Vua Lê Thái Tổ lên ngôi ngày 15 tháng 4 năm Mậu Thân (1428), thật ra vua ta không lên ngôi mà chỉ đổi vương hiệu . Và đổi mục đích, mục đích của vua Lê Thái Tổ năm 1428 là : làm thánh vương !

 

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập:Triều Vua Lê Thái Tổ là thời ‘đại định’ (1428-1433)

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

I) Vua Lê Thái Tổ lên ngôi ngày 15 tháng 4 năm Mậu Thân (1428)

II) Vua Lê Thái Tổ không xưng Hoàng đế

III) Vua Lê Thái Tổ chỉ đổi vương hiệu từ B́nh Định sang Du Văn Anh

IV) Vua Lê Thái Tổ xưng vương từ lúc đầu khởi nghĩa, năm Mậu Tuất (1418)

V) Năm Mậu Thân (1428), Vua Lê Thái Tổ đă nói ư rằng ngài muốn làm thánh vương

VI) Mục đích của Vua Lê Thái Tổ năm 1418 là: b́nh Ngô, cứu dân, cứu nước, làm Đại trượng phu

VII) Mục đích của Vua Lê Thái Tổ năm 1428 là: đem lại thái b́nh hạnh phúc cho dân tộc, làm thánh vương

VIII) Hai lần xưng vương , hai lần đạt mục đích, Vua Lê Thái Tổ là bậc Đại anh hùng , bậc Đại trượng phu và là bậc thánh vương

__________________________________________

 

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

ĐVTS = Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

CM = CMục = Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục

CNKBVN = Các nhà khoa bảng Việt nam

 

 

Dẫn nhập:Triều Vua Lê Thái Tổ là thời ‘đại định’ (1428-1433)

 

Triều Vua Lê Thái Tổ là thời ‘đại định’ (1428-1433)

Bởi v́, quân Minh rút về nước Tàu, đất nước ta vẫn chưa yên :

_phần tử bất hảo trong nước c̣n rất nhiều

_Chiêm Thành, Ai Lao, các dân tộc thiểu số cường thịnh

Vua Lê Thái Tổ phải vỗ về trấn át bốn phương, do đó gọi là ‘đại định’.

Cái siêu tuyệt của vua ta là ngài đă đồng thời ban hành một nền chánh trị nhân bản nhất và rực rỡ về cả văn học lẫn vơ học :

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

 

 

I) Vua Lê Thái Tổ lên ngôi ngày 15 tháng 4 năm Mậu Thân (1428)

 

Vua Lê Thái Tổ lên ngôi ngày 15 tháng 4 năm Mậu Thân (1428) _-thật ra, vua không lên ngôi mà chỉ đổi vương hiệu từ B́nh Định sang Du Văn Anh Vũ :

==== ĐVTS :

Tháng 4, Hoàng thượng tới thành Đông Kinh, bèn đóng kinh đô tại đây. Quần thần dâng t biểu tôn ngài lên ngôi Hoàng đế, ngài khiêm nhường không nhận, ban lời d rằng"Những v vua công đức lớn, như các vuaThang, Văn Vũ thời Tam đại, cũng chớc Vương thôi. Huống chi đứcợng mỏng manh như Trẫm, đâu dám nói đến hiệu Hoàng đế, Nay ch xưngớc Vương cũng đă quá vậy".

Ngày 15, Hoàng thượng lên ngôi vua tại điện Kinh Thiên, xưng là "Thuận Thiên thừa vận, Du Văn Anh Vũ Đại Vương", đặt tênớc là Đại Việt, đổi niên hiệu đại thiên h, ban lời cáo rằng: . . . ====

 

Lời bàn sơ khởi :

1) Vua Lê Thái Tổ chỉ đổi vương hiệu từ B́nh Định sang Du Văn Anh Vũ. Nhắc lại : Vua Lê Thái Tổ xưng vương từ lúc đầu khởi nghĩa, năm Mậu Tuất (1418)

2) Vua Lê Thái Tổ không xưng Hoàng đế

 

 

II) Vua Lê Thái Tổ không xưng Hoàng đế

 

Đoạn văn đă dẫn ở trên, trong ĐVTS , cho thấy rằng Vua Lê Thái Tổ đă khiêm tốn, không xưng Hoàng đế, vẫn ch xưng vương như 10 năm qua.

Ta gọi vua là Vua Lê Thái Tổ , là gọi theo miếu hiệu của vua. Phép xưng hô, đối với các v́ vua chính thống của nước nhà là phải vậy : gọi vua theo miếu hiệu . Réo tên húy của vua ra mà phê b́nh, là phạm tội bất kính, là hỗn xược.

Réo tên húy của vua ra mà chưởi bới, nguyền rủa, mạt sát, mạ lỵ, lăng nhục vua Lê Thái Tổ, là cực kỳ hỗn xược, là phạm tội đại bất kính , phạm đại tội ; bởi v́ mọi người con dân nước Việt đều thọ ân vua rất nặng : nếu không có Vua Lê Thái Tổ th́ giờ này chúng ta đều đă nói tiếng Tàu, tự xưng là con dân nhà Hán. Huống chi , Vua Lê Thái Tổ là bậc đại anh hùng , bậc thánh vương ! (Điều này có thể chứng minh được )

Vua Lê Thái Tổ đă khiêm tốn, không xưng Hoàng đế, sau khi vua băng , triều đ́nh đă nhất trí, truy tôn vua làm Hoàng đế, với miếu hiệu là Vua Lê Thái Tổ

 

 

III) Vua Lê Thái Tổ chỉ đổi vương hiệu từ B́nh Định sang Du Văn Anh

 

Vào ngày 15 tháng 4 năm Mậu Thân (1428) , Vua Lê Thái Tổ đổi vương hiệu từ B́nh Định sang Du Văn Anh Vũ, tức Du Văn Anh Vũ đại vương. T đó, trong các chiếu ch , vua đều t xưng là Du Văn Anh Vũ đại vương.

 

 

IV) Vua Lê Thái Tổ xưng vương từ lúc đầu khởi nghĩa, năm Mậu Tuất (1418)

 

Vua Lê Thái Tổ khởi nghĩa, vào đầu xuân, tháng giêng năm Mậu Tuất (1418); lúc ấy, vua đă xưng vương: B́nh Định vương.

Vua Lê Thái Tổ đă đường đường chính chính tự xưng là vua Đại Việt, là vua Đại Việt nên có bổn phận, có chính nghĩa đánh đuổi kẻ ngoại xâm ra khỏi lănh thổ.

Đây là một điều khác biệt lớn lao giữa Vua Lê Thái Tổ  và Lưu Bang , Chu Nguyên Chương bên Tàu : họ chẳng dám xưng vương ngay từ đầu . (một điều khác biệt lớn lao khác : Lưu Bang , Chu Nguyên Chương là đại lưu manh, c̣n vua ta là Đại anh hùng , Đại trượng phu)

Điều này cũng có nghĩa là những người đến đầu quân Lam Sơn, đều tự nguyện tự nhận là thần tử của Vua Lê Thái Tổ ; nếu họ có hành động phản nghịch ǵ, th́ họ đă cư xử trái đạo vua tôi, là nghịch thần.

Chính v́ Vua Lê Thái Tổ đă xưng vương từ lúc đầu khởi nghĩa, nên CMục cho rằng triều bắt đầu t năm Mậu Tuất (1418). (Về điểm này, CMục có lư)

 

 

V) Năm Mậu Thân (1428), Vua Lê Thái Tổ đă nói ư rằng ngài muốn làm thánh vương

 

Năm Mậu Thân (1428), Quần thần dâng t biểu tôn ngài lên ngôi Hoàng đế, ngài khiêm nhường không nhận, ban lời d rằng"Những v vua công đức lớn, như các vuaThang, Văn Vũ thời Tam đại, cũng chớc Vương thôi. Huống chi đứcợng mỏng manh như Trẫm, đâu dám nói đến hiệu Hoàng đế, Nay ch xưngớc Vương cũng đă quá vậy"

Đây là lời nói khiêm nhường của Vua Lê Thái Tổ , tự cho không xứng đáng xưng Hoàng đế, nhưng lời nói khiêm nhường này cũng đă hàm ư rằng ngài muốn làm thánh vương, làm thánh vương như các vua H Vũ , Thành Thang, Văn/Vũ thời Tam đại.

 

Năm Mậu Thân (1428), Vua Lê Thái Tổ đă nói ư rằng ngài muốn làm thánh vương.

Tôi đề cập đến điều này ; bởi v́ để làm thánh vương :

1) trước hết người làm vua phải có chí hướng muốn làm thánh vương

2) phải biết làm việc ǵ, công đức ǵ để thành thánh vương

3) và dĩ nhiên người làm vua phải có tâm thánh vương; tâm thánh vương là sao ? _-là tấm ḷng nhân đức lớn lao, thương yêu trăm họ, ưu ái thần dân

Vua Lê Thái Tổ có đủ 3 điều kiện này, và ngài đă đem lại thái b́nh hạnh phúc cho dân tộc

Xem

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê Thái Tông.    Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

 

 

VI) Mục đích của Vua Lê Thái Tổ năm1418 là: b́nh Ngô, cứu dân, cứu nước, làm Đại trượng phu

 

Chí khí bản chất được bộc l bởi lời tuyên b lúc hàn vi, trước khi lập nên nghiệp lớn, chấp chưởng quyền hành. Vua Thái T tuyên b trước khi khởi nghĩa: "Đại trượng phu sinh ra trên đời phải cứu nạn lớn, lập công to, đ tiếng thơm muôn đời, ch sao lại hèn nhát đ cho người sai khiến"

Mục đích của Vua Lê Thái Tổ năm1418 là: b́nh Ngô, cứu dân, cứu nước, hoàn thành bổn phận bậc Đại trượng phu. Xem :

99)         Lời tuyên bố trước khi khởi nghĩa của Vua Lê Thái Tổ và của nữ tướng Triệu Trinh Nương. Những điểm tương đồng và những điểm bất tương đồng

 

 

VII) Mục đích của Vua Lê Thái Tổ năm1428 là: đem lại thái b́nh hạnh phúc cho dân tộc, làm thánh vương

 

Năm Mậu Thân (1428), Vua Lê Thái Tổ đă nói ư rằng ngài muốn làm thánh vương.

Mục đích của Vua Lê Thái Tổ năm 1428 là: đem lại thái b́nh hạnh phúc cho dân tộc, hoàn thành bổn phận bậc thánh vương.

 

 

VIII) Hai lần xưng vương , hai lần đạt mục đích, Vua Lê Thái Tổ là bậc Đại anh hùng , bậc Đại trượng phu và là bậc thánh vương

 

Hai lần xưng vương , hai lần đạt mục đích :

1) tháng giêng năm Mậu Tuất (1418), xưng vương: B́nh Định vương , mục đích :b́nh Ngô, cứu dân, cứu nước.

Vua Lê Thái Tổ đă hoàn thành bổn phận bậc Đại trượng phu này. Không những thế, ngài lại trổ oai thần một cách lạ thường : tha mười vạn hàng binh, trả về Tàu hơn 30 vạn người ; Tướng Tàu như Phương Chính , Mă Kỳ từ biệt ngài mà cảm kích đến rơi lệ, nguyên soái Tàu Vương Thông (mới sang ta từ 1426, chưa có tội ác với dân ta), từ biệt Vua Lê Thái Tổ mà quyến luyến không muốn rời, hầu chuyện ngài suốt đêm.

Trong những cuộc chiến giữa ta và Tàu, chưa bao giờ có vị vua nào của nước ta được quân tướng Tàu cảm phục đến như vậy.

 

2) năm Mậu Thân (1428) , Vua Lê Thái Tổ t xưng là Du Văn Anh Vũ đại vương. Mục đích: đem lại thái b́nh hạnh phúc cho dân tộc.

 

Vua Lê Thái Tổ đă hoàn thành bổn phận bậc thánh vương này. Xem

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

 

Và xem bài cùng đăng kỳ này,

132)       Vua Lê Thái Tổ là vị vua đầu tiên đă chia đất cấp ruộng cho dân chúng,    một lư do chính yếu để các sử gia nhà Lê chính thống nhận định rằng Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

Ngoài việc đem lại thái b́nh hạnh phúc cho dân tộc, Vua Lê Thái Tổ c̣n ban hành nền chính trị nhân bản nhất :

       a) vua ta xem mạng một người dân là rất trọng

       b) vua ta không bao giờ giết hại con cái người phản nghịch

       c) vua ta không h dùng những cực h́nh lăng tŕ, voi dầy, xác

(Các vua Lê noi gương Vua Lê Thái Tổ. rập khuôn theo Vua Thái T, các vua cũng không h dùng những cực h́nh lăng tŕ, voi dầy, xác như các triều đại khác . . .)

 

Hai lần xưng vương , hai lần đạt mục đích,

       Vua Lê Thái Tổ là bậc Đại anh hùng , bậc Đại trượng phu và là bậc thánh vương

 

       //viết xong vào đầu tháng 12-2009 , sẽ đăng ngày 15-12-2009//

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục Lê Chi viên Phá án

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

-------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *