Lời tuyên bố trước khi khởi
nghĩa của Vua Lê Thái Tổ và của nữ
tướng Triệu Trinh Nương. Những điểm
tương đồng và những điểm bất
tương đồng
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
I) Chí khí và bản chất
được bộc lộ bởi lời tuyên bố lúc
hàn vi
II) Lời tuyên bố trước khi
khởi nghĩa của nữ tướng Triệu Trinh
Nương
III) Triệu Quốc Đạt, anh
của Triệu Trinh Nương, là hào trưởng một
phương
IV) Lời tuyên bố trước khi
khởi nghĩa của Vua Lê Thái Tổ
V) Vua Lê Thái Tổ cũng là hào
trưởng một phương
VI) Hoàn cảnh lịch sử
tương tự
VII) Hoàn cảnh cá nhân tương
tự: được anh cả nuôi, . . .
VIII) Điểm tương
đồng của hai lời tuyên bố: cứu dân
IX) Triệu Trinh Nương : ‘Tôi
muốn . . . chém tràng ḱnh Đông Hải’
X) Vua Lê Thái Tổ : ‘Đại
trượng phu. . . phải
cứu nạn lớn’
,
XI) Vua Lê Thái Tổ : Lời tuyên
bố ngắn hơn, có tính cách chiêu dụ . . .
XII) Vua Lê Thái Tổ: khẩu khí khác
biệt, ‘để tiếng thơm muôn đời’, tự
tin
__________________________________________
TQĐ = Triệu Quốc Đạt
TTN = Triệu Trinh Nương
VNSL = Việt Nam Sử Lược,
Trần Trọng Kim
TTK = Trần Trọng Kim
Nữ tướng Triệu Trinh
Nương :
"Tôi muốn cỡi gió dữ,
đạp sóng cuồng, chém tràng ḱnh Đông Hải,
quét bay giặc nước, cứu dân khỏi nỗi
lầm than, chứ không chịu bắt chước
người đời cúi đầu cong lưng làm t́
thiếp người ta".
Câu nói này dịch từ chữ Hán,
thường được truyền tụng, theo như
bản dịch ghi trong VNSL (có lẽ do TTK dịch) :
"Tôi
muốn cỡi cơn gió mạnh, đạp làn sóng dữ,
chém cá tràng ḱnh ở biển Đông, quét sạch bờ cơi
để cứu dân ra khỏi nơi đắm đuối,
chứ không thèm bắt chước người đời
cúi đầu cong lưng làm t́ thiếp người ta".
Tôi đă sửa lại nhiều
chữ, cho câu văn gọn hơn và hùng dũng hơn;
nhất là:
‘chém
tràng ḱnh Đông Hải’
thay v́
‘chém
cá tràng ḱnh ở biển Đông’
Vua Lê Thái Tổ cũng có lời tuyên
bố trước khi khởi nghĩa với những
điểm tương đồng và những điểm
bất tương đồng với lời nói của
nữ tướng Triệu Trinh Nương. . .
I) Chí khí và bản chất
được bộc lộ bởi lời tuyên bố lúc
hàn vi
Chí khí và bản chất
được bộc lộ bởi lời tuyên bố lúc
hàn vi, trước khi lập nên nghiệp lớn, chấp
chưởng quyền hành.
Như Gia Cát Lượng tự ví là
Quản Trọng, Nhạc Nghị; do đó ta có thể
biết rằng Gia Cát Lượng chỉ là thư sinh
đi lập công danh . . .
II) Lời tuyên bố trước khi
khởi nghĩa của nữ tướng Triệu Trinh
Nương
Nữ tướng Triệu Trinh
Nương nói, trước khi Triệu Quốc Đạt
khởi nghĩa :
"Tôi
muốn cỡi gió dữ, đạp sóng cuồng, chém
tràng ḱnh Đông Hải, quét bay giặc nước,
cứu dân khỏi nỗi lầm than, chứ không chịu
bắt chước người đời cúi đầu
cong lưng làm t́ thiếp người ta".
Lời bàn sơ khởi:
1) Câu nói này dịch từ chữ Hán,
thường được truyền tụng, theo như
bản dịch ghi trong VNSL (có lẽ do TTK dịch) :
"Tôi
muốn cỡi cơn gió mạnh, đạp làn sóng dữ,
chém cá tràng ḱnh ở biển Đông, quét sạch bờ cơi
để cứu dân ra khỏi nơi đắm đuối,
chứ không thèm bắt chước người đời
cúi đầu cong lưng làm t́ thiếp người ta".
Tôi đă sửa lại nhiều
chữ, cho câu văn gọn hơn và hùng dũng hơn ;
nhất là :
‘chém
tràng ḱnh Đông Hải’
thay v́
‘chém
cá tràng ḱnh ở biển Đông’
2) Câu này TTN nói với Triệu Quốc
Đạt, khi ông muốn gả em gái, cho cô yên bề gia
thất, trước khi ông khởi nghĩa. Câu nói dịch
từ chữ Hán, nên có nơi dịch là ‘Ta muốn . . .’.
Sự thực th́ Triệu
Trinh Nương là hoàng hoa khuê nữ , không bao giờ
lại nói ‘Ta muốn . . .’ với người anh cả đă
nuôi nấng ḿnh, ngay đến ‘Tôi muốn . . .’, TTN cũng
không !
Tiếng Việt ḿnh tinh tế, tế
nhị không cùng và ta có thể đóan rằng Triệu Trinh
Nương đă nói với anh lời uyển chuyển nhu
thuận, đại khái như thế này :
‘‘Dạ
thưa anh, anh thừa biết rồi : em
chỉ muốn cỡi gió dữ, đạp sóng cuồng, chém
tràng ḱnh Đông Hải, . . .’’
3) Về trường hợp phát
biểu câu nói, VNSL nói khác. Thiết nghĩ trường
hợp ‘Triệu Quốc Đạt muốn gả em gái’ là
đúng v́ Triệu Trinh Nương nói rằng ‘không bắt
chước người đời cúi đầu cong
lưng làm t́ thiếp người ta’.
. . .
III) Triệu Quốc Đạt, anh
của Triệu Trinh Nương, là hào trưởng một
phương
Triệu Trinh Nương ! vị cô
nương họ Triệu tên Trinh, Triệu Trinh hoặc
Triệu thị Trinh
Triệu Trinh Nương ! vị cô
nương Trinh Tiết, c̣n trong trắng họ Triệu
Triệu Trinh Nương, lúc c̣n thơ
ấu, th́ cha mẹ đă mất, nên được
người anh là Triệu Quốc Đạt nuôi nấng,
dạy dỗ.
Triệu Quốc Đạt, anh
của Triệu Trinh Nương, là hào trưởng một
phương. Lúc ấy, nước ta bị Đông Ngô
đô hộ Triệu Quốc Đạt có chí hướng
đánh đuổi giặc Tàu, nên chiêu hiền đăi
sĩ, thu nạp dần dần hào kiệt và tuyển tráng
binh.
Triệu Quốc Đạt là hào
trưởng một phương.
Đây là điểm rất quan
trọng. Triệu Quốc Đạt có khả năng
khởi nghĩa đánh thành chiếm đất v́ là hào
trưởng một phương
IV) Lời tuyên bố trước khi
khởi nghĩa của Vua Lê Thái Tổ
Vua Lê Thái Tổ tuyên bố
trước khi khởi nghĩa:
"Đại trượng phu sinh ra trên
đời phải cứu nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm muôn đời, chớ sao lại
hèn nhát để cho người sai khiến"
Vua Lê Thái Tổ tuyên bố khi khởi nghĩa :
"Ta
cất quân đánh giặc, không phải v́ công danh
phú quư, mà chính v́
để muôn đời sau, hậu thế biết ta không chịu làm tôi
tớ cho bọn giặc tàn ngược"
Lời bàn sơ khởi:
1) ‘hèn nhát
để cho người sai khiến’ = làm quan cho giặc Minh
2) ‘tôi tớ
cho bọn giặc tàn ngược’ = làm quan cho giặc Minh
3) tấm ḷng cao khiết của Đại trượng phu : làm
quan cho giặc Minh, cái mà bọn Việt gian xem là công danh phú
quí, là đỉnh cao, th́ vua ta xem là ‘tôi tớ
cho bọn giặc tàn ngược’, là hèn nhát.
V) Vua Lê Thái Tổ cũng là hào
trưởng một phương
Vua Lê Thái Tổ là phụ đạo
ở Lam Sơn, tức là hào trưởng một
phương.
Hầu hết các anh hùng nổi lên
chống lại giặc Tàu đều là hào trưởng
một phương. Có thế th́ mới có khả năng
chiêu hiền đăi sĩ, thu nạp dần dần hào
kiệt và tuyển tráng binh ; để khởi
nghĩa.
Riêng Vua Lê Thái Tổ bị giặc Minh
giám sát chặt chẽ, nên chẳng thể chiêu binh măi mă.
Tháng giêng năm Mậu Tuất 1418, Vua
Lê Thái Tổ xưng vương, dựng cờ khởi
nghĩa. Nhà vua lúc đó chỉ có mấy trăm quân, không
một tấc đất. Vua dấy quân chỉ là bất
đắc dĩ thôi : thám tử của vua báo
tin đại quân Minh sắp
kéo đến đánh , nên vua phải dựng cờ khởi nghĩa, xưng vương , mặc dù chưa chuẩn bị được bao nhiêu.
Mấy ngày sau quả giặc đến thật.
Nếu quân Minh không
quyết định
kéo đếnđánh,
th́ có lẽ
ít nhất 3 năm sau vua
mới khởi binh.
VI) Hoàn cảnh lịch sử
tương tự
Hoàn cảnh lịch sử thời Vua
Lê Thái Tổ: giặc Minh rất tàn bạo, có lẽ là
bọn giặc Tàu tàn bạo nhất xưa nay. Lúc đang
đánh nhau với nhà Hậu Trần , Trương Phụ
đă làm nhiều điều tàn ngược gớm ghê. .
.Bởi vậy mà Vua Lê Thái Tổ nói ‘bọn giặc
tàn ngược’
Hoàn cảnh lịch sử tương
tự thời TQĐ-TTN. Lúc ấy, nước ta bị
Đông Ngô đô hộ. Theo sử ta, th́ chánh sách đô
hộ bạo tàn ( Có lẽ v́ lúc ấy, là sau thời
thịnh trị của Sĩ Nhiếp, Đông Ngô muốn
thiết lập lại cách cai trị khắc khe ?)
VII) Hoàn cảnh cá nhân tương
tự: được anh cả nuôi, . . .
Hoàn cảnh cá nhân tương tự
của Vua Lê Thái Tổ và Triệu Trinh Nương :
được anh cả nuôi, . . .
Vua Lê Thái Tổ thành công, và sau khi lên
ngôi, vua ta thường nói rằng nhà vua lập nên sự
nghiệp hoàn toàn nhờ vào công lao giáo dục của
người anh cả của ḿnh
Triệu Trinh Nương chẳng thành
công, do đó sử sách không có ghi những lời tuyên
bố như Vua Lê Thái Tổ
Ghi lại đây, sự khác biệt
hiển nhiên :
Vua Lê
Thái Tổ là phụ đạo ở Lam Sơn, tức là
hào trưởng một phương. Chính vua dựng cờ khởi nghĩa, xưng vương
C̣n TTN
sống với anh và chính Triệu Quốc Đạt, anh
của Triệu Trinh Nương, là hào trưởng một
phương. Ông Triệu chiêu hiền đăi sĩ, thu
nạp dần dần hào kiệt , tuyển tráng binh và khởi nghĩa.
Xem
VIII) Điểm tương
đồng của hai lời tuyên bố: cứu dân
Triệu Trinh Nương nói :
"Tôi
muốn . . . cứu dân khỏi nỗi lầm than . . . "
Vua Lê Thái Tổ tuyên bố :
"Đại trượng phu . . . phải cứu nạn lớn, . . ."
Điểm tương đồng
của hai lời tuyên bố: cứu dân
IX) Triệu Trinh Nương : ‘Tôi
muốn . . . chém tràng ḱnh Đông Hải’
Triệu Trinh Nương :
"Tôi
muốn cỡi gió dữ, đạp sóng cuồng, chém
tràng ḱnh Đông Hải, . . ."
Đây là chí khí của . . . nam nhi Đại trượng phu, tung hoành, vẫy
vùng trong trời đất. Rất đặc biệt, vị anh thư này
lại có chí
khí nam nhi, chí khí anh hùng, chí khí của một hiệp khách
X) Vua Lê Thái Tổ : ‘Đại
trượng phu. . . phải cứu nạn lớn’ ,
Vua Lê Thái Tổ :
"Đại trượng phu sinh ra trên
đời phải cứu nạn lớn, lập công to. . ."
Vua hoàn toàn
không có ư tung hoành, vẫy
vùng trong trời đất, chỉ có mục
đích cứu dân.
Suốt đời Vua Lê Thái Tổ là
như vậy: không thèm dương danh về vơ nghiệp,
chiến công
Mặc dù :
_ Tài cầm quân của Vua Lê Thái Tổ
là tuyệt thế vô song, cổ kim có một
_ Vua Lê Thái Tổ vơ nghệ cao
cường, là vơ sư, c̣n có thể là bậc tôn sư
về vơ học
XI) Vua Lê Thái Tổ : Lời tuyên
bố ngắn hơn, có tính cách chiêu dụ . . .
Vua Lê Thái Tổ :
"Đại trượng phu sinh ra trên
đời phải cứu nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm muôn đời, chớ sao lại
hèn nhát để cho người sai khiến"
Lời tuyên bố của Vua Lê Thái
Tổ,
_ ngắn hơn, không có khoản tung hoành, vẫy vùng trong trời
đất, như
TTN (Triệu Trinh Nương " muốn cỡi gió
dữ, đạp sóng cuồng, chém tràng ḱnh Đông
Hải, . . .")
_ nói lên bổn phận: "Đại trượng phu . . . phải cứu nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm muôn đời, . . ." (trong khi TTN phát biểu chí hướng)
_ tấm ḷng cao khiết của Đại trượng phu : làm
quan cho giặc Minhbị vua ta xem là ‘tôi tớ
cho bọn giặc tàn ngược’, là hèn nhát
_ có tính cách chiêu dụ , ngoài việc
nói lên bổn phận của Đại trượng phu:
"Đại trượng phu sinh ra trên đời phải cứu nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm muôn đời, chớ sao lại hèn nhát để cho người sai khiến"
"Đại
trượng phu .
. . phải . . . để tiếng thơm . . ., chớ
sao lại . . .
" Đây là Vua Lê Thái Tổ
tuyên bố để chiêu dụ hào kiệt, chiêu dụ
những người tự cho là Đại trượng phu ( ngoài
việc nói lên bổn phận
của ḿnh) . . .
XII) Vua Lê Thái Tổ: khẩu khí khác
biệt, ‘để tiếng thơm muôn đời’, tự
tin
Vua Lê Thái Tổ có khẩu khí khác
biệt với Triệu Trinh Nương, nói lên ‘bổn
phận của Đại
trượng phu là phải cứu nạn lớn, không có ư tung hoành, vẫy vùng trong trời
đất
vv.
. . (như đă nói ở
phần trên).
Ngoài ra, Vua Lê Thái Tổ rất tự tin,
tin rằng sẽ thành công, do đó vua mới nói
‘để tiếng thơm muôn đời’.
Sự tự tin của Vua Lê Thái
Tổ cũng được thể hiện trong lời
tuyên bố khi khởi nghĩa:
"Ta
cất quân đánh giặc, không phải v́ công danh
phú quí, mà chính v́ để muôn đời sau, hậu thế biết ta không chịu làm tôi tớ
cho bọn giặc tàn ngược"
Rơ ràng là Vua Lê Thái Tổ khi khởi
nghĩa, mặc dù chỉ có mấy trăm quân, mà vẫn
rất tự tin, tin rằng sẽ ‘để tiếng
thơm muôn đời’
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham khảo
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà
Trịnh)
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lam
Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời
kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)
Việt
Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung
Việt
sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ
Đại
Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh
(thời Trần Phế Đế)
Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương
Mục, sử quan triều Nguyễn
Hoàng
Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú
Việt
Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim
Các nhà
khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên),
Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Việt
Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm
Nguyễn
Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân,
Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch
Đông Châu Liệt Quốc
Hán Sở
Tranh Hùng
Sử
Kư , Tư Mă Thiên
Tam
Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả
Tử Vi Lang
Tôn
Tử Binh Pháp, Tôn Tử
Ngô
Tử Binh Pháp, Ngô Khởi
Thái
Công Binh Pháp
*
*
TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng
Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công
thần
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ là bậc thánh vương
Mục
Lục Danh Tướng của vua Lê
Thái Tổ
Mục
Lục ‘Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’
--------------------------------------------------
* Trang Chính
* Việt
Sử, Văn Học *
Thơ *
-----------------------------------------------------------
* Mục Lục * Bài
mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *
-----------------------------------------------------------
* Nối kết Phật Pháp * Lê
Gia * Nối kết
Văn Học * Bài Xưa *
------------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà Kiến Tánh:
* Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Đoản
Luận * Thơ *Bài
mới Kiến Tánh *