Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần mà ngược lại, nhà vua là đại thiện nhân, là bậc thánh vương 5

( Thời ‘đại định’ (1428-1433) : Vua Lê Thái Tổ phong thưởng công thần, vỗ về trấn át bốn phương, đồng thời ban hành một nền chánh trị nhân bản nhất , rực rỡ về văn học vơ học , đem lại hạnh phúc cho toàn dân 5 )

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập 2: Triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

D) Thời ‘đại định’: Vua Lê Thái Tổ phong thưởng công thần (tiếp theo)

XXXVIII) Nguyễn Trăi rất vinh hạnh v́ được liệt vào hàng Công thần Khai quốc

XXXIX) Các đại thần rất vui ḷng v́ được phong thưởng trọng đăi

XXXX)) Ḍng dơi Công thần Khai quốc được đời đời tập ấm làm quan

XXXXI) Vua Lê Thái Tổ phong thưởng lộc điền

XXXXII) Vua Lê Thái Tổ phong đất làm nhà, làm dinh thự ở kinh thành

XXXXIII) Có thể khiếu nại với Thiếu phó Lê văn Linh

XXXXIV) Vua Lê Thái Tổ phong bổng lộc: Công thần ăn lộc một quận, một ấp . . .

                           (C̣n Tiếp)

__________________________________________

 

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

ĐVTS = Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

 

LNC = Lưu Nhân Chú

PV = Phạm Vấn

TL = Trần Lựu

LvL = Thiếu phó Lê văn Linh

NCD = Nguyễn Công Duẫn

TNH = Trần Nguyên Hăn

NT = Nguyễn Trăi

PVX = Phạm Văn Xảo

 

LB = Lưu Huyền Đức (Lưu Bị)

LQĐ = Lê Quí Đôn

 

----------------------------

Dàn Bài của bài 1:

79)         Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần mà ngược lại, nhà vua là đại thiện nhân, là bậc . . . thánh vương 1

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

A) Vụ án Trần Nguyên Hăn

12 tiểu đề

 

Dàn Bài của bài 2:

81)         Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần mà ngược lại, nhà vua là đại thiện nhân, là bậc . . . thánh vương 2

             ( Trong vụ án Trần Nguyên Hăn, thực ra, Nguyễn Trăi rất đáng bị nghi ngờ , nhưng vẫn được trọng dụng , đến năm 1431, c̣n được thăng làm Vinh lộc Đại phu )

A) Vụ án Trần Nguyên Hăn (tiếp theo)

9 tiểu đề

B) Vụ án Phạm Văn Xảo

2 tiểu đề

 

Dàn Bài của bài 3:

85)         Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần mà ngược lại, nhà vua là đại thiện nhân, là bậc . . . thánh vương 3

             ( Liên hệ đến 2 vụ án Trần Nguyên Hăn và Phạm Văn Xảo là 2 việc đánh dẹp Bế Khắc Thiệu và Đèo Cát Hăn. Vua Lê Thái Tổ đánh dẹp Đèo Cát Hăn, đại thắng, sát nhập Phục Lễ vào bản đồ Đại Việt )

B) Vụ án Phạm Văn Xảo (tiếp theo)

5 tiểu đề

C) Nguyễn Trăi, Trần Nguyên Hăn và Phạm Văn Xảo

3 tiểu đề

D) Vua Lê Thái Tổ phong thưởng công thần

XXXII) Vua Lê Thái Tổ phong ngay Nguyên soái và Tể tướng : Lưu Nhân Chú, Phạm Vấn . . .

XXXIII) Vua Lê Thái Tổ phong ngay Hầu tước, chữ Công thần, chữ Trí tự . . . 

 

Dàn Bài của bài 4:

97)         Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần mà ngược lại, nhà vua là đại thiện nhân, là bậc . . . thánh vương 4

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

D) Thời ‘đại định’: Vua Lê Thái Tổ phong thưởng công thần (tiếp theo)

XXXIV) Vua Lê Thái Tổ đă dụng công rất nhiều khi chế đặt Hầu tước, chữ Công thần, chữ Trí tự, danh chức Đại phu, danh chức . . .

XXXV) Danh chức nhà Lê rất nhiều , đọc lên nghe rất kêu

XXXVI) Vua Lê Thái Tổ phong thưởng hậu hĩnh hơn Lưu Huyền Đức nhiều, nhiều lắm

XXXVII) Vua Lê Thái Tổ bổ nhiệm 90 vơ tướng Công thần, chấp chưởng trong triều và trấn thủ 15 đạo

----------------------------

 

 

Một khi ta biết rằng Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê, th́ rất dễ thấy rằng Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương . . .

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Xem

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

 

Dẫn nhập 2: Triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Xem

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê . . . Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

 

 

D) Thời ‘đại định’: Vua Lê Thái Tổ phong thưởng công thần (tiếp theo)

 

XXXVIII) Nguyễn Trăi rất vinh hạnh v́ được liệt vào hàng Công thần Khai quốc

 

Trong thơ văn, NT xem cuộc gặp gỡ với Vua Lê Thái Tổ là hội phong vân, Nguyễn Trăi rất vinh hạnh v́ đă được phong hầu. Ta có thể nói rằng NT đă rất ngạc nhiên v́ được liệt vào hàng Công thần Khai quốc !

Chắc là trong những người đầu quân năm 1423, chỉ có Nguyễn Trăi là được phong hầu, được liệt vào hàng Công thần Khai quốc. Cùng với tước hầu, NT cũng nói rằng NT được phong ‘thái ấp’. NT rất vui ḷng với tước vị cũa ḿnh và ca tụng Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương !

 

 

XXXIX) Các đại thần rất vui ḷng v́ được phong thưởng trọng đăi

 

Các đại thầnrất vui ḷng v́ được phong thưởng trọng đăi, ta biết được điều này, nhờ lời dụ của  Vua Lê Thái Tông, liền sau khi  Vua Lê Thái Tổ băng hà. Lời dụ này bàn về công nghiệp củaVua Lê Thái Tổ , tiếng là của Vua Lê Thái Tông, nhưng chắc chắn là do các đại thần soạn ; bởi v́ Vua Lê Thái Tông lúc ấy mới 11 tuổi, dẫu rất thông minh, nhưng cũng không dám tự ḿnh bàn về công nghiệp của vua cha.

Do Lời dụ này , ta biết được nhận địnhcủa các đại thần về công nghiệp của Vua Lê Thái Tổ . Lời dụ này bị đục bỏ trong ĐVSKTT, được sưu tập trong Đại Việt Thông Sử của Lê Quí Đôn

Việc đầu tiên được nhắc đến trong Lời dụ này , về sự nghiệp chánh trị của Vua Lê Thái Tổ, là sự phong thưởng công thần. Do đó, ta biết được rằng các đại thần rất vui ḷng v́ được phong thưởng trọng đăi

 

 

XXXX)) Ḍng dơi Công thần Khai quốc được đời đời tập ấm làm quan

 

Luật nhà Lê: Ḍng dơi Công thần Khai quốc được đời đời tập ấm làm quan. Luật này có từ lúc nào ? _-Luật này do chính Vua Lê Thái Tổ ban hành, bởi lẽ đọc ĐVSKTT , ta chẳng thấy các vua Lê Thái, Nhân, Thánh Tông ban hành luật này.

(Riêng về Lê Thánh Tông, vua lư tưởng của sử gia đời nay, th́ vua lại hạn chế quyền lợi các Công thần

Người phong thưởng lớn, khoan hậu với các Công thần là Vua Lê Thái Tổ

Sau đó là vua Lê Thái Tông và Lê Nhân Tông

(vua Thái Tông có giết Lê Sát và Lê Ngân, nhưng

_Lê Sát có tội, và theo hầu hết các đại thần thời đó, đáng tội chết

_Lê Ngân có tội, và theo một số các đại thần thời Lê Nhân Tông, không đáng tội chết) )

 

Ngoài ra , Luật này tương tự như lời thề cất trong rương vàng của Vua Lê Thái Tổ , lời thề với nghĩa sĩ Lê Lai.

Vua Lê Thái Tổ có

_-lời thề với nghĩa sĩ Lê Lai, bó buộc các vua Lê sau này phải trọng đăi ḍng dơi của nghĩa sĩ

_-ban hành luật: Ḍng dơi Công thần Khai quốc được đời đời tập ấm làm quan. (Cũng có thể luật này chỉ là lời hứa của vua, nhưng các vua Lê sau đều thi hành nghiêm chỉnh luật này)

 

(Lưu ư: ‘tập ấm làm quan’ khác với ‘thế nghiệp làm Lạc tướng’ của nhà Hùng :

       ‘thế nghiệp làm Lạc tướng’ : cha làm Lạc tướng th́ người con trưởng được làm Lạc tướng

       ‘tập ấm làm quan’ : mới đầu phải làm quan nhỏ, rồi nếu có tài th́ được cất nhắc lên.)

 

 

XXXXI) Vua Lê Thái Tổ phong thưởng lộc điền

 

Vua Lê Thái Tổ đă phong thưởng lộc điền_-ruộng thế nghiệp cho công thần, ấn định theo thứ bực khác nhau. Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , quốc sử của nhà Trịnh, chỉ chép chiếu chỉ của vua ra lịnh cho đại thần qui định số lượng lộc điền. C̣n những xác định sau đó th́ bị đục bỏ. Ngược lại sau này, Lê Thánh Tông có phong thưởng ruộng thế nghiệp cho vài công thần(ít hơn số công thần thời Vua Lê Thái Tổ nhiều), th́ ĐVSKTT lại ghi tường tận. Mục đích của ĐVSKTT là dè bĩu Vua Lê Thái Tổ, làm cho mọi người có cảm giác là chính trị của vua khá sơ sài, trong khi vua có qui mô chính trị rộng lớn và tường tận

===  ĐVSKTT :

Như người đi đánh giặc th́ nghèo, k rong chơi th́ giàu. Người đi chiến đấu th́ không một thước, một tất đất c̣n những k du th du thực, không ích choớc lại quá thừa ruộng đất, hoặc đi làm ngh trộmớp. Thành ra không ai chịu hết ḷng vớiớc, ch ham nghĩa phú quư thôi. Nay ra lệnh ch cho các đại thần bàn định s ruộng cấp cho quan lại, quân nhân dân chúng, trong t đại thần tr xuống, dưới đến người già yếu, m côi, góa chồng, đàn ông, đàn tr lên, loại nào được cấp bao nhiêu th́ tâu lên.   ====

 

Nhận xét :

a)Đoạn văn trên, vua ra lịnh cho đại thần qui định số lượng ruộng cấp cho mọi người : t quan lại, đến dân chúng, k c đến người già yếu, m côi, góa chồng

b)Nhờ công tŕnh nghiên cứu của LQĐ (kiểm chứng sắc phong c̣n giữ lại của ḍng dơi công thần) , ta biết rằng NCD, khai quốc công thần, có mặt từ lúc đầu khởi nghĩa, và là một văn nhân, được đến 470 mẫu ruộng.

Do đó, ta có thể đoán rằng các vơ tướng đại công thần có hơn 500 mẫu ruộng.

NT (đầu quân năm 1423) được bao nhiêu ? _-có thể ông được khoảng 300, 350 mẫu ruộng.

C̣n được 100 mẫu th́ chẳng phải là khai quốc công thần.

 

c) Sau này, Lê Thánh Tông có phong thưởng ruộng thế nghiệp cho công thần :

- công thần cao cấp nhất được 300 mẫu ruộng

- công thần thấp nhất được 100 mẫu ruộng

Lê Thánh Tông phong thưởng kém hơn Vua Lê Thái Tổ nhiều (Nói chung nếu đọc kỹ sử, ta có thể thấy rằng vua Lê Thánh Tông có xu hướng giảm quyền lợi của các công thần)

C̣n Vua Lê Thái Tổ phong thưởng công thần rất hậu hĩnh.

 

 

XXXXII) Vua Lê Thái Tổ phong đất làm nhà, làm dinh thự ở kinh thành

 

Vua Lê Thái Tổ có phong đất cho công thần, cho quân nhân Thiết Đột để làm nhà, làm dinh thự ở kinh thành

 

 

XXXXIII) Có thể khiếu nại với Thiếu phó Lê văn Linh

 

Vua Lê Thái Tổ có ra chiếu chỉ rằng những ai nghĩ rằng c

_-có công lao mà bị bỏ sót

_-có công lao nhiều mà được thưởng ít

th́ có thể khiếu nại với Thiếu phó Lê văn Linh

 

 

XXXXIV) Vua Lê Thái Tổ phong bổng lộc: Công thần ăn lộc một quận, một ấp . . .

 

Từ năm 1427, Vua Lê Thái Tổ đă định lệ cho Công thần ăn lộc: Công thần ăn lộc một quận, một ấp . . ., tùy theo công lao.

Đây là Vua Lê Thái Tổ phong bổng lộc, khác với việc phong ruộng thế nghiệp cho công thần (các ruộng thế nghiệp này trở thành sở hữu của các công thần)

 

                           (C̣n Tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

 

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

------------------------------------------------------

* Việt Sử, Văn Học 1 * Việt Sử, Văn Học 2 * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *