Đ́nh thượng hầu Nguyễn Chích, anh hùng cứu quốc, bách chiến bách thắng, trung thần, cột trụ nhà Lê, trải ba triều vua

( Danh tướng Lê Chích (Nguyễn Chích) là bằng chứng hùng hồn rằng Vua Lê Thái Tổ  không hề giết hại công thần ! )

( Lam Sơn Ngũ Hổ 2 )

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập 1 : Lam Sơn Ngũ Hổ

Dẫn nhập 2 : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

I) Nguyễn Chích là cựu lănh tụ nghĩa quân

II) Nguyễn Chích gia nhập nghĩa quân Lam Sơn sau đại thắng Thi Lang của Vua Lê Thái Tổ

III) Nguyễn Chích là Thiếu úy từ năm1421, Nhập nội thiếu phủ (1425-1426)

"Mời" Nhập nội Thiếu phủ Lê Chích ra Đông quan

IV) Nguyễn Chích phạm tội, bị băi chức ‘Nhập nội’

V) Nguyễn Chích là bằng chứng hùng hồn rằng Vua Lê Thái Tổ  không hề giết hại công thần !

VI) Nguyễn Chích Khai quốc Công thần thứ 8 (trong số 260) , đứng đầu Đ́nh thượng hầu

             ( C̣n Tiếp )

__________________________________________

 

 

NC = Đ́nh thượng hầu Nguyễn Chích

LNC = Nguyên-soái Lưu Nhân Chú

LK = Đ́nh thượng hầu Lê Khôi

 

ĐVTS = ĐVTSử = Đại Việt Thông Sử (Lê Quí Đôn)

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

 

Đ́nh thượng hầu Nguyễn Chích, anh hùng cứu quốc, bách chiến bách thắng, trung thần, cột trụ nhà Lê, trải ba triều vua. Nguyễn Chích là lănh tụ nghĩa quân,trước khi gia nhập nghĩa quân Lam Sơn, do đó rất được Vua Lê Thái Tổ trọng vọng . . .

 

 

Dẫn nhập1 : Lam Sơn Ngũ Hổ

 

Xem bài

       Tướng của vua Thái T tài ba nhất so với tất c các triều đại

       ( vua Thái T là bậc đại anh hùng, tài năng quán thế . . .)

       ( Lam Sơn Ngũ H: Lưu Nhân Chú, Chích (Nguyễn Chích), Khôi, Trần Lựu, Văn An) )

 

 

Dẫn nhập 2: Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

Cuốn Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, hiện đang lưu hành, là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Xem bài

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

Sử gia thời nay và triều Nguyễn tưởng lầm rằng Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Lê , do đó tin lời vu khống ‘đa nghi hiếu sát’ của ĐVSKTT về Vua Lê Thái Tổ và nhiều điều sai trái khác.

 

 

I) Nguyễn Chích là cựu lănh tụ nghĩa quân

 

Nguyễn Chích là cựu lănh tụ nghĩa quân, khởi nghĩa ở Hoàng Ngưu, Thanh Hóa, h́nh như trước khi Vua Lê Thái Tổ khởi nghĩa. Ông đă là anh hùng, trước khi theo về Vua Lê Thái Tổ . Ông đă là vua một cơi.

 

 

II) Nguyễn Chích gia nhập nghĩa quân Lam Sơn sau đại thắng Thi Lang của Vua Lê Thái Tổ

 

Nguyễn Chích gia nhập nghĩa quân Lam Sơn, vào tháng chạp năm Canh Tí (1420), tức là tháng1-1421, sau đại thắng Thi Lang của Vua Lê Thái Tổ .

Trận đại thắng Thi Lang của Vua Lê Thái Tổ: thắng hơn 10 vạn quân của danh tướng Minh , Lư Bân, là cuộc chiến thắng quan trọng nhất của Vua Lê Thái Tổ. Sau trận này, tất cả quân tướng ta đều nghĩ rằng cuộc khởi nghĩa sẽ thành công.

Ta có thể tin rằng NC gia nhập nghĩa quân Lam Sơn v́ đại thắng Thi Lang này. Điều hiển nhiên là vậy, ông cần phải tin chắc rằng Vua Lê Thái Tổ có thể thành công, rồi mới theo về. Điều thứ hai ông cần biết là tư cách Vua Lê Thái Tổ như thế nào, ông cần thời gian ‘điều tra’, v́ thế được mời gia nhập nghĩa quân Lam Sơn đă mấy năm, nay mới tham gia (ông đă suy xét rất đúng, v́ sau này ông phạm lỗi (hay phạm tội) và không bị giết hại).

 

 

III) Nguyễn Chích là Thiếu úy từ năm1421, Nhập nội thiếu phủ (1425-1426)

 

V́ Nguyễn Chích là cựu lănh tụ nghĩa quân, nên rất được Vua Lê Thái Tổ  trọng vọng , được phong làm Thiếu úy

 

Thiếu úy, một trong Tam Thiếu (Tam Cô), là trọng chức đại thần

Thiếu úy, trong ‘triều đ́nh’ Lam Sơn lúc đó , chỉ kém có Tướng Quốc Lê Thạch mà thôi

V́ Thiếu úy là chức trong quân ngũ, và đứng đầu ‘triều đ́nh’ Lam Sơn lúc đó , nên ta có thể xem NC là nguyên soái. Một trường hợp rất đặc biệt cho một kẻ mới đầu quân.

Muốn biết Thiếu úy cao đến đâu, ta chỉ cần nhớ rằng măi đến năm 1426, Phạm Vấn (đệ nhất công thần) mới được phong Thiếu úy.

 

Nguyễn Chích được gia phong Nhập nội thiếu phủ , vào khoảng năm 1425-1426. Đây cũng là trọng chức đại thần, ‘‘Nhập nội’’ c̣n nói lên rằng ông được tham dự triều chính.

Chức gia phong này, là Vua Lê Thái Tổ ban thưởng ông Lê Chích do v́ ông đă dâng kế sách đánh Nghệ An.

Ta biết được chức gia phong này là do câu sau đây trong ĐVTSử :

_"Mời" Nhập nội Thiếu phủ Lê Chích ra Đông quan

Việc mời ông ra Đông quan là vào đầu năm 1427, lúc đó ông đang ở Nghệ An, vây thành.

Chữ "Mời" nói lên sự trọng vọng của Vua Lê Thái Tổ với ông.

 

 

IV) Nguyễn Chích phạm tội, bị băi chức ‘Nhập nội’

 

Vào khoảng năm 1427, Nguyễn Chích phạm tội, bị băi chức ‘Nhập nội’.

ĐVSKTT không cho biết Ông Nguyễn Chích phạm tội ǵ ; không những thế, chuyện này trong quyển 10 đă bị đục bỏ. Trong quyển 11, vào lúc ông mất, triều Lê Nhân Tông, ĐVSKTT mới nói là ông đă ‘được tham dự triều chính’, v́ phạm ‘lỗi’ nên bị băi chức (tham dự triều chính).

 

Thiết nghĩ ông Nguyễn Chích phạm tội th́ đúng hơn, nếu phạm ‘lỗi’ th́ chỉ bị khiển trách mà thôi. ĐVSKTT không cho biết Ông Nguyễn Chích phạm tội ǵ; không những thế, chuyện này trong quyển 10 đă bị đục bỏ. Lư do là nếu độc giả rơ chuyện th́ sẽ thấy là Vua Lê Thái Tổ không ‘‘đa nghi hiếu sát, giết hại công thần’’. Mà ĐVSKTT muốn vu cáo Vua Lê Thái Tổ là ‘‘đa nghi hiếu sát, giết hại công thần’’

 

Thiết nghĩ ông Nguyễn Chích phạm tội vào năm 1427 :

_từ năm 1425-1426, ông đă là Nhập nội Thiếu phủ , vậy mà từ năm 1427, mỗi khi nhắc đến tên ông, ĐVSKTT chỉ ghi là thiếu úy

_ông là thiếu úy từ năm1421, đáng lẽ đến năm 1427 ông ít nhất phải là tư mă

 

NC bị băi chức ‘Nhập nội’, bởi v́ ĐVSKTT trong quyển 11 nói là ông đă ‘được 'tham dự triều chính’, v́ phạm ‘lỗi’ nên bị băi chức (tham dự triều chính). ‘Được 'tham dự triều chính’ chính là chức ‘Nhập nội’, Nhập nội Thiếu phủ. Năm 1427, ông bị mất chức này.

( ĐVSKTT không muốn nhắc đến NC. Chúng ta được biết công ông đánh Ai Lao, kế sách đánh Nghệ An là do ĐVTS. Thói quen của ĐVSKTT là dè bĩu Vua Lê Thái Tổ và các đại trung thần của vua ta như Nguyễn Chích, Lưu Nhân Chú , Lê Khôi)

 

 

V) Nguyễn Chích là bằng chứng hùng hồn rằng Vua Lê Thái Tổ  không hề giết hại công thần !

 

Nguyên tắc của sự ‘‘đa nghi hiếu sát, giết hại công thần’’ là giết hại công thần tài giỏi nhất, kẻ có thể , có tài đủ để cướp ngôi, lật đổ triều đại.

Như Lưu Bang (Hán cao Tổ) nhất định phải t́m cách trừ khử Hàn Tín, Anh  Bố , Bành Việt v́ những người này có đủ tài đủ sức để cướp ngôi.

 

V́ Ông Nguyễn Chích là vị tướng tài ba lỗi lạc vào bậc nhất và v́ ông là lănh tụ nghĩa quân trước khi về đầu Thái Tổ, nên ông chính là người ‘‘đáng giết’’, nếu như Vua Lê Thái Tổ đa nghi hiếu sát giết hại công thần.

Và vua ta có cơ hội ngàn vàng để giết NC : NC phạm tội.

Nhưng Vua Lê Thái Tổ chỉ giáng chức Ông Nguyễn Chích.

Sự kiện này chứng tỏ là Vua Lê Thái Tổ không ‘‘đa nghi hiếu sát, giết hại công thần’’, mà ngược lại rất khoan hậu với các công thần

 

Nguyễn Chích là bằng chứng hùng hồn rằng Vua Lê Thái Tổ  không hề giết hại công thần ! Và Ông Nguyễn Chích tiếp tục phục vụ, trải ba triều vua, là cột trụ nhà Lê ; ông là trung thần, v́ vua, v́ dân , v́ nước.

 

Vua Lê Thái Tổ

1) c̣n đặt ra Luật bát nghị , mục đích là để giảm tội cho các công thần

 

2) c̣n thường ra chiếu chỉ khuyên các ngự sử phải tận lực can gián vua mỗi khi vua sai lầm

Vua rất khoan hậu với các công thần . . . Xem bài

       Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần, giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng 4

 

Chính ra triều Vua Lê Thái Tổ , muốn giết hại công thần không dễ đâu : các công thần dĩ nhiên phải lo bênh vực quyền lợi của ḿnh, và lo bảo toàn sự sống của họ, nên có một người bị đe dọa th́ cả thảy sẽ xông vào can ngăn.

Mà can ngăn được không ? _Được chứ ! Vua Lê Thái Tổ rất khoan ḥa, thành thực với các quan, đăi bề tôi với cả ḷng thành. Vua Lê Thái Tổ c̣n là lănh tụ nghĩa quân , nên cách đối đăi với các tướng đầy t́nh thân và cả đối với dân chúng nữa.

 

Sự thành thực với các quan, đăi bề tôi với cả ḷng thành này của Vua Lê Thái Tổ rất dễ thấy, nếu ta đọc kỹ , xét đoán kỹ càng lịch sử (ngay cả ĐVSKTT) và ḷng thành này của Vua Lê Thái Tổ được đúc kết, thể hiện bằng những lời thề vô cùng chân thành.

Xem bài

       Từ lời thề rỗng tuếch của Lưu Bang đến hai lời thề vô cùng chân thành của vua Lê Thái Tổ (lời thề Lũng Nhai và lời thề cất trong ḥm vàng)

 

 

VI) Nguyễn Chích Khai quốc Công thần thứ 8 (trong số 260) , đứng đầu Đ́nh thượng hầu

 

Vào năm 1428, Khai quốc Công thần nhà Lê, những người được phong hầu và/hoặc được chữ Trí Tự, có khoảng 260 người.

Nguyễn Chích là Khai quốc Công thần thứ 8, đứng đầu Đ́nh thượng hầu.

Ông là Khai quốc Công thần thứ 8, mặc dù ông không có mặt vào 3 năm đầu khởi nghĩa (1418-1420).

Khai quốc Công thần thứ 8 là rất cao, là đại công thần : chỉ cần so sánh với ông Trịnh Khắc Phục, có mặt vào năm đầu khởi nghĩa, công thần thứ 94.

Ông đứng đầu Đ́nh thượng hầu và Đ́nh thượng hầu có những danh tướng lẫy lừng như Lê văn An, Lê Khôi, Đinh Liệt, Trương Chiến. . .

 

Vua Lê Thái Tổ phong hầu và chữ Trí Tự, vào năm 1428, lúc này Ông đă phạm tội (hay ‘lỗi’), nhưng ông vẫn là Khai quốc Công thần thứ 8, đứng đầu Đ́nh thượng hầu.

 

             ( C̣n Tiếp )

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê Trịnh

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

Trang Nhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

--------------------------------------------------

    * Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

------------------------------------------------------------------