Lệ Chi viên, Phá án 9: Bà Nguyễn Thị Lộ không hề bị kết tội giết vua 9.        ( Nguyễn Trăi có thể có mặt ở Lệ Chi viên ngày mùng 4 tháng 8 Nhâm Tuất (1442) ; K) Hai mươi hai năm sau )

 

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

H) Phá án Lệ Chi viên, Ph lục: Thân thế,hành trạng bà Nguyễn Thị Lộ (tiếp theo)

XXXXVI) Nguyễn Trăi có thể có mặt ở Lệ Chi viên ngày mùng 4 tháng 8 Nhâm Tuất (1442)

K) Phá án Lệ Chi viên, Ph lục: Hai mươi hai năm sau

XXXXVII) Phân biệt hai tội: tội giết vua và tội phản nghịch

XXXXVIII) H́nh luật nhà Lê nhân từ hơn các triều đại khác

XXXXIX) Phân biệt ‘đại xá’ và tẩy oan

XXXXX) Vua Lê Thánh Tông truy tặng cho Nguyễn Trăi tước bá rồi tước hầu ???

                                  (C̣n tiếp)

__________________________________________

 

 

Các bài trước:

bài 1:

115)       Lệ Chi Viên, Phá án : Bà Nguyễn Thị Lộ không hề bị kết tội giết vua. Lư do thật sự tại sao Nguyễn Trăi bị tội giết vua c̣n ẩn tàng trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh .    Không hề có vụ án Lệ Chi Viên, chỉ có vụ án Nguyễn Trăi .

(Lệ Chi Viên !

Lệ Chi Viên là nơi Vua Lê Thái Tông , vị minh quân trẻ tuổi ‘đức như vua Thuấn’, th́nh ĺnh băng hà. (Vũ Quỳnh , sử gia nhà Lê chính thống , nói rằng Vua Lê Thái Tông thông minh trí dũng, c̣nợt lên trên c những vua anh minh đời xưa đức của vua Thuấn)

Nhưng Lệ Chi Viên chỉ là nơi vua Lê Thái Tông băng. Không hề có vụ án Lệ Chi Viên, chỉ có vụ án Nguyễn Trăi. Bởi lẽ d hiểu Nguyễn Trăi bị tội giết vua, chớ chẳng phải Nguyễn Th L. Nơi Lệ Chi Viên , vua Lê Thái Tông không hề thức suốt đêm với Nguyễn Th L (cũng như vua không hề thức suốt đêm với bất k ai) bởi l d hiểuhôm ấy, trước khi đêm v, vua Lê Thái Tông đă ra người thiên c (Thương thay !)

 . . . Bài viết này tr lại được danh tiết cho minh quân Lê Thái Tông và L nghi Học Nguyễn Th L .)

 

Bài 8 :

H) Phá án Lệ Chi viên, Ph lục: Thân thế,hành trạng bà Nguyễn Thị Lộ (tiếp theo)

XXXXII) Vua Lê Thái Tổ phong Nguyễn Thị Lộ làm LnHs

XXXXIII) Bà Nguyễn Thị Lộ sanh năm nào  ?

XXXXIV)  Bà Nguyễn Thị Lộ mất năm nào ?

XXXXV) Bà Nguyễn Thị Lộ không hề có mặt ở Lệ Chi viên , cũng không có mặt ở Côn Sơn, ngày mùng 4 tháng 8 Nhâm Tuất (1442)

XXXXV) Hành trạng Vua Lê Thái Tông và Nguyễn Trăi , Nguyễn Thị Lộ

 

Xem

                    Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

----------------

 

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

LCv = Lệ Chi Viên = Trại Vải

LnHs = LNHS = L nghi Học

 

NsL= NSL = Ngô Sĩ Liên

VQ = Vũ Quỳnh

NT = Nguyễn Trăi

NtL = NTL = Nguyễn Thị Lộ

TKNX = Trịnh Kh, Nguyễn , Th

TNH = Trần Nguyên Hăn

KTTX = Kim Thiền thoát xác = Kế ‘Kim Thiền thoát xác’

TlV = TLV = Tống Lệnh Vọng

 

ĐCH = Đèo Cát Hăn = Đao Cát Hăn

PL = châu Phục Lễ =ờng L = Mang L = Triệu L = Ninh Viễn

 

 

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , quốc sử của nhà Trịnh, vu khống Vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông , Lê Tương Dực các vua Lê khác ; những lời vu khống khủng khiếp, không tiền khoáng hậu : Vua Lê Thái Tổ là người nhân đức lớn lao lại bị vu khống là hiếu sát, Vua Lê Thái Tông bị vu khống là thức suốt đêm với Nguyễn Th L trong khi vua Lê Thái Tông đă ra người thiên c !!!

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư : Không nói Có, Có nói Không. Không nói Có : Nguyễn Th L không h mặt Lệ Chi Viên, đừng nói chi là thức suốt đêm với Vua Lê Thái Tông. Có nói Không : Nguyễn Trăi th́ có thể có mặt ở Lệ Chi viên vào ngày Vua Lê Thái Tông băng hà, bài viết này nêu ra lư do tại sao. Sau đó, bài viết phân tích sự khác biệt giữa ‘tẩy oan’ và ‘đại xá’, ‘tội giết vua’ và ‘tội phản nghịch’ ...

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

             ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thưquốc sử nhà Trịnh’

 

 

Dẫn nhập 2: Triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê    Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)       Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

H) Phá án Lệ Chi viên, Ph lục: Thân thế,hành trạng bà Nguyễn Thị Lộ (tiếp theo)

XXXXVI) Nguyễn Trăi có thể có mặt ở Lệ Chi viên ngày mùng 4 tháng 8 Nhâm Tuất (1442)

 

Bà Nguyễn Thị Lộ không hề có mặt ở Lệ Chi viên ngày mùng 4 tháng 8 Nhâm Tuất (1442), nhưng Nguyễn Trăi th́ có thể có mặt ở Lệ Chi viên vào ngày Vua Lê Thái Tông băng hà. Xác suất 50% là vậy, tất cả tùy vào chương tŕnh đi tuần của vua :

_-nếu từ nhà NT ra, vua tiếp tục đi tuần (việc duyệt binh chưa xong), th́ từ nhà Nguyễn Trăi, vua đi về một trại lính khác, và Nguyễn Trăi ở lại nhà ở Côn Sơn

_-nếu việc duyệt binh đă xong, th́ từ nhà NT , vua lên đường hồi kinh và mang theo Nguyễn Trăi

 

 

K) Phá án Lệ Chi viên, Ph lục: Hai mươi hai năm sau

Phần này đáng lẽ phải được gọi là phần I) , nhưng v́ chữ I hoa viết giống số La Mă I, nên đổi thành phần K)

Hai mươi hai năm sau , Vua Lê Thánh Tông ban chiếuchỉ tẩy oan cho NT ...

 

XXXXVII) Phân biệt hai tội: tội giết vua và tội phản nghịch

 

1) Tội phản nghịch là tội rất nặng, tương đương với tội phản quốc  thời nay. Ở các triều đại của ta và Tàu ngày xưa , tội này thường bị xử : tru di cả họ hoặc tru di ba họ. Ngoài h́nh phạt tru di ra, nhiều triều đại (như triều Nguyễn) c̣n xử lăng tŕ kẻ chủ mưu

Riêng triều Lê, Vua Lê Thái Tổ là đại thiện nhân, nên vua ta không bao giờ giết hại con cái người phản nghịch, h́nh phạt tối đa của vua là giết kẻ phản nghịch mà thôi. Nói ‘h́nh phạt tối đa’ là v́ có khi vua cũng không giết hoặc chưa giết kẻ phản nghịch :

       vụ án Trần Nguyên Hăn: TNH có những hành động rơ ràng là phản nghịch, nhưng Vua cũng chưa giết Trần Nguyên Hăn, chỉ mới ra lịnh bắt. Nhắc lại là trong vụ án TNH, Vua Lê Thái Tổ không có giết ai, ngay Trần Nguyên Hăn cũng chưa bị giết, con cái Trần Nguyên Hăn an  toàn, Nguyễn Trăi (anh cô cậu của TNH), vẫn được trọng dụng.

Xem

37)         Vua Lê Thái Tổ bắt Trần Nguyên Hăn là rất đúng là phải đạo           ( Ngay thời buổi này, Trần Nguyên Hăn cũng bị bắt mà thôi )

 

       vụ án Đèo Cát Hăn: vua đánh dẹp ĐCH, thu phục châu Phục Lễ vào bản đồ Đại Việt, bắt được 3 vạn tù binh, nhưng Đèo Cát Hăn trốn thoát ; một thời gian sau, Đèo Cát Hăn về hàng, vua tha tội cho, lại phong làm Tư mă, cho cai quản châu Phục Lễ (Đèo Cát Hăn là vua một dân tộc thiểu số)

Hầu hết các vua Lê sau đều theo khuôn Vua Lê Thái Tổ: không giết hại con cái người phản nghịch.

 

2)C̣n tội giết vua là tội cực nặng, nặng hơn tội phản nghịch nhiều.

Tại sao ?  V́ kẻ phản nghịch chưa giết vua, kẻ phản nghịch nếu thành công cũng có thể không giết vua . Các quyền thần triều Ngô, Đinh , Tiền Lê cướp ngôi vua , nhưng đều chẳng giết vua

 

 

XXXXVIII) H́nh luật nhà Lê nhân từ hơn các triều đại khác

 

Nhà Lê, Nguyễn Trăi là người đầu tiên mang tội giết vua

V́, đối với các triều đại của ta và Tàu ngày xưa , tội phản nghịch thường đă bị xử tru di ba họ, nên tội giết vua phải bị xử nặng hơn thế nữa ...

Nguyễn Trăi mang tội giết vua và bị triều đ́nh xử tru di, nhưng chắc chắn chẳng phải là tru di ba họ, như Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , quốc sử của nhà Trịnh, đă phóng đại ra. Theo CMục, Nguyễn Trăi bị tru di cả họ. Trong một bài trước, tôi có nói rằng ‘NT bị tru di cả họ’ th́ có lư hơn (có bằng chứng như vậy). Nay , lại có bằng chứng rằng rất có thể Nguyễn Trăi không bị tru di cả họ, mà chỉ bị tru lục toàn gia , tôi sẽ có bài viết về vụ này.

Dầu sao, ‘Nguyễn Trăi bị tru di cả họ’ v́ tội giết vua, xử như vậy th́ đă nhân từ hơn các triều đại khác. Cũng nên nói là đây là triều đ́nh xử, chớ không phải là vua xử (thường th́ Vua Lê xử kiện nhân từ hơn triều thần)

 

 

XXXXIX) Phân biệt ‘đại xá’ và tẩy oan

 

1) Đại xá

Đại xá chỉ có nghĩa là miễn cho h́nh phạt, miễn sự trừng phạt _-do ḷng nhân từ lớn lao của vua, nhưng tội danh vẫn c̣n.

 

2) Tẩy oan

Vua hạ chiếu tẩy oan, có nghĩa là vua bảo rằng người đó bị xử tội oan, tức tội danh không c̣n. Nếu người bị tội là công thần, th́ khi được tẩy oan, đương nhiên được khôi phục làm công thần !

 

Ví dụ :

Ông Lê Ngân được vua Lê Nhân Tông đại xá , có nghĩa là con cháu của ông không c̣n bị kỳ thị v́ là con cháu kẻ có tội, nhưng tội danh của ông vẫn c̣n. Tội danh của ông vẫn c̣n, nên con cháu của ông chỉ được trả lại 100 mẫu ruộng :

       dưới thời Vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông 100 mẫu ruộng không phải là số ruộng cấp cho công thần

       Ông Lê Ngân là đại công thần ; dưới thời Vua Lê Thái Tổ, ông được khoảng 1000 mẫu ruộng

Nói cách khác, được đại xá th́ vẫn chưa được khôi phục làm công thần.

 

(Vua Lê Nhân Tông đại xá _-do ḷng nhân từ lớn lao của vua, nhưng vua vẫn nghĩ rằng Ông Lê Ngân có tội, v́ vua tin tưởng vào sự anh minh của vua cha)

 

 

XXXXX) Vua Lê Thánh Tông truy tặng cho Nguyễn Trăi tước bá rồi tước hầu ???

 

Năm 1464, Vua Lê Thánh Tông ban chiếu chỉ tẩy oan cho Nguyễn Trăi. Được tẩy oan, Nguyễn Trăi đương nhiên được khôi phục làm công thần.

Sau đó, Vua Lê Thánh Tông truy tặng cho Nguyễn Trăi tước bá hay  tước hầu ???

Nghi vấn này là do:

       LTHCLC có ghi là Vua Lê Thánh Tông truy tặng cho Nguyễn Trăi tước Tế Văn hầu

       những người tôn vinh NT phàn nàn rằng Vua Lê Thánh Tông chỉ truy tặng cho Nguyễn Trăi tước bá

 

Tôi nghĩ rằng cả hai bên đều có lư :

       có thể lúc đầu, sau khi tẩy oan , Vua Lê Thánh Tông truy tặng cho Nguyễn Trăi tước bá

       một thời gian sau, Vua Lê Thánh Tông truy tặng cho Nguyễn Trăi tước hầu

Có lẽ truy tặng th́ phải truy tặng từng cấp bậc, Tương tự như :

       năm 1428, Vua Lê Thái Tổ truy tặng cho nghĩa sĩ Lê Lai chức thiếu úy

       năm 1429, Vua Lê Thái Tổ truy tặng cho nghĩa sĩ Lê Lai chức thái úy

(Chức thái úy là chức lớn nhất triều Vua Lê Thái Tổ và vua ta chỉ dùng chức thái úy để truy tặng cho hai vị tướng mà vua thương yêu nhất : Tướng quốc Lê Thạch và nghĩa sĩ Lê Lai)

 

                                  (C̣n tiếp)

       // viết xong cuối tháng  2-2010  , sẽ đăng đầu tháng 3-2010  //

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thưquốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

-------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *