Trần Hưng Đạo chưa từng làm  Thái sư, Thái úy,Tướng quốc, cho đến chưa từng làm Tư đồ, ông chỉ là Nguyên soái tạm thời trong hai cuộc chiến mà thôi

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Thân thế Trần Quốc Tuấn

II) Trần Trọng Kim ‘phong’ Trần Hưng Đạo làm  Thái sư

III) Năm 1283, triều vua Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo làm Quốc Công Tiết Chế để đánh giặc Mông Cổ

IV) Thắng trận, năm 1289, triều vua Trần Nhân Tông,  Trần Hưng Đạo được phong tước Đại vương

V) Suốt đời Trần Hưng Đạo, ông chưa từng làm Thái sư, Thái úy,Tướng quốc, chỉ làm Nguyên soái tạm thời trong hai cuộc chiến

VI) Suốt đời Trần Hưng Đạo, ông cũng chưa từng làm Tư đồ

VII) Triều vua Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông: sự thăng cấp liên tục và vượt bực của Trần Quang Khải

VIII) Trần Quốc Tuấn là con Trần Liễu, do đó bị nghi kỵ

IX) Năm 1300, triều vua Trần Anh Tông, Trần Quốc Tuấn mất, được truy tặng Thái Sư

 

X) Cuộc đời làm quan ‘khổ nhục’ của Trần Quốc Tuấn   : ‘hầu tắm’ Trần Quang Khải !

__________________________________________

 

Rất nhiều người đọc sử sách (nhất là nếu chỉ đọc Việt Nam Sử Lược), tưởng rằng Trần Hưng Đạo làm Tướng Quốc, và Nguyên soái . Sự thực, suốt đời Trần Hưng Đạo, ông chưa từng làm Thái sư, Thái úy, Tướng Quốc, chỉ làm Nguyên soái tạm thời trong hai cuộc chiến mà thôi. Tôi đă nêu ra sự kiện này trong

104)       Ông Trần Quang Khải là người Quyền cao Chức trọng nhất triều vua Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông chớ chẳng phải Trần Hưng Đạo. Lư do ? _-Rất giản dị !

Bài viết này tập trung vào Trần Hưng Đạo, có thêm một số sự kiện quan trọng khác :

_-Suốt đời Trần Hưng Đạo, ông chưa từng làm Tư đồ

_-Cuộc đời làm quan ‘khổ nhục’ của Trần Quốc Tuấn  (!!!)

 

 

TQK = Trần Quang Khải

TL = Trần Liễu

THD = TQT = Trần Hưng Đạo = Trần Quốc Tuấn

NT = Nguyễn Trăi

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

LvH = Lê văn Hưu

NsL= Ngô sĩ Liên

VNSL =Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

TTK = Trần Trọng Kim

 

 

I) Thân thế Trần Quốc Tuấn

 

Trần Quốc Tuấn là con Trần Liễu (Trần Liễu là anh ruột của Thái Tông Trần Cảnh) . Quốc Tuấn là tên thật, được phong làm Hưng đạo Đaị Vương, nên thường được gọi là Trần Hưng Đạo.

V́ mối hờn bị Thái Tông cướp vợ, Trần Liễu muốn cướp ngôi nhà Trần, muốn con ḿnh thay ḿnh làm việc này, TL đă dụng công tốn sức để đào tạo cho Trần Quốc Tuấn thành một nhân vật có tài kinh bang tế thế (đủ sức để cướp ngôi !). Do đó, TL đă mời nhiều thầy về dạy dỗ THD.

 

 

II) Trần Trọng Kim ‘phong’ Trần Hưng Đạo làm  Thái sư

 

=== VNSL :

Hưng Đạo Vương là một danh tướng đệ nhất nước Nam, đánh giặc Nguyên có công to với nước, được phong làm Thái Sư, Thượng Phụ, Thượng Quốc Công, B́nh Bắc Đại Nguyên Súy, Hưng Đạo Đại Vương == ==

Lời bàn :

a) Chữ phong này , trong đoạn văn trên là SAI !

Bởi v́ Trần Quốc Tuấn mất, được truy tặng chức Thái Sư, c̣n suốt đời Trần Hưng Đạo, ông chưa từng làm Tướng Quốc, chưa từng làm Thái Sư, chưa từng làm Thái Úy.

Không những thế, không thấy ông được chức vụ ǵ trong triều cả ! , chỉ làm Nguyên soái tạm thời trong hai cuộc chiến mà thôi.

 

b) Tôi nghĩ rằng Trần Trọng Kim đă cố t́nh sai lầm:

_-ông thừa biết rằng Trần Quốc Tuấn mất, được truy tặng chức Thái Sư, truy tặng chớ chẳng phải ‘phong’

_-ông muốn tôn vinh THD, nên ‘phong’ THD chức tước như thế

_-ông thiên vị nhà Trần, muốn thiên hạ nghĩ rằng triều vua Trần Thánh Tông , Trần Nhân Tông vua tôi đề huề hoàn toàn tin cẩn lẫn nhau

 

c) Tôi khẳng định như vậy, v́ đă nhận xét thấy rằng Trần Trọng Kim đă cố t́nh viết sai ở nhiều nơi. Ví dụ : TTK đă cố t́nh ‘phong’ Nguyễn Trăi làm văn ban đệ nhất công thần. Khó ḷng mà nghĩ rằng TTK không biết rằng Lê văn Linh là văn ban đệ nhất công thần nhà Lê

(TTK đă viết sai rất nhiều về sử nhà Lê, tôi sẽ có bài viết về việc này)

 

 

III) Năm 1283, triều vua Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo làm Quốc Công Tiết Chế để đánh giặc Mông Cổ

 

Năm 1283, triều vua Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo làm Quốc Công Tiết Chế , chức phong này để Trần Hưng Đạo điều động các vương hầu để đánh giặc Mông Cổ

 

Để ư rằng :

_với chức Quốc Công Tiết Chế, Trần Hưng Đạo có thể chỉ huy các vương hầu, nhưng không thể chỉ huy Thái Sư Thượng Tướng TQK. Mỗi khi muốn điều động TQK, Trần Hưng Đạo chỉ đề nghị thôi, không thể ra lịnh được

_tước Quốc Công có thể có nghĩa rằng lúc ấy, THD chưa được phong vương

 

 

IV) Thắng trận, năm 1289, triều vua Trần Nhân Tông,  Trần Hưng Đạo được phong tước Đại vương

 

Thắng hai cuộc chiến, năm 1289, triều vua Trần Nhân Tông,  Trần Hưng Đạo được phong tước Đại vương. Trần Hưng Đạo được thưởng tước Đại vương, không thấy ông được chức vụ ǵ trong triều cả !

 

 

V) Suốt đời Trần Hưng Đạo, ông chưa từng làm Thái sư, Thái úy ,Tướng Quốc, chỉ làm Nguyên soái tạm thời trong hai cuộc chiến

 

Rất nhiều người đọc sử sách (nhất là nếu chỉ đọc VNSL), tưởng rằng Trần Hưng Đạo làm Tướng Quốc, và Nguyên soái . Sự thực, suốt đời Trần Hưng Đạo, ông chưa từng làm Tướng Quốc, chỉ làm Nguyên soái tạm thời trong hai cuộc chiến mà thôi. Ông cũng chưa từng làm Thái sư, Thái úy

Không những thế, không thấy ông được chức vụ ǵ trong triều cả !

Điều đó không có nghĩa là ông không có quyền : các vương hầu họ Trần , thời nhà Trần, có thái ấp, có quân đội, thủ hạ riêng ; đều có thực quyền trong một vùng

 

 

VI) Suốt đời Trần Hưng Đạo, ông chưa từng làm Tư đồ

 

_-Thời điểm :

Thánh Tông làm vua, Trần Quang Khải làm tể tướng và Thái Tông c̣n sống

 

_-Lược truyện

======ĐVSKTT:

Trước kia, Thánh Tông thân đi đánh giặc, Quang Khải theo hầu, ghế tể tướng bỏ không, vừa lúc có sứ phương Bắc đến. Thái Tông gọi Hưng Đạo Vương Quốc Tuấn tới bảo: "Thượng tướng đi theo hầu vắng, trẫm định lấy khanh làm Tư đồ để tiếp sứ phương Bắc". Quốc Tuấn trả lời: "Việc tiế sứ giả, thần không dám từ chối, c̣n như phong thần làm Tư đồ th́ thần không dám vâng chiếu. Huống chi Quan gia đi đánh giặc xa, Quang Khải theo hầu mà bệ hạ lại tự ư phong chức, th́ t́nh nghĩa trên dưới, e có chỗ chưa ổn, sẽ không làm vui ḷng Quan gia và Quang Khải. Đợi khi xa giá trở về, sẽ xin vâng mệnh cũng chưa muộn". Đến khi Thánh Tông trở về, việc ấy lại bỏ đấy, v́ hai người vốn không ưa nhau. ===

 

Lời bàn :

a) Trần Hưng Đạo không dám nhận chức Tư đồ , dù chỉ là chức Tư đồ tạm thời

 

b) ‘Đến khi Thánh Tông trở về, việc ấy lại bỏ đấy  == > rốt cuộc, Thánh Tông và Trần Quang Khải cũng chẳng muốn cho Trần Hưng Đạo chức Tư đồ

 

c) Suốt đời Trần Hưng Đạo, ông chưa từng làm Tư đồ

 

 

VII) Triều vua Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông: sự thăng cấp liên tục và vượt bực của Trần Quang Khải

 

Xem

104)       Ông Trần Quang Khải là người Quyền cao Chức trọng nhất triều vua Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông chớ chẳng phải Trần Hưng Đạo. Lư do ? _-Rất giản dị !

và những đoạn :

       III) Năm 1261, triều vua Trần Thánh Tông, Chiêu Minh đại vương Trần Quang Khải làm Thái Úy

       IV) Năm 1271, triều vua Trần Thánh Tông, Trần Quang Khải là Tướng Quốc Thái Úy

       V) Năm 1282, triều vua Trần Nhân Tông, Trần Quang Khải là Thượng Tướng Thái Sư

 

 

VIII) Trần Quốc Tuấn là con Trần Liễu, do đó bị nghi kỵ

 

Trần Quang Khải là Thái Sư v́ là chú vua Trần Nhân Tông.

Trần Quốc Tuấn là con Trần Liễu, do đó là anh thúc bá của Thánh Tông, cũng là thân thích nhưng

_không thân thích bằng TQK

_bị nghi kỵ, v́ Trần Liễu từng khởi binh đánh Thái Tông

 

Trần Hưng Đạo bị nghi kỵ ! Đây là một sự kiện hiển nhiên ! V́ ông chưa từng làm Thái sư, Thái úy, Tướng Quốc, chỉ làm Nguyên soái tạm thời trong hai cuộc chiến mà thôi.

LvH , sử quan nhà Trần, binh vực nhà Trần, nên cố t́nh che lấp sự nghi kỵ này. C̣n NsL không biết có để ư đến điều này hay không ?

 

 

IX) Năm 1300, triều vua Trần Anh Tông, Trần Quốc Tuấn mất, được truy tặng Thái Sư

 

Năm 1300, triều vua Trần Anh Tông, Trần Quốc Tuấn mất, được truy tặng vượt cấp, chức Thái Sư :

====  ĐVSKTT :

Mùa thu, tháng 8, ngày 20, Hưng Đạo Vương Quốc Tuấn mất ở phủ đệ Vạn Kiếp, được tặng Thái sư thượng phụ thượng quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương  ====

 

Nhắc lại : chức Thái Sư là chức được tặng ; c̣n suốt đời Trần Hưng Đạo, ông chưa từng làm Thái sư, Thái úy,Tướng quốc, chỉ làm Nguyên soái tạm thời trong hai cuộc chiến. Suốt đời Trần Hưng Đạo, ông cũng chưa từng làm Tư đồ

 

 

X) Cuộc đời làm quan ‘khổ nhục’ của Trần Quốc Tuấn : hầu tắm’ Trần Quang Khải !

 

===ĐVSKTT:

Một hôm, Quốc Tuấn từ Vạn Kiếp tới, Quang Khải xuống thuyền chơi suốt ngày mới trở về.

Lại Quang Khải vốn sợ tắm gội, Quốc Tuấn th́ thích tắm thơm, từng đùa bảo Quang Khải: "Ḿnh mẩy cáo bẩn, xin tắm giùm", rồi cởi áo Quang Khải ra, dùng nước thơm tắm cho ông và nói: "Hôm nay được tắm cho Thượng tướng". Quang Khải cũng nói: "Hôm nay được Quốc công tắm rửa cho".

Từ đó, t́nh nghĩa qua lại giữa hai người càng thêm mặn mà. Bản thân làm tướng văn, tướng vơ, giúp rập nhà vua, hai ông đứng hàng đầu. ===

 

Lời bàn :

a) Lời bàn phiếm  : làm tướng văn, tướng   ?

Tại sao lại ‘làm tướng văn, tướng vơ   ?? Cả hai người  (Trần Hưng Đạo và Trần Quang Khải) đều là tướng vơ   !

Lạ thật !

 

b) Ta thấy rơ rằng Trần Hưng Đạo phải ‘khổ nhục’ (hoặc ‘nhẫn nhục’) rất nhiều : phải ‘hầu tắm’ Trần Quang Khải !

 

c) Các sử gia thường khen Trần Hưng Đạo về việc hầu tắm’ này. Các sử gia nước ta thường là vậy   : thấy sử gia đời trước khen, th́ họ tiếp tục khen

 

d) Tôi thấy rằng việc hầu tắm’ này là một điều‘khổ nhục’ :

       Ai lại đem tấm thân nam nhi đại trượng phu đi hầu tắm’ kẻ khác ??

       nhất là vơ tướng nam nhi đại trượng phu   ???

 

e) nhất là

       Trần Quang Khải là vai em của TQT (em thúc bá)

       Quang Khải vốn sợ tắm gội’ , chắc chắn là rất hôi hám !!

 

g) để phục vụ nhà Trần, Trần Hưng Đạo đă phải ‘khổ nhục’ rất nhiều !

 

h) Sự ‘hy sinh’ này của Trần Hưng Đạo có phần không cao quí lắm : đây là nhà Trần của ông, họ Trần của ông !!!

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *