Kỳ lân Hổ vệ Thượng tướng quân Lê Khôi 3

( Đ́nh thượng hầu Lê Khôi là cổ kim thiên hạ đệ nhất vơ công ? 3 )

 

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

 

X) Đ́nh thượng hầu Lê Khôi là trưởng họ của hoàng gia nhà Lê

XI) Vua Lê Thái Tổ và Đ́nh thượng hầu Lê Khôi : việc lập Thái Tử và phế Quốc vương Tư Tề

XII) Đ́nh thượng hầu Lê Khôi pḥ vua Lê Thái Tông đánh dẹp loạn

XIII) Đ́nh thượng hầu Lê Khôi nhập nội Đô đốc

XIV) Hoạn lộ thăng trầm, Đ́nh thượng hầu Lê Khôi hưởng nhàn

                           (C̣n tiếp)

__________________________________________

 

Dàn Bài bài 1:

143)       Kỳ lân Hổ vệ Thượng tướng quân Lê Khôi         ( Đ́nh thượng hầu Lê Khôi là cổ kim thiên hạ đệ nhất vơ công ? )

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

I) Lược sử

[A] Đ́nh thượng hầu Lê Khôi là thiên hạ đệ nhất vơ công

II) Danh chức tướng quân hay đẹp nhất

III) Đ́nh thượng hầu Lê Khôi vơ nghệ cao cường nhất trong các tướng lănh Lam Sơn

IV) Đ́nh thượng hầu Lê Khôi vơ nghệ cao cường vô địch trong thiên hạ.

V) Tướng Lê Khôi chém Tiên phong Hoàng Thành, bắt Đô đốc Chu Kiệt

 

Dàn Bài Bài 2:

146)       Kỳ lân Hổ vệ Thượng tướng quân Lê Khôi 2     ( Đ́nh thượng hầu Lê Khôi là cổ kim thiên hạ đệ nhất vơ công ? 2 )

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

[A] Đ́nh thượng hầu Lê Khôi là thiên hạ đệ nhất vơ công

VI) Tướng Lê Khôi bắt Đô đốc Thôi Tụ (và Thượng thư Hoàng Phúc)

VII) Kỳ lân Hổ vệ Thượng tướng quân Lê Khôi, nhập nội thiếu úy

VIII) Đ́nh thượng hầu Lê Khôi trấn thủ Hóa Châu (1430) : vơ nghệ, tài thao lược , tài kinh bang tế thế và đức nhân

IX) Đ́nh thượng hầu Lê Khôi pḥ vua Lê Thái Tổ đánh dẹp, bắt Bế Khắc Thiệu

-----------------------------

 

             Kiếm trấn tam sơn, xưng đệ nhất

             Quyền danh tứ hải, thị vô song

             (trích Bạch Hổ Tinh Quân, tiểu thuyết vơ hiệp Ưu Đàm Hoa)

Gán cho Đ́nh thượng hầu Lê Khôi hai câu trên (hai câu ca tụng nhân vật vơ lâm đệ nhất cao thủ) th́ thật là xứng đáng , Đ́nh thượng hầu Lê Khôi thật xứng đáng thay thế các thần tượng vơ tướng xưa nay như Quan Công, Triệu Tử Long v́ ông vơ nghệ cao cường vô địch, giỏi lược thao và có tài kinh bang tế thế, lại rất nhân từ . Ông c̣n là bậc trượng phu cao khiết, không hề ḍm ngó ngôi cao ...

 

 

LK = Đ́nh thượng hầu Lê Khôi

TL = Nhập nội Thiếu bảo Trần Lựu

XG = Xương Giang

tXG = thành Xương Giang

 

NX = Nguyễn Xí

NsL = Ngô Sĩ Liên

VQ = Vũ Quỳnh

NT = Nguyễn Trăi

ĐCH = Đèo Cát Hăn = Đao Cát Hăn

BKT = Bế Khắc Thiệu

TNH = Trần Nguyên Hăn

 

TN = Thái Nguyên

4TBK =Tứ Triều Bản Kỷ (Vũ Quỳnh)

TTBK = 3TBK = Tam Triều Bản Kỷ (Ngô Sĩ Liên)

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thưquốc sử nhà Trịnh’

 

 

Dẫn nhập : Đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)       Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

X) Đ́nh thượng hầu Lê Khôi là trưởng họ của hoàng gia nhà Lê

 

Vua Lê Thái Tổ  có hai người anh : ông Lê Học  và ông Lê Trừ. Vua ta được người anh cả , ông Lê Học , giáo dục và thừa hưởng sự nghiệp Lam Sơn (phụ đạo Lam Sơn ) cũng từ người anh cả tài ba lỗi lạc này.

Đ́nh thượng hầu Lê Khôi là con trai trưởng của ông Lê Trừ. Ông Lê Trừ mất sớm, từ nhỏ LK sống với vua, học vơ học văn từ vua, là học tṛ ruột của Vua Lê Thái Tổ  ...

B́nh chương Lê Thạch , con của ông Lê Học , bị tử trận vào cuối năm 1431 . Từ đó Ông LK là trưởng họ của họ Lê phụ đạo Lam Sơn, là trưởng họ của hoàng gia nhà Lê.

Mặc dù là trưởng họ của hoàng gia nhà Lê , LK là bậc trượng phu cao khiết, không hề ḍm ngó ngôi cao ...

 

 

XI) Vua Lê Thái Tổ và Đ́nh thượng hầu Lê Khôi : việc lập Thái Tử và phế Quốc vương Tư Tề

 

Năm 1433, Quốc vương Tư Tề trở nên hoang dâm, có vẻ như bị điên, giết chết mấy người t́ thiếp (t́ nữ ?), vua Lê Thái Tổ bèn phế Tư Tề, vào tháng 8 ta.

Vua ta rất đau ḷng về việc này, trước khi phế Tư Tề, ngài triệu ông Lê Khôi, lúc ấy đang trấn thủ Hóa Châu, về bàn luận.

Hai chú cháu nói với nhau những ǵ ? Điều này được hoàn toàn giữ kín, không hề tiết lộ (Trong những việc phế lập này, một lời bàn tốt vẫn có thể bị hiểu lầm, nếu tiết lộ, có thể nguy hiểm cho tính mạng ông Lê Khôi. Vua ta và ông Lê Khôi, đều có tài kinh bang tế thế, am hiểu nhân t́nh thế cố, nên giữ bí mật)

Chỉ biết rằng sau đó, Quốc vương Tư Tề bị phế ; do đó, ta biết đại khái rằng ông Lê Khôi đồng ư với (hoặc khuyên) vua phế Tư Tề.

 

Chú thích:

_-Trên nguyên tắc, việc phế Tư Tề chỉ ảnh hưởng đến thời điểm Hoàng Thái tử Nguyên Long sẽ lên ngôi mà thôi : Vua Lê Thái Tổ phế Tư Tề nghĩa là Hoàng Thái tử Nguyên Long sẽ lên ngôi trực tiếp , không phải nối ngôi Tư Tề. (Nguyên tắc truyền ngôi , được vua ấn định vào đầu năm 1429 : Quốc vương Tư Tề lên làm vua trước, rồi truyền ngôi cho Thái tử Nguyên Long.)

_-Vua Lê Thái Tổ hỏi ư Đ́nh thượng hầu Lê Khôi về việc lập Thái Tử và phế Quốc vương Tư Tề v́ ông là tướng thân tín nhất của vua , v́ ông là nhân vật thân tín nhất và quan trọng nhất của hoàng gia nhà Lê

 

 

XII) Đ́nh thượng hầu Lê Khôi pḥ vua Lê Thái Tông đánh dẹp loạn

 

a) Năm 1437, vua Lê Thái Tông trừ khử quyền thần Lê Sát .

Việc trừ khử quyền thần này chứng tỏ tài chánh trị của vua, chứng tỏ rằng vua Lê Thái Tông có mưu kế thâm trầm sâu xa, mặc dù lúc ấy vua mới 15 tuổi (tuổi ta)

Rất dễ thấy tài năng của vua Lê Thái Tông: chỉ cần so sánh với Tôn Lượng đời Tam Quốc. Tôn Lượng, con của Tôn Quyền, cũng thừa hưởng một triều đ́nh đầy văn thần vơ tướng tài giỏi, cũng nổi tiếng thông minh, lại làm vua lúc lớn tuổi hơn Lê Thái Tông, đến lúc muốn loại bỏ quyền thần lại bị hở cơ mưu và bị phế (Đó là vua Tôn Lượng c̣n may mắn : kẻ quyền thần không dám giết vua)

 

b) Sau vụ vua Lê Thái Tông trừ khử quyền thần, LK về kinh , phục vụ chốn triều đ́nh. Đ́nh thượng hầu Lê Khôi đă pḥ vua Lê Thái Tông đánh dẹp loạn.

Vua Lê Thái Tông có hùng tài đại lược , lúc c̣n niên thiếu đă ngự giá thân chinh đánh đông dẹp bắc. Cái hùng tài đại lược này phải kể :

_-50% là tài năng của các vơ tướng công thần mà vua Lê Thái Tổ để lại

_-50% là tài năng vua Lê Thái Tông; vua cũng phải có tài , chỉ cần so sánh với Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn : đang lúc chiến đấu gay go, Cảnh Thịnh quay ngựa chạy dài, thế là nhà Tây Sơn thất bại thảm thương !

 

c) Năm Thiệu b́nh 4 (1437), vua Lê Thái Tông phong Đ́nh thượng hầu Lê Khôi làm nhập nội tư mă, tham tri chính sự, coi sóc việc quân dân Tây đạo

 

d) Năm Thiệu b́nh 6, vua Lê Thái Tông cùng LK đi đánh Ai Lao, bắt được tướng Man là Dạo Mông

 

e) Năm Đại bảo 1 (1440), vua Lê Thái Tông cùng Đ́nh thượng hầu Lê Khôi đi đánh châu Thuận-mỗi

 

 

XIII) Đ́nh thượng hầu Lê Khôi nhập nội Đô đốc

 

Năm Đại bảo 2 (1441), vua Lê Thái Tông thu hàng được tù trưởng Nghiễm ; ca khúc khải hoàn, vua tiến phong Đ́nh thượng hầu Lê Khôi làm nhập nội Đô đốc.

 

a) Cũng như Đ́nh thượng hầu Nguyễn Chích, chức vị lớn nhất của Đ́nh thượng hầu Lê Khôi là nhập nội Đô đốc

Từ năm Thiệu b́nh 4 (1437), chức nguyên soái là nhập nội Đại Đô đốc. Vậy, nhập nội Đô đốc có thể xem là phó nguyên soái ; nhưng nhập nội Đô đốc vẫn có thể là nguyên soái, nếu không có ai giữ chức nhập nội Đại Đô đốc (Chức Đại Tư mă vẫn c̣n dùng, nhưng kém chức Đại Đô đốc)

 

b) Đời Tam Quốc, danh tướng trí dũng song toàn , làm tướng trấn thủ và có chức vị tương đương với phó nguyên soái là Trương Liêu, Từ Hoảng ; đó là Tào Tháo , Tào Phi trọng đăi công thần vơ tướng , chứ gặp phải Hán Vũ đế th́ tướng trấn thủ bị đối đăi nghiệt ngă và rất dễ bị ghép tội tru di tam tộc (Hán Vũ đế , dù có vơ nghiệp lớn, thực ra là bạo chúa)

 

c) Xem xét chức vị các danh tướng trí dũng song toàn , làm tướng trấn thủ xưa nay qua các triều đại ta và Tàu  : có thể nói làm danh tướng trấn thủ đến chức phó nguyên soái th́ kể như là công thành danh toại vậy

 

d) Đối với các vơ tướng , làm tướng trấn thủ c̣n có thể nói là một điều hay : v́ làm vua một cơi _-thỏa chí vẫy vùng ngang dọc. Khác với việc làm quan lớn trong triều : bị g̣ bó, lễ nghi phiền phức ...

 

 

XIV) Hoạn lộ thăng trầm, Đ́nh thượng hầu Lê Khôi hưởng nhàn

 

a) Đ́nh thượng hầu Lê Khôi làm nhập nội Đô đốc , một thời gian ; bất cứ việc ǵ , vua Lê Thái Tông hỏi ư kiến ông , rồi mới quyết định.

Sau đó , không biết v́ lư do ǵ, ông bị cách chức.

Thế là, Đ́nh thượng hầu Lê Khôi hưởng nhàn, ở nhà ...

 

b) v́ lư do ǵ, ông bị cách chức? _-đây là việc quan trọng, 3TBK của NsL chắc chắn có nói đến ; nhưng chúng ta sẽ chẳng biết được, v́ Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

(ĐVSKTT :

       vu khống các vua Lê

       cắt xén rất nhiều sự kiện lịch sử, để cho độc giả hiểu lầm sử nhà Lê)

                           (C̣n tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thưquốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *