Lư do vua Lê Thái Tổ truyền ngôi cho Nguyên Long   Thật giản dị !

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

I) Năm 1429, bẩy vị đại thần mang kim sách phong Quốc vương cho Tư Tề và Hoàng Thái tử cho Nguyên Long

II) Nguyên tắc truyền ngôi: Tư Tề làm vua trước rồi truyền ngôi cho Nguyên Long

III) Năm 1433, vua Lê Thái Tổ phế Tư Tề

IV) Vua Lê Thái Tổ phế Tư Tề nghĩa là Nguyên Long sẽ lên ngôi trực tiếp , không phải nối ngôi Tư Tề

V) Từ năm 1429, Nguyên Long lúc nào cũng là Hoàng Thái tử

VI) Năm 1423, Nguyên Long sinh ra ; chữ ‘Nguyên Long’ chứng tỏ là vua Lê Thái Tổ đă có ư cho Nguyên Long nối ngôi

VII) V́ Nguyên Long là đích tử ! Bằng chứng

VIII) Năm 1429, lập Tư Tề bởi v́ . . .

IX) Chính vua Lê Thái Tổ cùng thừa kế sự nghiệp Lam Sơn từ người anh trưởng, ông Lê Học

X) Vua Lê Thái Tổ sắp đặt việc về sau rất cẩn thận, từ lâu: không có loạn ngoại thích triều Thái Tông

__________________________________________

 

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

VGTKTL = Việt Giám TKTL = Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận (Lê Tung)

KĐVSTGCM = Cương Mục = Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

 

 

. . . Vua ta rất đau ḷng về việc này, trước khi phế Tư Tề, vua triệu ông Lê Khôi, lúc ấy đang trấn thủ Hóa Châu, về bàn luận. Hai chú cháu nói với nhau những ǵ ? Điều này được hoàn toàn giữ kín, không hề tiết lộ (Trong những việc phế lập này, một lời bàn tốt vẫn có thể bị hiểu lầm, nếu tiết lộ, có thể nguy hiểm cho tính mạng ông Lê Khôi. Vua ta và ông Lê Khôi, đều có tài kinh bang tế thế, am hiểu nhân t́nh thế cố, nên giữ bí mật)

Chỉ biết rằng sau đó, Tư Tề bị phế ; do đó, ta biết đại khái rằng ông Lê Khôi đồng ư (hoặc khuyên vua) phế Tư Tề, lập Nguyên Long . . .

 

Bài này, ngoài lư do vua Lê Thái Tổ truyền ngôi cho Nguyên Long, c̣n có đoạn nói đến

_Trịnh thần phi, Bà Trịnh Thị Ngọc Lữ , mẹ của hoàng t Tư Tề, môt liệt nữ

_một bà Chiêu Nghi. Thái Tông rất yêu thương bà d́ ghẻ này , truy tặng bà lên Nguyên phi, Hoàng thái phi

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

Cuốn Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, hiện đang lưu hành, là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Xem bài viết

       18)  Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

       74) Sử nhà Lê trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là tác phẩm của Trịnh Căn (chúa Trịnh)

       (Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê 2)

Sử gia thời nay và triều Nguyễn tưởng lầm rằng Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Lê , do đó tin lời vu khống ‘đa nghi hiếu sát’ của ĐVSKTT về Vua Lê Thái Tổ và nhiều điều sai trái khác.

 

 

I) Năm 1429, bẩy vị đại thần mang kim sách phong Quốc vương cho Tư Tề và Hoàng Thái tử cho Nguyên Long

 

Năm Thuận Thiên th hai (1429), vua Lê Thái Tổ phong con trưởng Tư Tề làm Quốc vương và con thứ Nguyên Long làm Hoàng Thái tử

Bẩy vị đại thần mang kim sách phong Quốc vương và Hoàng Thái tử chính là 7 vị Quyền cao Chức trọng nhất triều Thái T :

_Lưu Nhân Chú, (mang kim sách phong Hoàng Thái tử)

_Phạm Vấn, (mang kim sách phong Quốc vương)

_ Sát, (mang kim sách phong Hoàng Thái tử)

_ Ngân, (mang kim sách phong Quốc vương)

_Nguyễn , (mang kim sách phong Hoàng Thái tử)

_ văn Linh (mang kim sách phong Quốc vương)

_Bùi Quốc Hưng (mang kim sách phong Hoàng Thái tử)

cũng là bẩy v đ nhất công thần

 

 

