Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần mà ngược lại, nhà vua là đại thiện nhân, là bậc . . . thánh vương 4

( Thời ‘đại định’ (1428-1433) : Vua Lê Thái Tổ phong thưởng công thần, vỗ về trấn át bốn phương, đồng thời ban hành một nền chánh trị nhân bản nhất và rực rỡ về văn học vơ học, đem lại hạnh phúc cho toàn dân . . . )

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

D) Thời ‘đại định’: Vua Lê Thái Tổ phong thưởng công thần (tiếp theo)

XXXIV) Vua Lê Thái Tổ đă dụng công rất nhiều khi chế đặt Hầu tước, chữ Công thần, chữ Trí tự, danh chức Đại phu, danh chức . . .

XXXV) Danh chức nhà Lê rất nhiều , đọc lên nghe rất kêu

XXXVI) Vua Lê Thái Tổ phong thưởng hậu hĩnh hơn Lưu Huyền Đức nhiều, nhiều lắm

XXXVII) Vua Lê Thái Tổ bổ nhiệm 90 vơ tướng Công thần, chấp chưởng trong triều và trấn thủ 15 đạo

                           (C̣n Tiếp)

__________________________________________

 

Triều Vua Lê Thái Tổ là thời ‘đại định’ (1428-1433) ( _-quan niệm của sử gia Vũ Quỳnh )

Bởi v́, quân Minh rút về nước Tàu, đất nước ta vẫn chưa yên :

_phần tử bất hảo trong nước c̣n rất nhiều

_Chiêm Thành, Ai Lao, các dân tộc thiểu số cường thịnh

Vua Lê Thái Tổ phải vỗ về trấn át bốn phương, do đó gọi là ‘đại định’.

Cái siêu tuyệt của Vua Lê Thái Tổ là ngài đă đồng thời ban hành một nền chánh trị nhân bản nhất , rực rỡ về văn học vơ học , đem lại hạnh phúc cho toàn dân . . .

 

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

LNC = Lưu Nhân Chú

PV = Phạm Vấn

TL = Trần Lựu

TNH = Trần Nguyên Hăn

NT = Nguyễn Trăi

PVX = Phạm Văn Xảo

LB = Lưu Huyền Đức (Lưu Bị)

GCL = Gia Cát Lượng

 

Dàn Bài của bài 1:

79)         Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần mà ngược lại, nhà vua là đại thiện nhân, là bậc . . . thánh vương 1

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

A) Vụ án Trần Nguyên Hăn

12 tiểu đề

 

Dàn Bài của bài 2:

81)         Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần mà ngược lại, nhà vua là đại thiện nhân, là bậc . . . thánh vương 2

             ( Trong vụ án Trần Nguyên Hăn, thực ra, Nguyễn Trăi rất đáng bị nghi ngờ , nhưng vẫn được trọng dụng , đến năm 1431, c̣n được thăng làm Vinh lộc Đại phu )

A) Vụ án Trần Nguyên Hăn (tiếp theo)

9 tiểu đề

B) Vụ án Phạm Văn Xảo

2 tiểu đề

 

Dàn Bài của bài 3:

85)         Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần mà ngược lại, nhà vua là đại thiện nhân, là bậc . . . thánh vương 3

             ( Liên hệ đến 2 vụ án Trần Nguyên Hăn và Phạm Văn Xảo là 2 việc đánh dẹp Bế Khắc Thiệu và Đèo Cát Hăn. Vua Lê Thái Tổ đánh dẹp Đèo Cát Hăn, đại thắng, sát nhập Phục Lễ vào bản đồ Đại Việt )

B) Vụ án Phạm Văn Xảo (tiếp theo)

5 tiểu đề

C) Nguyễn Trăi, Trần Nguyên Hăn và Phạm Văn Xảo

3 tiểu đề

D) Vua Lê Thái Tổ phong thưởng công thần

XXXII) Vua Lê Thái Tổ phong ngay Nguyên soái và Tể tướng : Lưu Nhân Chú, Phạm Vấn . . .

XXXIII) Vua Lê Thái Tổ phong ngay Hầu tước, chữ Công thần, chữ Trí tự . . . 

 

 

Một khi ta biết rằng Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê, th́ rất dễ thấy rằng Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương . . .

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Xem

       Mục Lục ‘Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

 

 

D) Thời ‘đại định’: Vua Lê Thái Tổ phong thưởng công thần (tiếp theo)

 

Triều Vua Lê Thái Tổ là thời ‘đại định’ (1428-1433)

Bởi v́, quân Minh rút về nước Tàu, đất nước ta vẫn chưa yên :

_phần tử bất hảo trong nước c̣n rất nhiều

_Chiêm Thành, Ai Lao, các dân tộc thiểu số cường thịnh

Vua Lê Thái Tổ phải vỗ về trấn át bốn phương, do đó gọi là ‘đại định’.

Cái siêu tuyệt của Vua Lê Thái Tổ là ngài đă đồng thời ban hành một nền chánh trị nhân bản nhất và rực rỡ về cả văn học lẫn vơ học :

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê . . . Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

 

Việc đầu tiên Vua Lê Thái Tổ làm là phong thưởng công thần và bổ nhiệm 90 vơ tướng Công thần, chấp chưởng trong triều và trấn thủ 15 đạo . . .

 

(Việt Giám Thông Khảo của Vũ Quỳnh chấm dứt vào lúc Vua Lê Thái Tổ băng hà. Đây là quan điểm đứng đắn về sử, đứng đắn hơn Đại Việt Sử Kư Toàn Thư của Ngô Sĩ Liên (chấm dứt vào lúc quân Minh rút về nước). Do đó, Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận có phê b́nh tổng quát về Vua Lê Thái Tổ về cả hai phương diện :

_vơ nghiệp cứu nước của Vua Lê Thái Tổ

_tài chánh trị của Vua Lê Thái Tổ

(Hiện chỉ c̣n sót lại lời phê của Ngô Sĩ Liên về vơ nghiệp cứu nước của Vua Lê Thái Tổ. C̣n những ời phê của Ngô Sĩ Liên trong Tam Triều Bản Kỷ đă bị đục bỏ))

 

 

XXXIV) Vua Lê Thái Tổ đă dụng công rất nhiều khi chế đặt Hầu tước, chữ Công thần, chữ Trí tự, danh chức Đại phu, danh chức . . .

 

Vua Lê Thái Tổ dùng nhiều danh chức vinh phong cho công thần. Đó là v́

_ tài nguyên quốc gia có hạn

_ không thể phong quyền cao chức trọng cho tất cả mọi người

 

Vua Lê Thái Tổ đă dụng công rất nhiều khi chế đặt Hầu tước, chữ Công thần, chữ Trí tự, danh chức Đại phu, danh chức . . . Đặc biệt là ta có thể căn cứ vào

_tên của Hầu tước,

_số chữ Công thần,

_chữ Trí tự

đ xác định cấp bậc Công Thần

 

Tước Hầu

Có 98 vị quan được phong hầu-tước. (Theo ĐVSKTT có 97 vị quan được khắc biển ngạch , nhưng trong danh sách này, ĐVSKTT đă đục bỏ tên ông LNC và TL, lại chêm vào PVX. Do đó, tôi tính toán lại, và nói rằng có 98 vị hầu-tước.)

Cácớc hầu vua Thái T phong cho các công thần :

1) Huyện thượng hầu

2) Á thượng hầu

3) Hương thượng hầu

4) Đ́nh thượng hầu

5) Huyện hầu

6) Á hầu

7) Quan nội hầu

8) Quan phục hầu

9) Trước phục hầu

 

th căn c vàoớc hầu đ xác định cấp bậc Công Thần:

_cao nhất  Huyện thượng hầu , thấp nhất là Trước phục hầu

_tước cao nhất ch ‘thượng : 1) Huyện thượng hầu , 2) Á thượng hầu, 3) Hương thượng hầu , 4) Đ́nh thượng hầu

_rồiớc một ch : 5) Huyện hầu , 6) Á hầu

_rồi 7) Quan nội hầu

_cuối cùnghaiớc ’phục’: 8) Quan phục hầu, 9) Trước phục hầu

_đặc biệt là đại công thần chỉ bẩy công thần, lại ba cấp bậc ( 1) Huyện thượng hầu , 2) Á thượng hầu, 3) Hương thượng hầu). Bẩy vị đại công thần (cũng là bẩy vị quyền cao chức trọng nhất) là : Phạm Vấn, Lưu Nhân Chú, Sát, Ngân, Nguyễn , văn Linh Bùi Quốc Hưng.

( Những v ớc Đ́nh thượng hầu cũng th được xem là đại công thần (tước ch ‘thượng’))

 

S chữ Công Thần

th căn c vào s chữ Công Thần đ xác định cấp bậc Công Thần:

Các quan được tối đa 8 chữ công thần , trừ nghĩa sĩ Lê Lai ( đă hi sinh) được 10 chữ

_nghĩa sĩ Lê Lai được truy tặng 10 chữ Công Thần ( Suy Trung Đồng Đức Hiệp Mưu Bảo Chính Lũng Nhai )

_năm 1428, chỉ có hai vị đại công thần tám ch công thần, là Ông Lưu Nhân Chú và Ông Phạm Vấn

_sau đó Sát 6 ch công thần

_Từ Sát đến Đ́nh thượng hầu 6 ch công thần

_sau đó là 4 ch công thần, rồi hai ch công thần

 

Chữ Trí tự

Trước hết, ban thưởng quân nhân Thiết đột mặt t lúc đầu khởi nghĩa (218 v), cácớc ch Trí t:Thượng trí t, Đại trí t, Trí t

Thượng trí t, 52 v, những v này đương nhiên thêm hai Danh chức: đạiớng quân Vinh lộc đại phu

 

 

XXXV) Danh chức nhà Lê rất nhiều , đọc lên nghe rất kêu

 

Danh chức nhà Lê rất nhiều , phần trên chỉ nói những Danh chức thiết yếu mà ta có thể căn cứ vào đó , đ xác định cấp bậc Công Thần

Danh chức nhà Lê đọc lên nghe rất kêu, chính đây là dụng ư của Vua Lê Thái Tổ _-vua muốn vinh phong cho công thần mà

 

Ở đây, nhắc lại 3 danh chức quan trọng : Vinh Lộc Đại Phu, Thượng tướng quân và Đại tướng quân

 

a) Vinh Lộc Đại Phu là danh chức Đại Phu cao cấp nhất dưới triều Lê, tương đương với nhất phẩm.

Xem các bài :

       Chữ Công thần, Ch Trí t, Danh chức Thượng Đại tướng quân, Danh chức Đại phu, Hầu tước vinh phong cho công thần triều Lê Thái Tổ 1

       Chữ Công thần, Ch Trí t, Danh chức Thượng Đại tướng quân, Danh chức Đại phu, Hầu tước vinh phong cho công thần triều Lê Thái Tổ 2

 

b) Dưới triều vua Lê Thái Tổ, công thần được  chữ Thượng trí t th́ hai danh chức Vinh lộc đại phu lvà Đại tướng quân.

C̣n Thượng tướng quân là ‘siêu’ danh chức, ch phong cho vài danhớng như Lê Khôi, Trịnh Khả, Nguyễn Xí.

Dưới triều Vua Lê Thái Tổ

_Thượng tướng quân

_Đại tướng quân

_Tướng quân

(có chữ ‘quân’ ở sau) đều là danh chức , chẳng phải thực chức

C̣n

_Thượng tướng (thấp hơn Thiếu úy)

_Đại tướng

(không có chữ ‘quân’ ở sau) đều là thực chức

 

 

XXXVI) Vua Lê Thái Tổ phong thưởng hậu hĩnh hơn Lưu Huyền Đức nhiều

 

So sánh với Lưu Huyền Đức, vua lư tưởng của La Quán Trung: Vua Lê Thái Tổ phong thưởng hậu hĩnh hơn Lưu Huyền Đức nhiều, nhiều lắm ; bởi lẽ dễ hiểu là , khi lên ngôi Hoàng Đế, LB hầu như chẳng có phong thưởng ǵ cả, ngoài chức vụ :

_chỉ có một người được Tam Tư, đó là Hứa Tĩnh , làm Tư Đồ

_GCL chỉ có chức Thừa Tướng trống trơn

 

Ba năm sau, sau khi LB tạ thế, GCL mới được phong làm Vũ Hương Hầu, bởi Hậu chúa Lưu Thiện

 

 

XXXVII) Vua Lê Thái Tổ bổ nhiệm 90 vơ tướng Công thần, chấp chưởng trong triều và trấn thủ 15 đạo

 

Theo LSTL, Vua Lê Thái Tổ chia nước ra làm 15 đạo.

Sử sách thường nói rằng Vua Lê Thái Tổ chia nước ra làm 5 đạo. Có sự sai lầm của LSTL chăng ? _-Không ! 15 đạo là đơn vị quân sự,hành chánh C̣n5 đạo là 5 miền, 5 phần của nước ta

 

Vua Lê Thái Tổ có khoảng 90 vơ tướng tài ba, là Công thần Khai quốc.

Vua Lê Thái Tổ bổ nhiệm 90 vơ tướng Công thần, chấp chưởng trong triều và trấn thủ 15 đạo :

_ Nguyên soái một đạo gọi là Tổng Quản (có thể là Thiếu úy, Thiếu bảo hay tư mă)

_ Mỗi Tổng Quản có 3, 4 Quản Lĩnh theo giúp

 

Tính toán số vơ tướng Công thần làm trấn thủ: một đạo có một Tổng Quản và 3, 4 Quản Lĩnh, tổng cộng là khoảng 60-70 vơ tướng

C̣n lại khoảng 25 vơ tướng để

a) chấp chưởng quyền chính trong triều

b) làm Tổng Quản và Quản Lĩnh Ngự Lâm Quân

c) làm Tổng Quản và Quản Lĩnh trấn thủ kinh thành

 

Ngoài ra, Vua Lê Thái Tổ mỗi lần ngự giá thân chinh th́ có ít nhất 15 Tổng Quản , Quản Lĩnh ṭng chinh, khoảng 7, 8 vơ tướng lựa ở kinh thành , c̣n lại là Tổng Quản , Quản Lĩnh ở gần vùng có loạn.

 

Vua Lê Thái Tổ tuyển dụng và huấn luyện 90 đại tướng tài ba. Những vị này cứu nước, giữ nước suốt 55 năm, trải 4 triều vua.

(Thật là xưa nay chưa từng có !)

Xưa nay chưa từng có v́ thường khi một vị vua tài năng quán thế mất đi, các vơ tướng như rắn mất đầu, để cơ nghiệp nghiêng ngả và có khi chém giết lẫn nhau hoặc mưu toan cướp ngôi. Như trường hợp các vua: Ngô vương Quyền, Đinh Tiên Hoàng, Quang Trung.

Cácớng Lam Sơn, được Vua Lê Thái Tổ tuyển dụng , huấn luyện và trọng đăi , đă rất trung thành và đă tỏ rơ tài lược thao suốt 40 năm sau khi Thái Tổ băng hà. Các vị này đă chống quân Chiêm Thành , Ai Lao, các dân tộc thiểu s , một cách d dàng.

Riêng nói v Chiêm Thành : Nh rằng thời đó, Chiêm Thành rất mạnh. Cuối đời Trần, quân Chiêm vào Thăng Long như vào ch không người.

Vậy , haiớng Khôi , Chích (Nguyễn Chích), lầnợt trấn th miền nam, đă đánh bại quân Chiêm Thành d dàng, như bỡn. cuối cùng Chiêm Thành b ta tiêu diệt cũng bởi tay ớng Lam Sơn. . .

 

Cho nên, diệt Chiêm Thành thời Thánh tông cũng th xem nghiệp của Vua Thái T.

Xem

32)         Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần, giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng 2

             ( Vua Lê Thái Tổ và các vơ tướng cứu nước, giữ nước suốt 55 năm (1416-1471) )

 

                           (C̣n Tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

--------------------------------------------------

    * Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *