Thử coi tướng Vua Lê Thái Tổ 2

 

             Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn coi tướng sai

Dẫn nhập : Điềm tốt lành lúc Vua Lê Thái Tổ sinh ra

 

[B] Tướng pháp và tính t́nh

IX) Quan niệm xem thần sắc, thấy tính t́nh

X) Tướng tự tâm sinh

XI) Màu sắc da và tính t́nh

XII) Dáng điệu cử chỉ và tính t́nh

XIII) Tướng đi và tính t́nh

 

XIV) Vua Lê Thái Tổ có tướng Đại trượng phu

XV) Vua Lê Thái Tổ có tướng người nhân đức

XVI) Vua Lê Thái Tổ có tướng Thánh vương

 

Kết  : Vua Lê Thái Tổ có tướng Đại trượng phu và tướng Thánh vương

__________________________________________

 

 

Bài trước đă nói về tướng làm vua, tướng đại soái và tướng thông minh tuyệt thế của Vua Lê Thái Tổ. Bài này bước sang lănh vực tính t́nh. Mở đầu bằng vài đoạn tiểu luận về Tướng pháp và tính t́nh. Và đi đến kết luận : Vua Lê Thái Tổ có tướng Đại trượng phu và tướng Thánh vương ...

 

 

NT = Nguyễn Trăi

LQĐ = Lê Quí Đôn

LB = Lưu Bang (Hán Cao Tổ)

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

ĐVTS = Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

 

Dàn Bài bài 1:

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn coi tướng sai

Dẫn nhập : Điềm tốt lành lúc Vua Lê Thái Tổ sinh ra

I) Tướng mạo của vua Lê Thái Tổ, theo Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và Đại Việt Thông Sử

II) Tướng mạo của vua Lê Thái Tổ, tổng hợp của hai đoạn văn Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và Đại Việt Thông Sử ở phần trên

[A] Tướng pháp và sự phú quí

III) Tướng làm vua 1

IV) Tướng làm vua 2

V) Tướng người sang (có thể làm vua)

VI) Tướng đại soái

VII) Tướng thông minh tuyệt thế

VIII) Vua Lê Thái Tổ không hề có tướng của Việt vương Câu Tiễn

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thưquốc sử nhà Trịnh’

 

 

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn coi tướng sai

Xem

151)       Trần Nguyên Hăn coi tướng sai 2        ( Nguyễn Chích và 260 khai quốc công thần coi tướng đúng, Vương Thông và các tướng Minh coi tướng đúng )

13)         Trần Nguyên Hăn coi tướng sai

 

 

Dẫn nhập : Điềm tốt lành lúc Vua Lê Thái Tổ sinh ra

 

===ĐVTS:

Ngày Hoàng đế sanh, th́ trong nhà hào quang đ chiếu sáng rực, mùi thơm ngào ngạt khắp làng ...  ===

 

 

[B] Tướng pháp và tính t́nh

 

VIII) Quan niệm ‘xem thần sắc, thấy tính t́nh’

 

a) Người quân tử có thần sắc của người quân tử, người hiền lành có thần sắc hiền lành, người nhân từ có thần sắc nhân từ _có thể thấy trên nét mặt

 

b) Ví dụ :

Tôi từng thấy hai anh em nhà kia, mặt mũi giống hệt nhau, nhưng tính t́nh hoàn toàn khác nhau :người em tính t́nh du đăng c̣n người anh tính t́nh hiền lành chân thật. Điều tuyệt diệu là mặc dù hai anh em đó mặt mũi giống hệt nhau, nhưng người ta chẳng thể nhầm lẫn hai người : người em nh́n mặt thấy rơ ràng là du đăng c̣n người anh nh́n mặt thấy rơ ràng là hiền lành chân thật.

Đó là : thần sắc hai người hiển hiện rơ ràng tính t́nh ; người em có thần sắc du đăng c̣n người anh có thần sắc rơ ràng là hiền lành chân thật.

 

c) Đó là v́ : tướng tự tâm sinh, tướng ṭng tâm diệt

Tâm sinh ra tướng

Tâm sinh ra thần sắc, thần sắc là biểu tượng của tính t́nh

 

d) Do đó, có thể coi thần sắc mà thấy tính t́nh

(Tướng pháp thường nói về sự giàu nghèo, sang hèn của một người ; ít khi nói đến tính t́nh. Muốn biết tính t́nh, phải nh́n thần sắc ; như Lưu Bang nhà Hán tướng rất đẹp, nhưng là kẻ giết hại công thần số 1.)

 

Quan niệm xem thần sắc thấy tính t́nh là quan niệm đứng đắn về Tướng pháp

 

 

X) Tướng tự tâm sinh

 

a) Tướng tự tâm sinh, tướng ṭng tâm diệt

Tâm sinh ra tướng

Tâm sinh ra thần sắc, thần sắc là biểu tượng của tính t́nh

 

b) Tâm cũng sinh ra

       Tướng đi,

       Dáng điệu cử chỉ

Do đó, cũng có thể xem Tướng đi, Dáng điệu cử chỉ mà thấy tính t́nh

Có một ‘Màu sắc da’, chẳng phải hoàn toàn do Tâm sinh ra, mà lại có thể là biểu tượng của tính t́nh ...

 

 

XI) Màu sắc da và tính t́nh

 

a) Kiều có câu :

             Thoắt trông nhờn nhợt màu da,

             Ăn ǵ to lớn đẫy đà làm sao !

Nguyễn Du coi tướng đấy !

 

b) Điều kỳ lạ: ‘Màu sắc da’, chẳng phải hoàn toàn do Tâm sinh ra, mà lại có thể dùng để coi tướng hay sao  ? (‘Màu sắc da’ là vấn đề sinh lư : sự lưu thông của máu huyết, sự hoạt động của các mạch máu)

 

c) Kinh nghiệm của tôi   : ‘nhờn nhợt màu da’ quả là tướng xấu, những người‘nhờn nhợt màu da’ quả có ư ăn người, lấn người

 

 

XII) Dáng điệu cử chỉ và tính t́nh

 

Có thể xem Dáng điệu cử chỉ mà thấy tính t́nh . Hăy coi chừng ! có nhiều người chuyên luyện tập Dáng điệu cử chỉ cho hay cho tốt, để lừa người ...

 

 

XIII) Tướng đi và tính t́nh

 

Có thể xem Tướng đi mà thấy tính t́nh. Cùng nhận xét như trên : có nhiều người chuyên luyện tập Tướng đi, để lừa người ... Tuy nhiên, cứ phải đi một cách ngượng ngập cũng mệt lắm, nên những người này khi nghĩ rằng không có ai ‘coi tướng’ họ, th́ họ lại đi một cách tự nhiên, bắt gặp họ trong những lúc ấy, là thấy Tướng đi thật của họ.

 

 

XIV) Vua Lê Thái Tổ có tướng Đại trượng phu

 

Tướng Đại trượng phu của Vua Lê Thái Tổ : thần sắc tinh anh hùng .

 

 

XV) Vua Lê Thái Tổ có tướng người nhân đức

 

a) Vua Lê Thái Tổ rất nhân đức

_-tha mười vạn hàng binh, trả về Tàu hơn 30 vạn người

_-vua ta không bao giờ giết hại con cái người phản nghịch

_-vua ta không h dùng những cực h́nh lăng tŕ, voi dầy, xác

_-vua ta xem mạng một người dân là rất trọng

 

b) Tướng tự tâm sinh, tướng ṭng tâm diệt. Tâm sinh ra tướng

Tâm sinh ra thần sắc

Với tấm ḷng nhân đức lớn lao, Vua Lê Thái Tổ tất có thần sắc của người nhân đức. Tướng nhân đức của vua không có kể đến trong ĐVSKTT, đó là v́

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

c) Xem

151)       Trần Nguyên Hăn coi tướng sai 2        ( Nguyễn Chích và 260 khai quốc công thần coi tướng đúng, Vương Thông và các tướng Minh coi tướng đúng )

 

d) Vua Lê Thái Tổ có thần sắc của người nhân đức, ta có thể biết được điều này, do thái độ, hành động của Vương Thông và các tướng Minh, sau Hội thề Đông Quan

Hội thề Đông Quan được tổ chức để làm yên ḷng VT, để Vương Thông tin chắc rằng vua sẽ để họ an toàn về Tàu

Chú thích :

Vương Thông đă hàng từ năm 1426, nhưng lại tráo trở, v́ bọn ngụy quan kể chuyện quân tướng Ô Mă Nhi cho VT : Trần Nhân Tông trả bọn quân tướng Ô Mă Nhi (đă đầu hàng) về cho nhà Nguyên, bằng đường thủy ; thuyền ra cửa bể, Trần Nhân Tông cho thợ lặn đục thuyền làm cho quân tướng Ô Mă Nhi chết đuối hết !

Do đó, Vương Thông tráo trở mấy lần.  Do đó, thuyết phục Vương Thông rằng ta sẽ để họ an toàn về Tàu là việc rất khó khăn !

 

e) Nơi Hội thề, Vương Thông và các tướng Minh được gặp mặt vua, tự xem xét lấy tư cách của vua, tự coi tướng vua; và tất cả đều tin chắc rằng vua sẽ không giết kẻ đầu hàng. Đó là v́ :

_-Vua Lê Thái Tổ có tướng Đại trượng phu sẽ không giết kẻ đầu hàng; thông thường như vậy đủ làm yên ḷng các tướng Minh, nhưng lần này, sau 20 năm tàn ngược của nhà Minh, ‘tướng Đại trượng phu’ có lẽ không đủ thuyết phục (rằng vua sẽ không giết kẻ đầu hàng)

_-Vua Lê Thái Tổ có thần sắc của người nhân đức, người nhân đức th́ không giết người : đủ thuyết phục các tướng Minh.

 

Ngày 12 tháng 12, các tướng Tàu Phương Chính , Mă Kỳ từ biệt vua ở hành dinh Bồ Đề mà cảm kích đến rơi lệ

Ngày hôm sau , nguyên soái Tàu Vương Thông (mới sang ta từ 1426, chưa có tội ác với dân ta), từ biệt Vua Lê Thái Tổ mà quyến luyến không muốn rời, hầu chuyện ngài suốt đêm.

Trong những cuộc chiến giữa ta và Tàu, chưa bao giờ có vị vua nào của nước ta được quân tướng Tàu cảm phục đến như vậy.

 

g) Nên nhớ rằng Vương Thông và các tướng Minh từ biệt Vua Lê Thái Tổ ở hành dinh Bồ Đề : họ vẫn c̣n ở trong ṿng kiềm tỏa của ta, họ vẫn c̣n mấy ngày đường trước khi thoát thân về Tàu. Trên đường về, họ vẫn có thể bị đánh úp.

Hành động của họ chứng tỏ rằng họ rất tin tưởng vào vua ta, rằng vua sẽ để họ an toàn về Tàu :

       Phương Chính , Mă Kỳ từ biệt vua ở hành dinh Bồ Đề mà cảm kích đến rơi lệ

       Hành động của Vương Thông lại càng lạ thường : thay v́ dưỡng thần, để có thể đủ sức đề pḥng bị đánh úp, ông ta lại hao sức hầu chuyện vua ta suốt đêm

V́ họ rất tin tưởng vào vua ta

V́ Vua Lê Thái Tổ có tướng người nhân đức

 

 

 

XVI) Vua Lê Thái Tổ có tướng Thánh vương

 

Có ba sự kiện, ba lư do, ba tướng lư để nói rằng Vua Lê Thái Tổ có tướng Thánh vương:

 

a) Vua Lê Thái Tổ b vai bên t 7 nốt ruồi , đây là tướng Thánh vương.

Vai bên t 7 nốt ruồi, là tướng làm vua tốt nhất, như đă diễn tả ở phần trên ‘‘III) Tướng làm vua 1’’ , ở đây nhắc lại hai đặc tính:

_-bảy nốt ruồiợng trưng cho thất tinh (tức, Bắc Đẩu đế tinh) (tốt hơn tướng mặt rồng của Lưu Bang chẳng hạn). Do v́ ợng trưng cho Bắc Đẩu đế tinh, nên có thể xem là tướng Thánh vương

_-vai bên t 7 nốt ruồi là người có khả năng làm vua, có tài làm vua, có thể tự ḿnh đảm đương chức phận làm vua, có thể tự ḿnh đề xướng quyết định  những công tŕnh chính trị lớn, không phải tùy thuộc vào triều thần. Do tướng làm vua và có tài làm vua, nên có thể xem là tướng Thánh vương

 

b) Vua Lê Thái Tổ có tướng Thánh vương vua ta :

       Tướng làm vua

       Tướng Đại trượng phu

Bậc Đại trượng phu mà làm vua th́ thành Thánh vương

 

c) Vua Lê Thái Tổ có tướng Thánh vương vua ta :

       Tướng làm vua

       Tướng Đại trượng phu

       Tướng người nhân đức

 

 

Kết  : Vua Lê Thái Tổ có tướng Đại trượng phu và tướng Thánh vương

 

Tóm tắt về tướng mạo của Vua Lê Thái Tổ :

       Vua Lê Thái Tổ có tướng Đại trượng phu

       Vua Lê Thái Tổ có tướng Thánh vương

Ngoài ra,

       Vua Lê Thái Tổ c̣n có tướng người nhân đức

Vua Lê Thái Tổ c̣n có tướng người nhân đức _-đây là điều chắc chắn, nhưng đây là điều suy luận được từ thái độ, hành động của Vương Thông và các tướng Minh, sau khi họ gặp vua ta ở Hội thề Đông Quan, khi họ từ biệt vua ta ở hành dinh Bồ Đề

 

             // viết xong tháng  7-2010  , sẽ đăng đầu tháng 8-2010  //

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thưquốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *