Vua Lê Thái Tổ là vị vua đầu tiên đă chia đất cấp ruộng cho dân chúng 4,    một lư do chính yếu để các sử gia nhà Lê chính thống nhận định rằng Vua Lê Thái Tổ là thánh vương 4

 

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập: Các thánh vương ngày xưa đều chia đất cấp ruộng cho dân chúng

XX) Năm Thuận Thiên 2 (1429), cuối tháng 2, duyệt binh, rồi cho nửa số quân về làm ruộng

XXI) Vua Lê Thái Tổ ban hành sự cấp ruộng trước khi cho nửa số quân về làm ruộng

XXII) Thời điểm đánh đuổi quân Minh: hầu hết dân Đại Việt đều bần cùng, không ruộng đất , v́ giặc Minh tàn ngược (tiếp theo)

XXIII) Từ t́nh trạng bần cùng không ruộng đất , nông dân Đại Việt trở thành tiểu tư sản nông dân vào năm Thuận Thiên 2 (1429), tháng 2

XXIV) Thời thịnh trị hoan lạc đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông

                                  (C̣n tiếp)

__________________________________________

 

 

Các Bài  trước:

Bài  2:

136)       Vua Lê Thái Tổ là vị vua đầu tiên đă chia đất cấp ruộng cho dân chúng 2,    một lư do chính yếu để các sử gia nhà Lê chính thống nhận định rằng Vua Lê Thái Tổ là thánh vương 2

(            Đời vua Thái T, Thái Tông

       Lúa thóc đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn.

Các câu ca dao này cho thấy rằng :

_-Vua Thái T, Thái Tônghai vua độc nhất trong lịch s đă được truyền tụng thời thái b́nh thịnh tr. Ta th nói rằng vua Thái T, Thái Tônghai vua được dân chúng yêu thương nhất trong lịch s

_-Đây là hậu qu của s chia đất cấp ruộng của vua Thái T. Lúa thóc đầy đồng, là niềm vui lớn, nếu đó là đồng ruộng của ta ! chánh sách chia đất cấp ruộng của vua Thái T đă thành công lớn lao.

_-Chánh sách cấp ruộng của vua Thái Tcuộc đại cách mạng của dân tộc , một cuộc đại cách mạng rất ôn ḥa _- vua Thái T tấm ḷng nhân đức lớn lao, cho ngụy quan được chuộc tội bằng tiền . . .

Nên nhắc rằng Nguyễn Trăi những bài thơ ca tụng đương thời là thời Nghiêu Thuấn Nguyễn Trăi vua Thái T với năm thánh vương Phục Hi, Thần Nông, Nghiêu, Thuấn, Vũ.

Bài viết này tiếp tục phân tích công tŕnh chia đất cấp ruộng của vua Thái T nêu ra những đặc điểm : 1) giặc Minh tàn ngược  2) trước năm 1429, đă tạm thời chia đất cấp ruộng 3) năm Thuận Thiên 2 (1429), tháng giêng, là điểm kết của việc chia đất cấp ruộng ...)

Bài 1 và Bài 3:

Xem

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

(Những bài ‘Vua Lê Thái Tổ chia đất cấp ruộng’ ở trang cuối của mục lục.)

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

ĐVTS = Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

CM = CMục = Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục

CNKBVN = Các nhà khoa bảng Việt nam

LQĐ = Lê Quí Đôn

 

 

Năm Thuận Thiên 2 (1429), tháng 2, Vua Lê Thái Tổ ban hành sự cấp ruộng ; cuối tháng 2, vua duyệt binh, rồi cho nửa số quân về làm ruộng . Hai mươi vạn quân về làm ruộng kỳ này là sở hữu chủ mới của 20 vạn khoảnh đất. Tháng 3, họ về quê, làm quen với ruộng đất, để rồi

       Tháng 4, đi tậu trâu ḅ

       Để ta sắp sửa làm mùa tháng 5

Như hầu hết nông dân Đại Việt, họ bắt đầu một đời sống mới của tiểu tư sản nông dân ...

Một khi đă trở thành tiểu điền chủ, người dân vui vẻ tận tâm cày cấy , tạo nên đời sống thái b́nh hạnh phúc ấm no và sung túc, thời thịnh trị hoan lạc đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông ...

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thưquốc sử nhà Trịnh’

 

 

Dẫn nhập: Các thánh vương ngày xưa đều chia đất cấp ruộng cho dân chúng

Các thánh vương ngày xưa đều chia đất cấp ruộng cho dân chúng. Vị thánh vương cuối cùng của Tàu là Vũ Vương, sáng lập nhà Chu, với chánh sách chia đất ‘tĩnh điền’ nổi tiếng . . .

ớc ta cũng vinh hạnh một thánh vương : Vua Lê Thái Tổ.

Vua Lê Thái Tổ lại c̣n siêu tuyệt hơn các thánh vương của Tàu ngày xưa

       v́ Vua Lê Thái Tổ là thiên tài quân sự cổ kim có một

       v́ Vua Lê Thái Tổ là thiên tài chánh trị cổ kim có một, chỉ có 6 năm mà vua ta đă làm biết bao công tŕnh chánh trị (những công tŕnh này bị ĐVSKTT cắt xén hoặc giấu nhẹm)

       v́ Vua Lê Thái Tổ c̣n nhân đức hơn cả các thánh vương của Tàu

             a) tha mười vạn hàng binh, trả về Tàu hơn 30 vạn người

             b) vua ta không bao giờ giết hại con cái người phản nghịch

             c) vua ta không h dùng những cực h́nh lăng tŕ, voi dầy, xác

             d) vua ta xem mạng một người dân là rất trọng

 

 

XX) Năm Thuận Thiên 2 (1429), cuối tháng 2, duyệt binh, rồi cho nửa số quân về làm ruộng

 

Theo ĐVSKTT, năm Thuận Thiên 2 (1429), ngày 21 tháng 2, vua ra lệnh chỉ rằng : ngày 27 duyệt binh, rồi chia quân về làm ruộng

Lời bàn:

a) Việc chia quân về làm ruộng này, bằng cách luân phiên, ĐVSKTT viết không chính xác, LQĐ viết ngược lại về cách luân phiên quân. Xem

117)       Vua Lê Thái Tổ thiết lập chế độ quân đội chính qui, dự bị và luân phiên. Đây là một điều kiện thiết yếu cho cuộc sống ấm no hạnh phúc triều Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông

 

b) Việc cho nửa số quân về làm ruộng có thể xem là hậu quả của việc chia đất cấp ruộng cho dân chúng. Hai mươi vạn quân về làm ruộng kỳ này là sở hữu chủ mới của 20 vạn khoảnh đất, 5 vạn quân ở lại phục vụ, đến năm sau về cũng là sở hữu chủ mới.

 

 

XXI) Vua Lê Thái Tổ ban hành sự cấp ruộng trước khi cho nửa số quân về làm ruộng

 

Vua Lê Thái Tổ ban hành sự cấp ruộng trước khi cho nửa số quân về làm ruộng. Thật vậy, cho nửa số quân về làm ruộng để làm ǵ, nếu quân nhân về quê không có ruộng để cày cấy ?

Do đó, bài trước đă xác định :

       Vua ban hành sự cấp ruộng vào khoảng ngày 10 tháng 2 và trước ngày 21 tháng 2

(_-vào khoảng ngày 10 tháng 2, v́ vua đă mau chóng quyết định và ban hành sự cấp ruộng

_-trước ngày 21 tháng 2, bởi v́ :

       Việc chia đất cấp ruộng là việc lớn (nhất) của nước nhà , vậy mà ngày 21 tháng 2 lại bàn việc khác , chứng tỏ Vua đă ban hành sự cấp ruộng

       một lư do quan trọng khác, sẽ nói ở bài tới)

lư do quan trọng khác, chính là lư do này : Vua ban hành sự cấp ruộng trước khi vua cho nửa số quân về làm ruộng

 

 

XXII) Thời điểm đánh đuổi quân Minh: hầu hết dân Đại Việt đều bần cùng, không ruộng đất , v́ giặc Minh tàn ngược (tiếp theo)

 

Trong một bài trước, tôi đă có nhận định rằng :

       Thời điểm đánh đuổi quân Minh: hầu hết dân Đại Việt đều bần cùng, không ruộng đất , v́ giặc Minh tàn ngược

Vua Lê Thái Tổ thường nói ‘giặc Minh tàn ngược’,...Nhà Minh có thể nói là thực dân Tàu tàn ngược nhất xưa nay.

Sử gia nước ta hầu như đều quên điểm quan trọng này (làm như là họ chẳng tin có sự tàn bạo của người Minh vậy). Sử quan nhà Nguyễn cũng chẳng để ư đến, đă nói về công điền tư điền thời Vua Lê Thái Tổ một cách b́nh thường, cứ như là trước đó là một triều đại b́nh thường vậy.

Do vậy, nơi đây trưng ra một bằng chứng về ‘giặc Minh tàn ngược’, bằng chứng từ chiếu chỉ của Vua Tuyên Đức nhà Minh, vào năm 1426.

===== ĐVSKTT :

[Bính Ng, 1426], Mùa h, tháng 5, vua Minh xuống chiếu rằng:

ạo thống tr cốt yên dân, ḷng nhân xót thương, cũng nên tha tội. Giao Ch t khi sáp nhập vào bản đ dến nay đă hai mươi năm, nhiều lần gây chuyện phản nghịch, phải huy động tới quân của nhà vua. Nhưng ghét chết, thích sống, ḷng người không ai khác ai, lộiớc vào lửa, bản tâm ai muốn thế. Xét k duyên do, đều bởi người chức trách đă không biết cách v v, lại c̣nớp bóc không h biết chán. T́nh cảnh kới không thấu lên trên, ơn trạch người trên không thấm xuốngới. Đến nỗi dân chúng khốn kh, nảy ḷng nghi ng, trốn vào núi rừng, họp nhau làm loạn. Xét thực t́nh đều là do bất đắc dĩ, nên x tội cũng đáng được xót thương. Vậy ban ơn mưa móc, cho đều được thấm nhuần. Những quan lại quân dân Giao Ch mắc tội phản nghịch các tội khác, đă b phát giác hay chưa b phát giác, đă được xét x hay chưa được xét x, k t ngày chiếu thư này ban ra, không k là tội lớn hay tội nh, đều tha cho c. Quân dân đất Giao Ch, nhoài việc nộp tiền thuế lương thực ra, các khoản trưng thu khác, cùng những việc đổi lấy vàng bạc, tiền đồng, muối, sắt, hương liệu, thuế ... đều lập tức đ́nh ch c, cho phép được trao đổi trong hạt với nhau, quan ph kkông được cấm, làm như vậy đ t ḷng thương dân của trẫm"  =====

 

Nhận xét:

Vua Tuyên Đức nhà Minh đă nói rơ ràng rằng quân tướng Minh cướp bóc dân ta :

       người chức trách đă không biết cách v v, lại c̣nớp bóc không h biết chán

Giặc Minh tàn ngược, quân tướng Minh cướp bóc dân ta . Bởi thế, sau hai mươi năm đô h, vào thời điểm năm 1426: hầu hết dân Đại Việt đều bần cùng, không ruộng đất

 

 

XXIII) Từ t́nh trạng bần cùng không ruộng đất , nông dân Đại Việt trở thành tiểu tư sản nông dân vào năm Thuận Thiên 2 (1429), tháng 2

 

Từ t́nh trạng bần cùng không ruộng đất , nông dân Đại Việt trở thành tiểu tư sản nông dân vào năm Thuận Thiên 2 (1429), tháng 2:

       năm Thuận Thiên 2 (1429), tháng 2: Vua Lê Thái Tổ ban hành sự cấp ruộng trước khi cho nửa số quân về làm ruộng

       năm Thuận Thiên 2 (1429), cuối tháng 2: Vua Lê Thái Tổ duyệt binh rồi cho nửa số quân về làm ruộng (chế độ luân phiên quân) ; hai mươi vạn quân về làm ruộng kỳ này là sở hữu chủ mới của 20 vạn khoảnh đất

       (Năm 1426-1428: S công điền củaớc nhà lớn lao, dĩ nhiên chẳng đ hoang, giao cho dân cày cấy, hưởng hoa lợi. Đại khái, ta có thể nghĩ rằng dân Đại Việt cày cấy công điền những năm ấy, tương tự như phép tĩnh điền nhà Chu.)

 

Một khi đă trở thành tiểu điền chủ, người dân vui vẻ tận tâm cày cấy , tạo nên đời sống thái b́nh hạnh phúc ấm no và sung túc

 

 

XXIV) Thời thịnh trị hoan lạc đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông

 

Thời thịnh trị hoan lạc trong lịch sử nước ta là đời Vua Lê Thái Tổ , Lê Thái Tông. Xem

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê      Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

 

Chánh sách chia đất cấp ruộng của vua Thái T đă thành công lớn lao thời Vua Thái T, Thái Tông là thời đại vàng son của lịch s.

 

                                  (C̣n tiếp)

       // viết xong vào tháng  4-2010  , sẽ đăng đầu tháng 5-2010  //

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thưquốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

-------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *