Trần Trọng Kim phê b́nh thiên lệch về h́nh luật của vua Lê Thái Tổ

 

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

I) Vua Lê Thái Tổ và h́nh phạt chặt 1 phân (hay 3 phân) của một ngón tay

II) Lời phê b́nh của Trần Trọng Kim

III) Đinh Tiên Hoàng cho hổ báo ăn thịt người phạm tội

IV) Lời phê b́nh của Trần Trọng Kim

V) Nhà Trần : chặt tay, chặt chân, cho voi dầy kẻ trộm cắp

VI) Lời phê b́nh của Trần Trọng Kim

VII) H́nh phạt của Vua Lê Thái Tổ là rất nhẹ so với triều đại khác và bị phê b́nh gay gắt nhất

VIII) Lời phê b́nh của Trần Trọng Kim : độc hại v́ kỹ thuật tâm lư chiến khá tinh vi

IX) Trần Trọng Kim viết sử không có công tâm

__________________________________________

 

TTK = Trần Trọng Kim

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

VNSL = Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

LNC = Lưu Nhân Chú

NT = Nguyễn Trăi

 

 

Trần Trọng Kim đă phê b́nh thiên lệch về h́nh luật của vua Lê Thái Tổ; ta có thể nhận ra ngay điều này, nếu ta so sánh với lời phê b́nh của Trần Trọng Kim về H́nh-luật của Đinh Tiên Hoàng và về H́nh-luật của Nhà Trần. Không những thế, lời phê b́nh dùng một kỹ thuật tâm lư chiến khá tinh xảo. Đây là một ví dụ để thấy rằng Trần Trọng Kim viết sử không có công tâm ...

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thưquốc sử nhà Trịnh’

 

Nhiều sử gia hiện đại và cận đại đă có nhiều lời phê b́nh sai trái lớn lao về vua Lê Thái Tổ do v́ họ tưởng lầm (hay cố t́nh tưởng lầm) rằng Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Lê.

 

 

I) Vua Lê Thái Tổ và h́nh phạt chặt 1 phân (hay 3 phân) của một ngón tay

 

===VNSL:

Trongớc bấy gi nhiều người du-đăng cợu chè c bạc,không chịu làm ăn tử-tế, vậy nên đặt ra phép nghiêm đ trừng-trị : ai đánhđổ-bác bắt được phải chặt ngón tay mất ba phân; đánh c, bắt được phảichặt ngón tay mất một phân; không việc quần-tụ nhau đợu chè,phải đánh 100 trượng, người dung chứa những k ấy cũng phải tội, nhưngmà được giảm đi một bậc.====

Lời bàn :

a) Nhắc rằng thời Vua Lê Thái Tổ là thời đại định, giặc Minh rút về Tàu, nước ta vẫn chưa yên , phải vỗ về trấn át bốn phương

b) và h́nh phạt chặt 1 phân (hay 3 phân) của một ngón tay là rất nhẹ , so với triều đại khác. Chính ra, vua ta phải suy nghĩ rất nhiều mới t́m ra h́nh phạt này : làm sao ra oai, cho người sợ mà tránh khỏi phải giết người

(Vua Lê Thái Tổ đă từng giảng cho chúng dân : ‘bản chất của người nhân đức là không muốn giết người bao giờ !’)

 

 

II) Lời phê b́nh của Trần Trọng Kim

 

===VNSL:

S nghiêm-phạt như thế, th́ thái-quá thật, làm tàn-hại đếnthân-thể người ta, nhưng cũng công-hiệu, khiến cho trongớc bớtcó th người c đời không chịu làm , ch đi đánh lừa người kiếm ăn===

Lời bàn :

a) TTK không nói rằng nước ta vừa ra khỏi cơn đại loạn 20 năm và S nghiêm-phạt của vua Lê Thái Tổ có tánh cách đối trị và tạm thời. Đọc lời phê này của Trần Trọng Kim, ta không biết rằng Vua Lê Thái Tổ đang phải vỗ về trấn át bốn phương

b) Lập lại lời phê Trần Trọng Kim:

       làm tàn-hại đến thân-th người ta

Ta thử so sánh với các triều đại khác, xem xem TTK phê ra sao

 

 

III) Đinh Tiên Hoàng cho hổ báo ăn thịt người phạm tội

 

===VNSL:

Việc chính tr trongớc th́ lúc bấy gi c̣n nhiều người quen thói lúc loạn, không chịu tuân theo luật-lệ. Tiên-hoàng phải dùng oai đ trừng-trị những bọn gian-ác: đặt vạc dầu trước điện, nuôi h báo trongờn, rồi h lệnh rằng h ai phạm tội th́ b vạc dầu haycho h báo ăn.===

Lời bàn :

a) ‘c̣n nhiều người quen thói lúc loạn’ == >TTK nói rằng nước ta vừa ra khỏi cơn đại loạn

Tức là,

       khi diễn t h́nh luật Tiên-hoàng, ông đă biện h cho vua Đinh

b) ‘Tiên-hoàng phải dùng oai đ trừng-trị những bọn gian-ác:’ == > Trần Trọng Kim đă thiên vị vua Đinh, khi gọi người phạm tội là ‘những bọn gian-ác’ ; bởi v́ người phạm tội thường là gian, c̣n ‘ác’ th́ không chắc đâu

 

 

IV) Lời phê b́nh của Trần Trọng Kim

 

=== VNSL:

H́nh-luật uy-nghiêm như thế, th́ cũng quá lắm, nhưng nh những h́nh-luật ấy th́ dân trongớc mới dần dần được yên.===

Lời bàn :

a) H́nh-luật của Đinh Tiên Hoàng thật khủng khiếp, nhưng Trần Trọng Kim phê b́nh nhẹ nhàng hơn , ‘khoan dung’ hơn lời phê b́nh vua Lê Thái Tổ nhiều. V́ chỉ nói ‘th́ cũng quá lắm’ (vua Lê Thái Tổ cũng bị phê b́nh tương tự ‘th́ cũng quá lắm’), nhưng không nói ‘làm tàn-hại đến thân-th người ta

Từ đó , ta thấy rằng Trần Trọng Kim đă cố t́nh dè bỉu vua Lê Thái Tổ

 

b) Nhắc lại điểm (a) của phần trên

       khi diễn t h́nh luật Tiên-hoàng, ông đă biện h cho vua Đinh

c) Nhắc lại điểm (b) của phần trên

       TTK đă thiên vị vua Đinh, khi gọi người phạm tội là ‘những bọn gian-ác

 

 

V) Nhà Trần : chặt tay, chặt chân, cho voi dầy kẻ trộm cắp

 

===VNSL: 7. Pháp Luật. S chép rằng năm giáp-th́n (1244) vua Thái-tông định lại các luật-pháp, nhưng không nói định ra thế nào. Xét trong sách "Lịch-triều hiến-chương" của ông Phan huy Ch th́ phép nhà Trần đặt ra là h những người phạm tội trộm-cắp đều phải chặt tay, chặt chân, haycho voi giày ...===

Lời bàn :

H́nh-luật của nhà Trần thật khủng khiếp !!!

 

 

VI) Lời phê b́nh của Trần Trọng Kim

 

===VNSL: 7. Pháp Luật. S chép rằng năm giáp-th́n (1244) vua Thái-tông định lại các luật-pháp, nhưng không nói định ra thế nào. Xét trong sách "Lịch-triều hiến-chương" của ông Phan huy Ch th́ phép nhà Trần đặt ra là h những người phạm tội trộm-cắp đều phải chặt tay, chặt chân, haycho voi giày. Xem như thế th́ h́nh-luật bấy gi nặng lắm.===

Lời bàn :

H́nh-luật của nhà Trần thật khủng khiếp !!! và TTK chỉ phê một câu vô thưởng vô phạt: ‘Xem như thế th́ h́nh-luật bấy gi nặng lắm’ Gọi là vô thưởng vô phạt v́ ai chẳng biết là h́nh-luật như vậy là nặng lắm ??? Trần Trọng Kim đă xem h́nh-luật như vậy như là chuyện t nhiên, hiển nhiên vậy

 

 

VII) H́nh phạt của Vua Lê Thái Tổ là rất nhẹ so với triều đại khác và bị phê b́nh gay gắt nhất

 

_-H́nh-luật của Đinh Tiên Hoàng thật khủng khiếp(b vạc dầu haycho h báo ăn), nhưng TTK chỉ phê b́nh một câu :

       H́nh-luật uy-nghiêm như thế, th́ cũng quá lắm

H́nh phạt của Vua Lê Thái Tổ là rất nhẹ (chặt ngón tay mất một phân hay ba phân) so với H́nh-luật của Đinh Tiên Hoàng và vua ta bị Trần Trọng Kim phê b́nh a) giống như vậy và b) phê b́nh gay gắt thêm rằng

       làm tàn-hại đến thân-th người ta

Không những thế,

       khi diễn t h́nh luật Tiên-hoàng, ông đă biện h cho vua Đinh rằng

nước ta vừa ra khỏi cơn đại loạn

       Trần Trọng Kim đă thiên vị vua Đinh, khi gọi người phạm tội là ‘những bọn gian-ác’ (bởi v́ người phạm tội thường là gian, c̣n ‘ác’ th́ không chắc đâu !!)

 

_-H́nh-luật của nhà Trần (phạm tội trộm-cắp đều phải chặt tay, chặt chân, haycho voi dầy) thật khủng khiếp !!! và Trần Trọng Kim chỉ phê một câu ‘khách quan’:

       Xem như thế th́ h́nh-luật bấy gi nặng lắm

và chẳng nói ǵ đến ḷng nhân đạo, như khi Trần Trọng Kim phê b́nh gay gắt vua Lê Thái Tổ

 

 

VIII) Lời phê b́nh của Trần Trọng Kim : độc hại v́ kỹ thuật tâm lư chiến khá tinh vi

 

Đọc VNSL, qua các H́nh-luật : Đinh Tiên Hoàng ,nhà Trần, vua Lê Thái Tổ, người đọc chẳng nhớ ǵ về H́nh-luật của Đinh Tiên Hoàng và nhà Trần, TTK gần như chẳng gieo vào tâm độc gi một h́nh ảnh nào ; nhưng h nh lời phê b́nh của Trần Trọng Kim về vua Lê Thái Tổ,

       làm tàn-hại đến thân-th người ta

v́ Lời phê này nói đến ḷng nhân đạo, và câu văn rất khéo, có vẻ mộc mạc, thành thật, rất ‘t́nh người’, đánh thẳng vào tâm thức , tiềm thức người ta.

Một kỹ thuật tâm lư chiến khá tinh vi ! Có lẽ ông Trần đă học kỹ thuật tâm lư chiến này ở Trường Thuộc Địa của thực dân Pháp ???

 

Lời phê b́nh của Trần Trọng Kim về vua Lê Thái Tổ độc hại v́ kỹ thuật tâm lư chiến khá tinh vi.

Tôi đă nhiều lần nhận ra điều này, cả khi TTK tôn vinh vua Lê Thánh Tông, cháu nội Vua Lê Thái Tổ : thường th́ Trần Trọng Kim tôn vinh vua Lê Thánh Tông và dè bỉu vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông cũng với vài câu có vẻ mộc mạc, thành thật ...

 

 

IX) Trần Trọng Kim viết sử không có công tâm

 

Từ những nhận xét kể trên , ta thấy rằng TTK đă cố t́nh dè bỉu vua Lê Thái Tổ và dùng một kỹ thuật tâm lư chiến khá tinh xảo.

Tức là, Trần Trọng Kim viết sử không có công tâm. Tôi khẳng định như vậy, đă nhận xét thấy rằng Trần Trọng Kim đă c t́nh viết sai nhiều nơi.

 

K ra đây ba điều sai trái lớn lao tôi đă dịp nói đến :

 

a) TTK đă c t́nhphong’ Nguyễn Trăi làm văn ban đ nhất công thần. Khó ḷng nghĩ rằng Trần Trọng Kim không biết rằng văn Linh là văn ban đ nhất công thần nhà

(TrongNho Giáo’, TTK c̣nphong’ Nguyễn Trăi làm đ nhất công thần, tức là ‘đ nhất’ k c đối với ớng !)

(Trần Trọng Kim đă viết sai rất nhiều v s nhà , tôi s c̣n nhiều bài viết v việc này)

 

b) Rất nhiều người đọc sử sách, tưởng lầm rằng Trần Hưng Đạo làm Thái úy, Tướng Quốc, cho đến làm Thái Sư. Đó là v́ Việt Nam Sử Lược đă c t́nh viết sai như vậy.Sự thực, suốt đời Trần Hưng Đạo, ông chưa từng làm Tướng Quốc, Thái úy, Thái Sư, chỉ làm Nguyên soái tạm thời trong hai cuộc chiến mà thôi ...

 

c) Trần Trọng Kim tuy khen Quang Trung là anh hùng, nhưng lại viết rằng Gia Long đem cácớng sĩ , vua tôi Tây Sơn ‘‘ra tận pháp trường x tr’’. Thật là khủng khiếp !!! làm như những cực h́nh Gia Long dùngđúng là phải vậy ! (Gia Long dùng những cực h́nh voi dầy, lăng tŕ không tha c đứagái , con của Trần Quang Diệu, Bùi th Xuân)

sao lại ‘‘ra tận pháp trường’’ ? nếu không ‘‘ra pháp trường’’, th́ mang đi đâu hành h́nh ? _-Quái d khủng khiếp !!!

(Xin nhắc rằng : Trần Trọng Kim tự xem, tự nhận là con dân nhà Nguyễn)

 

       //viết xong đầu tháng  5-2010 , sẽ đăng trung tuần 5-2010//

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thưquốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

-------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *