Vua Lê Thái Tổ đă mở đến 4 kỳ thi tiến sĩ văn    (và có lẽ cũng khoảng 4 kỳ thi tiến-sĩ vơ)

 

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập 2: Triều Vua Lê Thái Tổ , Vua Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

I) Vua Lê Thái Tổ mở 4 kỳ thi tiến-sĩ văn

II) Mục đích của khoa cử, theo thánh vương hiền triết

 

A) Kỳ thi B́nh Định 9 (1426)

III) Đào Công Soạn

       1) Lược s

       2) tiếnkhôi nguyên đầu tiên của nhà

       3) nhà ngoại giao lỗi lạc đầu tiên của nhà

       4) Thượng thư, Nhập nội đại hành khiển

       5)Nhập thị Kinh diên

       6) 4 triều vua

       7) Tác phẩm

       8) so sánh chức tước với Nguyễn Trăi

                    (C̣n tiếp)

__________________________________________

 

 

LTDK = LTĐK = Đinh Khiết Đại Việt Lịch triều đăng khoa lục

CM = CMục = Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục

CNKBVN = Các nhà khoa bảng Việt nam

TVTL = Toàn Việt thi lục của Quư Đôn

 

NtKd = NtKinh Diên = Nhập thị Kinh Diên

ĐCS = Đào Công Soạn

 

VT = Vương Thông

NT = Nguyễn Trăi

TNH = Trần Nguyên Hăn

TTD = Trần Thúc Dao

 

 

Vua Lê Thái Tổ , bản chất văn vơ thánh thần, đă mở đến 4 kỳ thi tiến-sĩ văn ! Sao lại có thể được vậy, trong khi vua ta chỉ ở ngôi có 6 năm và giới hạn ngắn nhất ngày xưa giữa 2 kỳ thi tiến-sĩ là 3 năm   ?

Số là, niên hiệu Thuận Thiên (1428), cứ 2 năm Vua Lê Thái Tổ mở 1 kỳ thi tiến-sĩ văn ; ở ngôi có 6 năm có 3 kỳ thi tiến-sĩ. Trước đó, năm 1426, dù đang chiến tranh nóng bỏng, vua vẫn mở được 1 kỳ thi tiến-sĩ !

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , quốc sử của nhà Trịnh, đă giấu nhẹm 3 trong 4 kỳ thi này.

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

Nhà Mạc vu khống Vua Lê Thái Tổ và các vua Lê khác ; đặc biệt chiếu cố đến Vua Lê Thái Tổ, Vua Lê Thái Tông và vua Lê Tương Dực :

       Vua Lê Thái Tông v́ hai vua đầu nhà Lê rất được dân chúng yêu thương

       Vua Lê Tương Dực v́ vua là vị vua cuối cùng nhà Lê thật sự có quyền hành

Xem

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

             ( Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê 3 )

83)         Người đầu tiên chưởi bới Vua Lê Thái Tổ là Tống Lệnh Vọng, Lệnh Vọng làm quan cho nhà Mạc, thế mà ‘lời bàn’ của hắn được đưa vào Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

             ( Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4 )

             Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

 

 

Dẫn nhập 2: Triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê Thái Tông là thời Nghiêu Thuấn

Xem

89)         Thời thịnh trị hoan lạc ở nước ta là triều Vua Lê Thái Tổ và Vua Lê . . . Thái Tông. Thái Tông chớ chẳng phải Thánh Tông

112)       Vua Lê Thái Tông là bậc minh quân, rất nhân từ, không hề đam mê tửu sắc, ngược lại với lời vu khống của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, quốc sử của nhà Trịnh

 

 

I) Vua Lê Thái Tổ mở 4 kỳ thi tiến-sĩ văn

 

Vua Lê Thái Tổ đă mở 4 kỳ thi tiến-sĩ văn : ở ngôi 6 năm có 3 kỳ thi tiến-sĩ, trước đó, năm 1426, dù đang chiến tranh nóng bỏng, vua vẫn mở được 1 kỳ thi tiến-sĩ

 

a) Kỳ thi B́nh Định 9 (1426)

Kỳ thi này thường được gọi là Thiên Khánh 1, theo niên hiệu Trần Cao ; viết là B́nh Định 9 th́ đúng hơn nhiều, bởi v́ :

       vua đă xưng vương , từ lúc mới khởi nghĩa, năm 1418 (B́nh Định Vương)

       lập Trần Cao chỉ để yên ḷng Vương Thông, VT muốn đầu hàng mà sợ bị vua Minh bắt tội, nên xin vua ta lập họ Trần

       Trần Cao làm vua hư vị chỉ từ tháng 11 năm Bính Ngọ (1426)

       trong mọi việc với quân dân trong nước, vua vẫn nghiễm nhiên tự nhận là vua; bằng chứng là lời hiệu triệu  quân nhân Tân B́nh Thuận Hóa (đất cũ của nhà Hậu Trần) : tự nhận là vua, bảo các quân nhân đă uổng phí sức lực cho vua Hậu Trần

 

Kỳ thi này lấy đỗ tất cả là 32 người (36 người, theo CMục)

 

b) Kỳ thi Thuận Thiên 2 (1429)

Kỳ thi này là Kỳ thi độc nhất có ghi trong ĐVSKTT

Không rơ bao nhiêu người đỗ, theo CNKBVN, th́ LTĐK ch ghi được tên 7 người đỗ.

 

c) Kỳ thi Thuận Thiên 4 (1431)

Kỳ thi này :

       Không rơ bao nhiêu người đỗ, theo CNKBVN, th́ LTĐK ch ghi được tên 5 người .

 

d) Kỳ thi Thuận Thiên 6 (1433)

Kỳ thi này :

       Không rơ bao nhiêu người đỗ, theo CNKBVN, th́ LTĐK ch ghi được tên 1 người .

 

e) Những kỳ thi này là thi  tiến sĩ:

Bốn kỳ thi do Vua Lê Thái Tổ tổ chức này, là thi  tiến sĩ bởi v́:

_-thí sinh có bằng cử nhân được cấp ở những triều trước :Trần , Hồ và chắc là cả triều Minh (Vua Lê Thái Tổ dùng tất cả mọi người và thời thuôc Minh, nhà Minh có tổ chức thi hương ở nước ta).

_-Những kỳ thi Thuận Thiên, ngoài những thí sinh có bằng cử nhân đă nói ở trên, c̣n những thí sinh được tuyển từ trường Quốc học mà vua ta đă lập

_-Những người thi đỗ, được b nhiệm với chức v dành cho nhà đại khoa (An ph s, tức tri ph sau này)

(Về đường làm quan văn, nước ta trọng dụng những người đỗ tiến sĩ: tiến sĩ th́ được làm ngay tri ph, rồi thăng dần lên đại thần, không tiến sĩ th́ trầy da tróc vẩy mới lên tri ph)

 

 

II) Mục đích của khoa cử, theo thánh vương hiền triết

 

Mục đích của khoa cử, theo thánh vương hiền triết, là để tuyển chọn người tài đức (Hiền, Lương, Phương, Chính) ra giúp vua trị nước, chớ chẳng phải những kẻ chỉ bay bướm về thơ, về văn.

Bởi vậy, vua bao giờ cũng ra chấm thi Đ́nh (trừ phi khi vua c̣n quá nhỏ tuổi) _-vua lựa chọn người cộng sự mà

Bài văn sách thi Đ́nh thường là luận đạo quân vương tể tướng, thế trị b́nh trong thiên hạ, thi Đ́nh lại c̣n có khoản mục ứng đối, để vua xét đoán xem người tiến sĩ mới có năng khiếu ở chức vị nào

Với những vua đại anh hùng tài năng quán thế như Vua Lê Thái Tổ, th́ kẻ được tuyển chọn hẳn là người đức độ, hiền tài

Thật vậy, Đào Công Soạn, tiến sĩ đầu tiên của nhà , là nhà ngoại giao lỗi lạc, là nho thần tốt đẹp . . .

 

 

A) Kỳ thi B́nh Định 9 (1426)

 

III) Đào Công Soạn, tiến sĩ đầu tiên của nhà

 

1) Lược s

tự Tân Khanh (có sách chép là Bảo Khanh), quê làng Thiện Phiến, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, cao tổ của Đào Công Phạm

An ph s, ngay sau khi đ

Hoàng môn thị lang, Tham tri chính sự.

Ba lần đi sứ Minh

Thượng thư bộ Hộ

Đại phu Viện Thẩm h́nh

Thượng thư bộ Lễ

Nhập nội đại hành khiển, tri tam quán sự (Nho lâm, Sùng văn lâm)

Nhập thịKinh diên

thọ 78 tuổI, mất lẽ vào đầu đời Thánh Tông

 

2) tiếnkhôi nguyên đầu tiên của nhà

ĐCS đỗ đầu trong số trúng tuyển tất cả là 32/36 người, là tiếnkhôi nguyên đầu tiên của nhà

 

3) nhà ngoại giao lỗi lạc đầu tiên của nhà

Lúc ấy, vào đầu triều, ĐCS đảm nhận việc đối đáp với nhà Minh v v lập con cháu nhà Trần.

Đây chtṛ ngáo ộp của nhà Minh

       nhà Minh chẳng hứng thú với việc lập con cháu nhà Trần, ngay năm 1407, chiếm được Đại Việt, h chẳng thèm thực hành lời hứa này

       s diện quốc gia, nhà Minh c đem việc này ra hạch sáchớc ta (Vương Thông được tha tội chết, đă xin vua ta lập con cháu nhà Trần)

       nhà Minh cũng thừa biết rằng dân ta cũng hết ḷng với việc lập con cháu nhà Trần : mới đầu nhà Hậu Trần được anh hùng hào kiệt bốn phươngởng ứng, thế rồi Giản Định Đế giết hai công thần lương đống là Đặng Tất Nguyễn cảnh Chân, dân ta hết c̣nớng v nhà Trần nữa

       nhà Minh cũng thừa biết rằng Trần Nguyên Hănḍng dơi nhà Trần, nhưng chẳng thèm nhắc đến TNH, ch một mực bảoớc ta t́m ḍng dơi nhà Trần

       (nhà Minh cũng thừa biết rằng Trần Nguyên Hănḍng dơi nhà Trần, bởi v́ 

          a)TTD làm quan cho giặc Minh

          b)mật vụ của nhà Minh rất lợi hại ,nhà Minh đầy đ h v TNH

          c)chính thế , Vương Thông ch định Trần Nguyên Hăn cho d hội th Đông Quan  

          d)rất th TNH đă trốn sang Tàu, lánh nạn nhà Hậu Trần, gặp Nguyễn Trăi ở đó)

 

Tuy chtṛ ngáo ộp của nhà Minh, nhưng cũng cần phải thông qua.

 

4) Thượng thư, Nhập nội đại hành khiển

Các triều đại của ta , tr triều Nguyễn, trọng hơn văn, nên văn nhân ngày xưa làm đến Thượng thư, Nhập nội đại hành khiển, kể như công danh đă toại rồi vậy

 

5) Nhập thị Kinh diên

Nhập thị Kinh Diên là chức giảng sách cho Thái tử, riêng hai triều Lê Thái Tông và Lê Nhân Tông , th́ là chức đọc/giảng sách cho vua, gọi là ‘hầu Kinh Diên’

Nhà Lê nhân tài đầy rẫy , nên ǵ cũng nhiều hơn triều khác : Tướng Quốc th́ có đến ba, hầu Kinh Diên th́ có ít nhất 6 người.

Hầu Kinh Diên cho vua Lê Thái Tông là: Nguyễn Trăi, Đào Công Soạn, Tŕnh Thuấn Du, Lê Cảnh Xước, Bùi cầm Hổ . . . (tôi sẽ có bài viết về vụ này)

 

6) 4 triều vua

Ông làm quan trải 4 triều vua, ông mất có lẽ vào đầu thời Lê Thánh Tông, thọ 78 tuổi. Tôi đoán rằng ông trạc tuổI vua Lê Thái Tổ

 

7) Tác phẩm

Tác phẩm hiện chỉ được biết đến ba bài thơ của ông chép trong bộ Toàn Việt thi lục của Quư Đôn

 

8) So sánh chức tước với Nguyễn Trăi

So sánh chức vị của ông với Nguyễn Trăi, th́ hai người tương đương nhau

So sánh tước vị của ông với Nguyễn Trăi, th́ ông không bằng , v́ Nguyễn Trăi là Hầu tước (Hầu tước chỉ phong cho công thần, có công lao trong việc khởi nghĩa, công lao NT là việc viết thư dụ hàng)

Sự nghiệp chính trị của ông : nhà ngoại giao lỗi lạc. Ta th nói rằng v điểm này, ông hơn Nguyễn Trăi.

                           (C̣n tiếp)

       // viết xong vào tháng 11-2009  , sẽ đăng ngày 1-12-2009  //

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục Lê Chi viên Phá án

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

-------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *