ḍng dơi Nghĩa sĩ Lê Lai được đặc biệt trọng đăi

       1) Vua Lê Thái Tổ nuôi con của Nghĩa sĩ Lê Lai như con ruột .

       2) ông Lê Lâm

       3) Ḍng dơi Nghĩa sĩ Lê Lai được đặc biệt trọng đăi.

       4) ông Lê Niệm

III) Đại tư đồ Nguyễn Thận (bạn thân của Vua Lê Thái Tổ) cũng có tên là Lê Lai

       1) Người bạn thân của Vua Lê Thái Tổ

       2) Mười năm chiến đấu

       3) Triều vua Thái T Thái Tông

       4) Tướng Quốc triều vua Nhân Tông

       5) Chức tước truy tặng

 

             ( C̣n Tiếp )

__________________________________________

 

 

LL = Nghĩa sĩ Lê Lai

LSTL = Lam Sơn Thực Lục

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

Cuốn Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, hiện đang lưu hành, là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Xem bài

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

Sử gia thời nay và triều Nguyễn tưởng lầm rằng Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Lê , do đó tin lời vu khống ‘đa nghi hiếu sát’ của ĐVSKTT về Vua Lê Thái Tổ và nhiều điều sai trái khác.

 

 

I) Nghĩa sĩ Lê Lai , sự truy tặng chức tước cho ông và lời thề cất trong ḥm vàng

 

1) Nghĩa sĩ Lê Lai

Nghĩa sĩ Lê Lai th́ chắc không cần phải giới thiệu : ông là người tự nguyện mặc áo hoàng bào, để giặc bắt, chịu chết thay vua.

Đó là v́ Vua Lê Thái Tổ khởi nghiệp chỉ với mấy trăm quân, mà giặc Minh đem 5 vạn quân đến đánh ; dù vua có mưu mẹo mai phục thần kỳ, nhưng mỗi lần phục kích thắng xong là phải lẩn trốn và không thể tránh khỏi có lúc bị giặc vây khốn

Ông Lê Lai người thôn Dựng Tú, là nhân vật có tiếng tăm, có thể nói Ông là phụ đạo ở vùng này.

 

2) Núi Rinh, nơi liều ḿnh cứu chúa

Theo Trang Nhà  http://www.thanhhoa.gov.vn :

=== Lang chánh địa h́nh đa dạng phức tạp với đ cao tăng dần t 400-500 m phía đông lên 700-900m phía tây.  Đỉnh cao nhấtnúi Rinh 1.291m (Nơi Lợi b bao vây Lai đă liều ḿnh cứu chúa)===

 

3) Cướp thi hài

Sau khi Ông Lê Lai bị giết, vua Lê Thái Tổ sai người cướp thi hài , đem về chôn ở Lam Sơn

 

4)Truy phong Nghĩa sĩ Lê Lai Thiếu Úy, 10 ch công thần, tước Huyện Thượng hầu

Sau khi lên ngôi, năm đầu đời Thuận Thiên (1428), vua Lê Thái Tổ truy phong Nghĩa sĩ Lê Lai làm công thần đ nhất, tặng Suy Trung Đồng Đức Hiệp Mưu Bảo Chính Lũng Nhai Công Thần, Thiếu Úy, thụy Toàn Nghĩa , tước Huyện Thượng hầu..

 

5) Truy phong thái úy

Năm sau, Vua lại truy phong thái úy cho Nghĩa sĩ Lê Lai.

 

6) Lời th cất vào ḥm vàng

Năm Thuận Thiên th hai (1429), tháng chạp, vua sai Nguyễn Trăi chép hai đạo văn ước th lời th chung v Lai cất vào ḥm vàng.

Lời thề cất trong ḥm vàng của vua Lê Thái Tổ có nội dung rất là bó buộc : vua ta thề rằng nếu các vua Lê sau này không trọng dụng ḍng dơi của ông Lê Lai th́ cơ nghiệp nhà Lê sẽ sụp đổ.

Đây là lời thề rất chân thành của vị đại anh hùng chung thủy, rất chân thành v́ bó buộc vô cùng, Vua Lê Thái Tổ đă bắt con cháu của ḿnh phải biết ơn nghĩa sĩ Lê Lai. Lời thề rất nguy hiểm, v́ chỉ cần một ông vua Lê không trọng dụng ḍng dơi của ông Lê Lai th́ cơ nghiệp nhà Lê sẽ sụp đổ. H́nh như Vua Lê Thái Tổ cho rằng nếu sự việc xảy ra như vậy, th́ cũng đúng thôi. Tức là, Vua Lê Thái Tổ nghĩ rằng nếu có một vua Lê sau này không trọng dụng ḍng dơi của ông Lê Lai, th́ nhà Lê sụp đổ là phải !

Xem bài

       Từ lời thề rỗng tuếch của Lưu Bang đến hai lời thề vô cùng chân thành của vua Lê Thái Tổ (lời thề Lũng Nhai và lời thề cất trong ḥm vàng)

 

7) Truy tặng Trung Túc vương bởi Thánh Tông

Đầu niên hiệu Hồng Đức (1470), Vua Lê Thánh Tông truy tặng ông Lê Lai tước Diên Phúc hầu. Đến năm Hồng Đức thứ 15 (1484) truy tặng là Phúc Quốc Công, về sau truy phong là Trung Túc vương .

 

 

II) Ḍng dơi Nghĩa sĩ Lê Lai được đặc biệt trọng đăi

 

1) Vua Lê Thái Tổ nuôi con của Nghĩa sĩ Lê Lai như con ruột .

Hai người con đầu là Lê Lư và Lê Lộ đều tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và hy sinh trong chiến tranh, đều được phong tặng đến tước Công.

Con trai út là Lê Lâm cũng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và c̣n sống, năm 1428.

 

2) ông Lê Lâm

Luận công xét thưởng, ông Lê Lâm đượclàm Suy trung Đồng đức Hiệp mưu Bảo chính công thần. có danh chức Trung Lương Đại Phu, Câu kiềm vệ tướng quân, tước Đại Trí tự.

Năm Thuận Thiên thứ ba (1430) ông Lê Lâm làm tướng tiên phong đi đánh Ai Lao, truy kích giặc và bị trúng tên độc mà thác, được tặng Thiếu úy Trung quốc công, thụy là Uy Vũ.

 

3) Ḍng dơi Nghĩa sĩ Lê Lai được đặc biệt trọng đăi.

Không những suốt 100 năm đầu mà cả dưới thời Lê Trung Hưng, ḍng dơi Nghĩa sĩ Lê Lai được đặc biệt trọng đăi.

Những năm Vĩnh Thọ thứ 8 (1661), năm Cảnh Trị thứ nhất 1710, số ruộng tế cấp cho công thần bị giảm đi, trong khi đó th́ ruộng nhà nước cấp cho việc tế tự công thần Lê Lai vẫn được giữ nguyên.

 

Ḍng dơi Nghĩa sĩ Lê Lai được đặc biệt trọng đăi hiển nhiên đó là v́ lời thề cất trong ḥm vàng của vua Lê Thái Tổ

Suốt 360 năm triều Lê, Ḍng dơi ông Lê Lai được vinh hiển và cũng đều là những trung thần. Nhưng người nổi bật nhất là ông Lê Niệm.

 

4) ông Lê Niệm

Lê Niệm, cháu nội LL, là con trai Lê Lâm được tập ấm làm quan, chức Cận thị cục chánh chưởng năm 1439 dưới triều Lê Thái Tông.

Năm 1447, được thăng chức An Bang trấn Tuyên Úy đại sứ.

Năm 1460 Lê Niệm cùng các đại thần khác dẹp loạn Lê Nghi Dân, lập vua Lê Thánh Tông lên ngôi. Ông được phong Suy trung Bảo chính công thần Tân An trấn phủ quân thượng tướng quân, Sùng tiến nhập nội tư mă, tham dự triều chính, tước Đ́nh thượng hầu.

Ông dần dần lên chức Thái phó, tước Tĩnh Quốc Công , làm phó tướng cho Thái sư Đinh Liệt đi đánh Chiêm Thành.

 

Ông cuối cùng làm B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự, tức Tướng Quốc

 

Ông Lê Niệm văn vơ toàn tài. Ông làm Đề điệu khoa thi Quư Mùi (1463), từng họa thơ với các văn quan như Hoàng Nhân Thiêm, Đào Tuấn, Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận, Quách Đ́nh Bảo, Vũ Kiệt, Ngô Sĩ Liên

 

Ông Lê Niệm có 25 người con, trong đó có 15 người con trai th́ 3 người được phong tước Hầu, hai người tước Bá, hai người Tả đô đốc, một người làm Thượng thư. Trong 10 người con gái của Ông th́ một người là hoàng hậu, một là phi tần.

 

 

III) Đại tư đồ Nguyễn Thận (bạn thân của Vua Lê Thái Tổ) cũng có tên là Lê Lai

 

1) Người bạn thân của Vua Lê Thái Tổ

Sử sách của nước ta có chép rằng Vua Lê Thái Tổ có một người bạn thân thiết ( LSTL gọi là bạn ‘keo sơn’) đó là ông Nguyễn Thận. Nguyễn Thận là người sách Mục Sơn thuộc xă Xuân Lâm huyện Cổ Lôi, cũng có tên Lê Lai.

Ông là phụ đạo ở Mục Sơn, thường gọi là đạo Mục. Chính ông là người chài được thanh sắt, để ở xó nhà ; Vua Lê Thái Tổ đến chơi, thấy thanh sắt, xin về, mài một chút, thấy có chữ ‘‘Thuận Thiên’’ và ‘‘Lợi’’ ; sau lại t́m được vỏ và chuôi kiếm, lắp vào thành một thanh bảo kiếm.

 

2) Mười năm chiến đấu

Nguyễn Thận có dự hội thề Lũng Nhai. Ông lo việc tiếp vận lương thảo và chiêu mộ hào kiệt ; do đó, trong năm năm đầu khởi nghĩa, Ông không có những thành tích công trận lớn.

 

3) Triều vua Thái T Thái Tông

Năm Thuận Thiên th nhất (1428), xếp hạng những người công lao theo vua t hồi đầu khởi nghĩa , Nguyễn Thận được xếp hàng th hai, phong là Trung Lượng đại phu, tước Đại Trí t. Sau đó khoảng một tháng ông được phong Á hầu.

Đến đời vua Thái Tông, ông được phong là Nhập nội Thiếu úy.

Năm 1437, ông làm.

 

4) Tướng Quốc triều vua Nhân Tông

Đời vua Nhân Tông, vào đầu niên hiệu Thái Ḥa (khoảng 1443-1444), ông được thăng chức Nhập nội kiểm hiệu tư đ B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự, tức là Tư đồ và Tướng Quốc

(Tư đồ , một chức Tam Tư, là chức gia phong cho trọng chức đại thần

B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự là Tướng Quốc)

Vào khoảng 1447-1448, gia phong Đại Tư đ.

Năm Mậu Th́n (1448), vua Nhân Tông xa giá v Tây kinh (tức Lam Kinh), Đại Tư đ Nguyễn Thận cùng Đô áp nha Đ được lại làm chức Lưu th Kinh sư.

 

5) Chức tước truy tặng

Theo Trang Nhà http://www.baothanhhoa.com.vn , tháng 7-1448, Nguyễn Thận mất, truy tặngB́nh chương quân quốc trọng s, tước Huyện thượng hầu, ban thụy là Trung tiết.

Năm Hồng Đức th 15 (1481), Nguyễn Thận được tặngThái phó Hoằng quận công.

 

Chú Thích :

1) Đầu đời vua Nhân Tông, baớng Quốc:

_Trịnh Khả

_Lê Thụ

_Đại tư đồ Nguyễn Thận

Theo thông lệ, triều đ́nh nhà Lê thường baớng Quốc. L này đă t thời Vua Lê Thái Tổ

(ớng Quốc của Vua Lê Thái Tổ là:

_Lưu Nhân Chú (nguyên soái và tể tướng)

_Phạm Vấn và Lê Sát (tể tướng và phó tể tướng )

 

2) Chức tước truy tặng

_Chức truy tặngB́nh chương quân quốc trọng s : ông đăB́nh chương quân quốc trọng s, nên chẳng được thăng cấp, d hiểu thôi, đây là chức cao nhất (Tướng Quốc)

_Tước Huyện thượng hầu, tước Hầu cao nhất vào năm 1428, trong khi ông vốn là Á Hầu : ông được truy tặng lên mấy cấp Hầuớc.

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê Trịnh

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

       Đinh tộc ngọc phả

 

       Trang Nhà http://www.baothanhhoa.com.vn

       Trang Nhà  http://www.thanhhoa.gov.vn

       Trang Nhà  http://www.thivien.net/

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

--------------------------------------------------

    * Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

------------------------------------------------------------------