II) Nguyên tắc truyền ngôi: Tư Tề làm vua trước rồi truyền ngôi cho Nguyên Long

 

Chính vua Lê Thái Tổ đă giải thích rơ ràng Nguyên tắc truyền ngôi: Một mai khi vua băng thi Tư Tề làm vua trước rồi truyền ngôi cho Nguyên Long

Nguyên tắc truyền ngôi như vậy của vua Lê Thái Tổ đối với chính trị của Tàu th́ khó khăn, Cương Mục chê bai vua ta v việc này. S thực, th́ vua Lê Thái Tổ bất cứ việc ǵ làm đều có lư do chánh đáng. Ngô Sĩ Liên chắc chắn có giải thích nhưng lời giải thích đă bị nhà Mạc, nhà Trịnh đục bỏ.

 

 

III) Năm 1433, vua Lê Thái Tổ phế Tư Tề

 

Năm 1433, Tư Tề trở nên hoang dâm, có vẻ như bị điên, giết chết mấy người t́ thiếp (t́ nữ ?), vua Lê Thái Tổ bèn phế Tư Tề, vào tháng 8 ta.

Vua rất đau ḷng về việc này, trước khi phế Tư Tề, vua triệu ông Lê Khôi, lúc ấy đang trấn thủ Hóa Châu, về bàn luận. Hai chú cháu nói với nhau những ǵ ? Điều này được hoàn toàn giữ kín, không hề tiết lộ (Trong những việc phế lập này, một lời bàn tốt vẫn có thể bị hiểu lầm, nếu tiết lộ, có thể nguy hiểm cho tính mạng ông Lê Khôi. Vua ta và ông Lê Khôi, đều có tài kinh bang tế thế, am hiểu nhân t́nh thế cố, nên giữ bí mật)

Chỉ biết rằng sau đó, Tư Tề bị phế ; do đó, ta biết đại khái rằng ông Lê Khôi đồng ư (hoặc khuyên vua) phế Tư Tề, lập Nguyên Long.

 

 

IV) Vua Lê Thái Tổ phế Tư Tề nghĩa là Nguyên Long sẽ lên ngôi trực tiếp , không phải nối ngôi Tư Tề

 

Trên nguyên tắc, việc phế Tư Tề chỉ ảnh hưởng đến thời điểm Nguyên Long sẽ lên ngôi mà thôi :

       Vua Lê Thái Tổ phế Tư Tề nghĩa là Nguyên Long sẽ lên ngôi trực tiếp , không phải nối ngôi Tư Tề

 

 

V) Từ năm 1429, Nguyên Long lúc nào cũng là Hoàng Thái tử

 

Nhắc lại rằng:

       Từ năm 1429, Nguyên Long lúc nào cũng là Hoàng Thái tử

Tức là,

       trễ nhất là năm 1429, vua ta lúc nào cũng muốn Nguyên Long (trước sau ǵ cũng) làm vua.

 

 

VI) Năm 1423, Nguyên Long sinh ra ; chữ ‘Nguyên Long’ chứng tỏ là vua Lê Thái Tổ đă có ư cho Nguyên Long nối ngôi

 

Năm 1423, Nguyên Long sinh ra

Năm 1423 là năm Quí Măo, chẳng phải năm Th́n ; do đó chữ ‘Long’ không có nghĩa là người sinh năm rồng, mà có nghĩa là vua (Long là rồng, rồng là tượng trưng cho vua)

Chữ ‘Nguyên Long’ có nghĩa là ‘‘chính v́ vương !’’

Chữ ‘Nguyên Long’ chứng tỏ là vua Lê Thái Tổ đă có ư cho Nguyên Long nối ngôi ngay từ lúc Nguyên Long mới sinh ra.

Tại sao ?

 

 

VII) V́ Nguyên Long là đích tử ! Bằng chứng

 

Lư do vua Lê Thái Tổ truyền ngôi cho Nguyên Long . Thật là giản dị:

       V́ Nguyên Long là đích tử !

Bằng chứng rành rành , có trong ĐVSKTT, không hiểu sao, chẳng ai để ư.

ĐVSKKT :

       Vua Lê Thái Tổ khi lên ngôi, có ban tên húy. Trong những chữ húy phải kiêng, có tên của Hoàng Hậu là ‘‘Trần’’

‘‘Trần’’ đây là bà ‘‘Phạm Thị Ngọc Trần’’, vợ vua và mẹ của Nguyên Long.

Để ư rằng bà ‘‘Phạm Thị Ngọc Trần’’ được gọi là Hoàng Hậu, tức là vợ chính, điều đó có nghĩa là :

       Nguyên Long là đích tử !

 

Mở ngoặc : tôi rất kinh ngạc khi thấy Cương Mục c nằng nặc bảo rằng vua ta không chính thất ! L thật ! Chẳng l ch h suy bụng ta ra bụng người : nhà Nguyễn không ngôi Hoàng Hậu, hay sao ?

 

Vậy ràng nhé : ta biết tại sao hoàng t sinh ra năm 1423 lại mang tên là Nguyên Long _‘‘chính v́ vương !’’

 

 

VIII) Năm 1429, lập Tư Tề bởi v́ . . .

 

1) Năm 1429, vua Lê Thái Tổ lập Tư Tề (Tư Tề làm vua trước rồi truyền ngôi cho Nguyên Long) bởi v́

_Tư Tề có công lao trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, mà vua ta rất trọng đăi công thần.

_Nguyên Long lúc đó mới 7 tuổi (tuổi ta), quá nhỏ để làm vua

_ân nghĩa với Trịnh thần phi, bà Trịnh Thị Ngọc Lữ, mẹ của Tư Tề

 

2) Trịnh thần phi

Bà Trịnh Thị Ngọc Lữ là mẹ của hoàng t Tư Tề, ngay từ buổi đầu gian lao dựngớc đă bị giặc Minh bắt và bà đă tuẫn tiết _theo Trang Nhà http://www.baobinhduong.org.vn. Thông tin này chắc là đúng, v́ :

        ĐVSKTT muốn dè bĩu Vua Lê Thái Tổ nên giấu giếm sự kiện này : không muốn cho hậu thế biết rằng Vua Lê Thái Tổ có vợ tiết hạnh

 

==== ĐVSKTT :

 Ngày 24, [Thái Tông] truy tôn m đCung T quốc thái mẫu. Trước kia, Thái T không lập chính thất, ch vài người như Trịnh Thần phi là m Quận vương Phạm Hu phi thôi. Quốc mẫu cũng là v l của Tiên đế, đă mất ngay t buổi đầu gian lao dựngớc.  =====

 

Theo đoạn trên :

_ĐVSKTT c nằng nặc bảo rằng vua ta không chính thất ! Là h muốn vu khống Vua Lê Thái Tổ là bất minh đă bỏ trưởng lập thứ

_Câu ‘‘Quốc mẫu cũng là v l của Tiên đế, đă mất ngay t buổi đầu gian lao dựngớc’’ SAI :

       Từ năm 1428 bà ‘‘Phạm Thị Ngọc Trần’’ đă được gọi là Hoàng Hậu, tức là vợ chính

       bà Phạm Thị Ngọc Trần không thể ‘‘đă mất ngay t buổi đầu gian lao dựngớc’’ : cuối năm Quí Măo (1423), bà sinh ra Nguyên Long, lúc đó đă gần 6 năm , từ khi khởi nghĩa _6 năm th́ không thể xem là ‘‘ngay t buổi đầu gian lao dựngớc (10 năm)’’. Huống chi, có lẽ bà mất vào năm 1425, chỉ 2 năm trước khi cuộc chiến kết thúc !

 

Câu ‘‘cũng là v l của Tiên đế, đă mất ngay t buổi đầu gian lao dựngớc’’ mà viết về Trịnh thần phi th́ đúng phóc.

Do đó, tôi nghĩ rằng Ngô Sĩ Liên đă viết :

       Trịnh thần phi cũng là v l của Tiên đế, đă tuẫn tiết ngay t buổi đầu gian lao dựngớc

Nhà Mạc, Trịnh đă sửa đổi thành ‘‘sự kiện’’ về bà Phạm Thị Ngọc Trần nên thành SAI bét !

 

3)Thái Tông truy tặng Nguyên phi, Hoàng thái phi

Ngoài ra, Vua Lê Thái Tổ c̣n có một người thiếp, không rơ tên, làm Chiêu Nghi. Chính bà này đă săn sóc hoàng t Nguyên Long _lúc thơ ấu. Không biết sống được bao lâu sau khi Vua Lê Thái Tổ lên ngôi, chỉ biết là khi Thái Tông làm vua, th́ bà đă mất từ lâu. Thái Tông rất yêu thương bà d́ ghẻ này , truy tặng bà lên Nguyên phi, Hoàng thái phi (chiếu chỉ truy tặng có chép trong Nguyễn Trăi Toàn Tập)

ĐVSKTT giấu nhẹm việc Thái Tông đối xử tốt đẹp với bà d́ ghẻ này.

 

 

IX) Chính vua Lê Thái Tổ cùng thừa kế sự nghiệp Lam Sơn từ người anh trưởng, ông Lê Học

 

Chính vua Lê Thái Tổ cùng thừa kế sự nghiệp phụ đạo Lam Sơn từ người anh trưởng, ông Lê Học. Cho nên, đối với vua, anh truyền ngôi cho em là chuyện thiên kinh địa nghĩa !

Ngoài ra, ta có thể đoán rằng gia pháp họ Lê ở Lam Sơn là vậy : anh truyền ngôi cho em

       ông Lê Học truyền quyền thừa kế cho vua

       thân phụ vua cũng là con thứ

Và có thể từ ông Lê Hối đến vua đă có đến 10 phụ đạo Lam Sơn, chớ không phải chỉ có 5.

Đó là lư do tại sao cơ nghiệp họ Lê, phụ đạo Lam Sơn, được phát triển rất khả quan : người thừa kế là người chín chắn, hiểu biết, xứng đáng thừa kế sự nghiệp

 

 

X) Vua Lê Thái Tổ sắp đặt việc về sau rất cẩn thận, từ lâu: không có loạn ngoại thích triều Thái Tông

 

1) Khi Vua Lê Thái Tổ băng hà, Thái Tông c̣n nhỏ, quyền chánh về tay ba ông tể tướng:

_Lưu Nhân Chú (nguyên soái và tể tướng)

_Phạm Vấn và Lê Sát (tể tướng và phó tể tướng)

Con số lẻ 3 người là để dễ quyết định sự việc.

 

Vua Lê Thái Tổ đă sắp đặt cho các đại công thần quen nắm quyền chính từ lâu, từ năm 1428 ! nên nước nhà không hề rối loạn.

(Một lỗi lầm lớn của Quang Trung sau này là đă không hề phong nguyên soái và tể tướng)

 

2) Việc Lê Sát lộng quyền dĩ nhiên ở ngoài điều tiên liệu của vua. Ta có thể đoán rằng khi phục vụ Thái tổ, Lê Sát lúc nào cũng tỏ ra cẩn thận trong chức vụ. Không ngờ, chỉ mấy tháng sau khi vua băng, Lê Sát lại đầu độc chết Lưu Nhân Chú.

Tại sao Lê Sát lại giết Lưu Nhân Chú ? _V́ Lưu Nhân Chú đứng đầu vơ tướng mà Lê Sát cũng là quan vơ ; không những thế Lưu Nhân Chú là nguyên soái từ năm 1427  và ông có dự hội thề Lũng Nhai, có thể nói Lưu Nhân Chú lúc nào cũng là cấp trên của Lê Sát !

 

3) Một việc rất quan trọng : Thái tông có người cậu tên là Phạm Vận ( ‘Vận’ chớ không phải là ‘Vấn’, chính ra là Phạm Tri Vận), vị này là công thần, có làm quan tại triều, nhưng không được giữ chức quá lớn. Vua Lê Thái Tổ đă ngăn ngừa được loạn ngoại thích, ở những triều vua sáng nghiệp :

_Nhà Ngô mất v́ giao quyền cho Dương Tam Kha, cậu của tự quân

_Một lư do chính tại sao nhà Tây Sơn mất là v́ quyền hành về tay Bùi Đắc Tuyên, cậu của tự quân Quang Toản

 

Vua Lê Thái Tổ đă sắp đặt cho các đại công thần quen nắm quyền chính từ lâu và ngoại thích _của Thái Tông, chẳng thể chen vào !

Và Thái Tông cũng rất anh minh, đă không hề có ư phong chức tể tướng cho cậu ḿnh

Sang đến đời Nhân Tông càng anh minh hơn, đă tước quyền lợi của bà con họ ngoại _trong lúc Thái hậu c̣n sống và lúc nhà vua mới 13 tuổi !

 

 

Kết Luận

Vua Thái T là bậc đại anh hùng, đại nhân đại nghĩa, rất anh minh và rất chung thủy.

Cho đến việc truyền ngôi, vua ta cũng rất anh minh.

Mọi việc Vua Thái T làm t Hội th Lũng Nhai (1416), đến ngày băng (1433) đều do chánh đáng

Vua Thái T là bậc thánh vương

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

 

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

       Trang Nhà  http://www.thivien.net/

       Đinh tộc ngọc phả

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

*

*

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

--------------------------------------------------

    * Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

------------------------------------------------------------------