Nghĩa sĩ Lê Lai và các tướng của Vua Lê Thái Tổ cũng có tên là Lê Lai 2

( Đại tư đồ Nguyễn Thận (bạn thân của Vua Lê Thái Tổ), Đại tư mă Lê văn An cũng có tên là Lê Lai )

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

III) Đại tư đồ Nguyễn Thận (bạn thân của Vua Lê Thái Tổ)  (tiếp theo)

       6) cũng có tên là Lê Lai

       7) bạn thân duy nhất của Vua Lê Thái Tổ

       8) hội thề Lũng Nhai

 

IV) Đại tư mă Lê văn An cũng có tên là Lê Lai

       1) họ Nguyễn tên Lai, tự là Văn An

       2) vẫn tiếp tục dùng họ Lê

       3) dự hội thề Lũng Nhai

       4) Mười năm chiến đấu chống Minh

       5) Nhập nội thiếu bảo Văn An , quyền tiền trảm hậu tấu

       6) Đại tư mă Lê văn An

       7) Ông Lê văn An ḥa nhă

       8) Ông Lê văn An được truy tặng chức tướng quốc

 

             ( C̣n Tiếp )

__________________________________________

 

 

LL = Nghĩa sĩ Lê Lai

LVA = Ông Lê văn An

LSTL = Lam Sơn Thực Lục

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

KĐVSTGCM = Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục

 

Dàn Bài của bài trước :

       Nghĩa sĩ Lê Lai và các tướng của Vua Lê Thái Tổ cũng có tên là Lê Lai

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

I) Nghĩa sĩ Lê Lai , sự truy tặng chức tước cho ông và lời thề cất trong ḥm vàng

       1) Nghĩa sĩ Lê Lai

       2) Cướp thi hài

       3) Truy phong Nghĩa sĩ Lê Lai Thiếu Úy, 10 ch công thần, tước Huyện Thượng hầu

       4) Truy phong thái úy

       5) Lời th cất vào ḥm vàng

       6) Truy tặng Trung Túc vương bởi Thánh Tông

II) Ḍng dơi Nghĩa sĩ Lê Lai được đặc biệt trọng đăi

       1) Vua Lê Thái Tổ nuôi con của Nghĩa sĩ Lê Lai như con ruột .

       2) ông Lê Lâm

       3) Ḍng dơi Nghĩa sĩ Lê Lai được đặc biệt trọng đăi.

       4) ông Lê Niệm

III) Đại tư đồ Nguyễn Thận (bạn thân của Vua Lê Thái Tổ) cũng có tên là Lê Lai

       1) Người bạn thân của Vua Lê Thái Tổ

       2) Mười năm tham gia nghĩa quân

       3) Triều vua Thái T Thái Tông

       4) Tướng Quốc triều vua Nhân Tông

       5) Chức tước truy tặng

 

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

Cuốn Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, hiện đang lưu hành, là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Xem bài

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

Sử gia thời nay và triều Nguyễn tưởng lầm rằng Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Lê , do đó tin lời vu khống ‘đa nghi hiếu sát’ của ĐVSKTT về Vua Lê Thái Tổ và nhiều điều sai trái khác.

 

 

III) Đại tư đồ Nguyễn Thận (bạn thân của Vua Lê Thái Tổ)  (tiếp theo)

 

6) cũng có tên là Lê Lai

Đại tư đồ Nguyễn Thận cũng có tên là Lai. Do v́ ông được ban quốc tính, nên c̣n được gọi là Lê Thận ; v́ ông cũng có tên là Lai, nên c̣n được gọi là Lê Lai.

 

7) bạn thân duy nhất của Vua Lê Thái Tổ

Theo LSTL th́ ông là bạn keo sơn của Vua Lê Thái Tổ. Trong sách sử, chỉ có LSTL nói rằng Vua Lê Thái Tổ có một người bạn thân thiết. Do đó , ta có thể nói rằng ông là bạn thân duy nhất của Vua Lê Thái Tổ

 

8) hội thề Lũng Nhai

Ông Nguyễn Thận có dự hội thề Lũng Nhai.

 

Hội thề Lũng Nhai chẳng phải là để kết nghĩa anh em, mà là hội thề của những người yêu nước , thề tận tụy phục vụ quốc gia, dân tộc.

Lời thề rất chân thành v́ bó buộc vô cùng. Xem bài

       Từ lời thề rỗng tuếch của Lưu Bang đến hai lời thề vô cùng chân thành của vua Lê Thái Tổ (lời thề Lũng Nhai và lời thề cất trong ḥm vàng)

 

Hội thề Lũng Nhai là Hội thề v́ đại nghĩa, là Hội thề cao cả nhất trong lịch sử.

 

Vua Lê Thái Tổ c̣n có những Hội thề khác, khác hội thề Lũng Nhai nhiều lắm. Như hội thề Đông Quan là để cho Vương Thông yên ḷng (dẫu thế, Vua Lê Thái Tổ đă thề, th́ vua giữ lời), những người tham dự Hội thề Đông Quan này được chỉ định bởi a) Vua Lê Thái Tổ  b) Vương Thông. Họ không phải là tự nguyện.

 

 

IV) Đại tư mă Lê văn An cũng có tên là Lê Lai

 

1) họ Nguyễn tên Lai, tự là Văn An

Ông vốn họ Nguyễn người Diệc Đằng, huyện Kim Động, phủ Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

húy là Lai, tự là Văn An được ban họ Lê, nên được gọi là Lê Lai.

Ông thường dùng tên tự (chắc là để tránh trùng tên với Nghĩa sĩ Lê Lai), nên được gọi là Văn An.

 

2) vẫn tiếp tục dùng họ Lê

Ông Văn An là một trong vài công thần, không tr lại h , vẫn tiếp tục dùng họ Lê và truyền họ Lê cho con cháu (Ông Vũ Kh Lang cũng thế, vẫn tiếp tục dùng họ Lê và ḍng dơi Ông mang h )

 

3) dự hội thề Lũng Nhai

Ông Lê văn An có dự hội thề Lũng Nhai.

Những ai có dự hội thề Lũng Nhai ? Vấn đề c̣n nhiều tranh căi. Hiện tại ta có thể nói :

       a) Chắc chắn có dự Hội thề Lũng Nhai (1416) : ông Lưu Nhân Chú, nghĩa sĩ Lê Lai

_ông Lưu Nhân Chú có chế văn của vua Lê Thái Tổ xác định

_nghĩa sĩ Lê Lai được vua Lê Thái Tổ truy tặng ‘‘Lũng Nhai Công Thần’’

       b) Gần như chắc chắn có dự Hội thề Lũng Nhai (1416) :

_Nguyễn Thận,

_Lê văn An,

_Lê văn Linh,

_Bùi Quốc Hưng

V́ trong những danh sách hội thề Lũng Nhai mà tôi được đọc, đều có tên những vị này.

Ngoài ra, Văn An , năm 1427, quyền tiền trảm hậu tấu. Ta biết rằng Vua Lê Thái Tổ rất nhân từ, xem mạng một người là rất trọng, nên khi vua cho quyền tiền trảm hậu tấu , tất phải cho một người hoàn toàn đáng được tín nhiệm một người đă d hội thề Lũng Nhai th́ thật đáng được tín nhiệm.

 

4) Mười năm chiến đấu chống Minh

Ông d hội thề Lũng Nhai , nhiên mặt t lúc đầu khởi nghĩa. Ông công lao mười năm gian khổ chiến đấu chống Minh

 

5) Nhập nội thiếu bảo Văn An , quyền tiền trảm hậu tấu

{{ ĐVSKTT:

Lấy Thiếu bảo Văn An làm Tổng tri, coi các việc quân của Quốc Oai Thượng, Quốc Oai Trung, Tam Đái, Quảng Oai, lệnh cho rằng: Nếu viên chấp lệnh hay giám quan nào không theo quyền tiết chế của ngươi th́ chém trước tâu sau.

}}

Nhập nội thiếu bảo Văn An Nhập nội thiếu bảo Trần Lựuhai đạiớng độc nhất được quyền tiền trảm hậu tấu. Một s tín nhiệm lớn lao của Vua Lê Thái Tổ.

 

6) Đại tư mă Lê văn An

1427, làm Nhập nội thiếu bảo

1428, Đ́nh thượng hầu, Suy trung tán trị hiệp mưu công thần trấn quốc đại tướng quân

( Sau này , ông được phong thêm ‘bảo chính công thần’ , nhưng không biết vào lúc nào)

Thời Thái Tông, ông thường làm Tư mă Bắc đạo, đánh dẹp giặc. Có thể nói rằng ông suốt đời  ngồi trên ḿnh ngựa, đánh dẹp bốn phương.

Theo KĐVSTGCM, vào năm 1437, ông đă là Đại tư mă

( Cho đến lúc này, Đại tư mă vẫn là chức quan vơ cao nhất. Măi đến mùa thu năm đó, sau khi LVA mất , Thái Tông phong Lê Ngân làm Đại đô đốc và B́nh chương quân quốc trọng sự th́ Đại đô đốc và đô đốc mới trở thành thực chức, cao hơn Đại tư mă và tư mă)

 

Tháng 6, năm Thiệu B́nh thứ 4 (1437), ông mất.

 

7) Ông Lê văn An ḥa nhă

LVA có tiếng là ḥa nhă đối với các quan văn (triều Lê trọng vơ hơn văn)

 

8) Ông Lê văn An được truy tặng chức tướng quốc

Sau khi chết, Ông Lê văn An được truy tặng chức tư không B́nh chương quân quốc trọng sự (tức là chức tư không và tướng quốc).

 

             ( C̣n Tiếp )

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê Trịnh

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

       Trang Nhà  http://www.thivien.net/

       Đinh tộc ngọc phả

 

       Trang Nhà http://www.baothanhhoa.com.vn

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

--------------------------------------------------

    * Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

------------------------------------------------------------------