Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần, giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng 7

( Gia Cát Lượng là kẻ định bá đồ vương, Vua Lê Thái Tổ là bậc đại anh hùng, bậc đại trượng phu )

( Gia Cát Lượng không được ḷng quân dân, Vua Lê Thái Tổ là lănh tụ nghĩa quân được quân dân tôn sùng ngưỡng mộ )

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Gia Cát Lượng là thư sinh đi lập công danh, là Quản Trọng, Nhạc Nghị

XXXIX)Vua Lê Thái Tổ là bậc đại anh hùng, bậc đại trượng phu

XXXX) So sánh Hệ thống gián điệp, thám tử

XXXXI) Gia Cát Lượng không được ḷng quân, dân

XXXXII) Vua Lê Thái Tổ là lănh tụ nghĩa quân được quân, dân tôn sùng ngưỡng mộ

                    [C̣n Tiếp]

__________________________________________

 

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

GCL = Khổng Minh Gia Cát Lượng

MH = Mạnh Hoạch

TMY = Tư Mă Ư

TTL = Thường Sơn Triệu Tử Long

TQCDN= TamQC = Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa (La Quán Trung)

LQT = La Quán Trung

 

Dàn Bài của 6 bài trước:

Bài 1:

       Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần, giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng

 

I) Vua Thái T là bậc đại anh hùng tài năng quán thế nhà phạm lỗi lạc

II) Vua Lê Thái Tổ khởi nghiệp với mấy trăm quân, không một tấc đất

III) Gia Cát Lượng khởi nghiệp với mấy vạn quân, một huyện một thành và cả Giang Hạ của Lưu Kỳ

IV) Vua Lê Thái Tổ tín nhiệm các tướng

V) Gia Cát Lượng đa nghi hiếu sát

 

Bài 2:

       Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần, giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng 2

 

VI) Gia Cát Lượng kỳ thị các vơ tướng

VII) Vua Lê Thái Tổ có tài huấn luyện vơ tướng

VIII) Vua Lê Thái Tổ và các vơ tướng cứu nước, giữ nước suốt 55 năm (1416-1471)

IX) Vua Lê Thái Tổ dùng người đúng chỗ, Gia Cát Lượng thất thủ Nhai Đ́nh

X) Vua Lê Thái Tổ giỏi chiến lược hơn Gia Cát Lượng

XI) Mưu mẹo mai phục thần kỳ

 

Bài 3:

       Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần, giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng 3

 

XII) Vua Lê Thái Tổ mộ binh luyện binh nhanh hơn Gia Cát Lượng nhiều

XIII) Vua Lê Thái Tổ không đánh thành v́ ḷng nhân

XIV) Gia Cát Lượng từng đánh thành và có lần thất bại ê chề

XV) Gia Cát Lượng coi thường mạng sống của các t́ tướng, chẳng nhân từ tí nào

XVI) Hành dinh Bồ Đề của Vua Lê Thái Tổ

XVII) Gia Cát Lượng giao phó việc sau cho Dương Nghi : thật là cẩu thả

XVIII) Vua Lê Thái Tổ sắp đặt việc về sau rất cẩn thận

 

Bài 4:

       Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần, giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng 4

 

XIX) Gia Cát Lượng chinh nam bắt Mạnh Hoạch: một hành vi cẩu thả không thể tưởng tượng !

XX) Vua Lê Thái Tổ đánh dẹp ở Thái Nguyên, Phục Lễ: trong triều đầy vơ tướng tài ba

XIXI) Gia Cát Lượng chinh nam bắt Mạnh Hoạch: mất th́ giờ, mệt sức quân . . . có lẽ chỉ để dương danh

XXII) Vua Lê Thái Tổ: sự dụng binh là bất đắc dĩ

XXIII) Gia Cát Lượng đa nghi hiếu sát (tiếp theo)

XXIV) Vua Lê Thái Tổ rất khoan hậu với các công thần

 

Bài 5:

       Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần, giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng 5

 

XXV) Gia Cát Lượng làm ra vẻ thần bí

XXVI) Vua Lê Thái Tổ giảng hết mưu kế, chiến thuật mỗi trận đánh : đức lớn và qui mô lớn

XXVII) Gia Cát Lượng kỳ thị các vơ tướng (tiếp theo)

XXVIII) Vua Lê Thái Tổ: kỳ thi vơ đầu tiên ở nước ta

XXIX) Gia Cát Lượng không giữ lời hứa với Mă Siêu , Vua Lê Thái Tổ giữ lời với Vương Thông

XXX) Gia Cát Lượng thất hứa với Mă Siêu và bỏ lỡ một cơ hội tốt

XXXI) Vua Lê Thái Tổ nắm lấy thời cơ và có chiến lược mềm dẻo biến hóa

 

Bài 6:

       Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng 6

 

XXXII) Gia Cát Lượng đốt huyện Tân Dă: thật là tàn nhẫn

XXXIII) Vua Lê Thái Tổ bảo dân di tản tránh Liễu Thăng, chỉ 10 ngày sau đă có thể trở về nhà

XXXIV) Gia Cát Lượng là thi hào, là văn nhân trói gà không chặt.

XXXV) Vua Lê Thái Tổ văn vơ toàn tài, là vơ sư , c̣n là thi sĩ.

XXXVI) Khuyết điểm của văn nhân nguyên soái

XXXVII) Ưu điểm của Vơ tướng nguyên soái

XXXVIII)Gia Cát Lượng là thư sinh đi lập công danh

 

 

Dẫn nhập : Gia Cát Lượng là thư sinh đi lập công danh, là Quản Trọng, Nhạc Nghị

 

Như đă nói ở bài trước, phần

       XXXVIII)Gia Cát Lượng là thư sinh đi lập công danh

Gia Cát Lượng chỉ là một thư sinh đi lập công danh:

1) Chức vị Gia Cát Lượng bằng Quản Trọng, Nhạc Nghị hợp lại

2) Sự nghiệp chính trị Gia Cát Lượng không bằng Quản Trọng

3) Sự nghiệp quân sự Gia Cát Lượng không bằng Nhạc Nghị

4) Gia Cát Lượng, là kẻ định bá đồ vương chẳng phải là anh hùng v́ dân v́ nước

 

 

XXXIX)Vua Lê Thái Tổ là bậc đại anh hùng, bậc đại trượng phu

 

Vua Lê Thái Tổ là bậc đại anh hùng, bậc đại trượng phu

Vua Lê Thái Tổ là bậc đại anh hùng cứu nước. Đây là một sự kiện hiển nhiên. Nhắc lại là nhà vua khởi nghiệp chỉ với mấy trăm quân, không một tấc đất.

Vua Lê Thái Tổ là bậc đại anh hùng giữ nước. Đây là một sự kiện bị bỏ sót bởi sử gia nước ta. Là v́ họ không để ư rằng thời ấy, Chiêm Thành, Ai Lao và các dân tộc thiểu số cường thịnh. Dẹp giặc Minh xong, vua và các vơ tướng phải thỉnh thoảng đánh dẹp bốn phương. Tướng Lê Khôi, trấn thủ Hóa Châu, lo việc pḥng giữ chống Chiêm Thành. Vua Lê Thái Tổ c̣n để lại 90 vơ tướng , do vua huấn luyện, giữ ǵn cương thổ, suốt 40 năm sau khi Vua Lê Thái Tổ băng hà.

 

Vua Lê Thái Tổ , 10 năm đánh giặc Minh, lấy ít chống nhiều, mưu mẹo thần kỳ.

Vua Lê Thái Tổ là thiên tài quân sự vô song và không thèm dương danh về vơ nghiệp. Vua đánh giặc là v́ dân v́ nước. Vua không muốn dụng binh, mỗi lần động binh là vạn bất đắc dĩ.

 

Vua Lê Thái Tổ là đại trượng phu, đă tha hơn 10 vạn hàng binh.

Vua Lê Thái Tổ là đại trượng phu, không hề giết hại con cái người phản nghịch. Vua rất nhân từ xem mạng một người dân là rất trọng

Vua Lê Thái Tổ là đại trượng phu, bắt Trần Nguyên Hăn nhưng lại tin dùng Nguyễn Trăi

Vua Lê Thái Tổ là đại trượng phu, trọng đăi công thần, trọng đăi hiền tài, nhiều lần xuống chỉ cầu hiền . . .

Xem phần

       IV) Vua Lê Thái Tổ tín nhiệm các tướng

       VII) Vua Lê Thái Tổ có tài huấn luyện vơ tướng

       XXIV) Vua Lê Thái Tổ rất khoan hậu với các công thần

 

Vua Lê Thái Tổ ban hành một nền chính trị nhân bản nhất thời đó, khuếch trương vơ học, văn học . . .

 

Vua Lê Thái Tổ là bậc đại anh hùng, bậc đại trượng phu, có một không hai trong lịch sử.

 

 

XXXX) So sánh Hệ thống gián điệp, thám tử

 

Hệ thống gián điệp, thám tử của Vua Lê Thái Tổ rất lợi hại.

Xem bài

       Vua Thái T ḷng nhân , trọng đăi công thần [2]

       ( do Vua Thái T bắt TrầnNguyênHăn giết Phạm Văn Xảo )

 

C̣n Hệ thống gián điệp, thám tử của Gia Cát Lượng th́ sao ?

Ta có thể nói rằng tài năng các thám tử của Gia Cát Lượng cũng thường thôi:

_Tư Mă Ư cất quân đánh Mạnh Đạt. Từ lúc TMY cất quân đến lúc Mạnh Đạt bị giết, thám tử có báo tin và Gia Cát Lượng trở tay không kịp

_Gia Cát Lượng sai Mă Thốc đi trấn thủ Nhai Đ́nh, VB (Vương B́nh) vẽ họa đố dinh trại Mă Thốc gởi về cho GCL , GCL nhận được tin của VB và Gia Cát Lượng trở tay không kịp

 

Hai sự kiện cho thấy rằng :

_hoặc là Tư Mă Ư giỏi hơn Gia Cát Lượng

_hoặc là Hệ thống gián điệp, thám tử của Gia Cát Lượng tầm thường

_hoặc là . . . cả hai (Tư Mă Ư giỏi hơn Gia Cát Lượng một chút và Hệ thống gián điệp, thám tử của Gia Cát Lượng hơi tầm thường)

 

 

XXXXI) Gia Cát Lượng không được ḷng quân, dân

 

Như đă nói ở bài trước, phần

       XXXVIII)Gia Cát Lượng là thư sinh đi lập công danh

Gia Cát Lượng không được ḷng quân, dân. Nhắc lại và khuếch trương ở đây , v́ là một sự kiện quan trọng

 

1) Nhắc lại: Lưu Chương, Trương Lỗ thực ra là những lănh chúa rất tốt, rất được dân Thục yêu thương

 

2) Nhắc lại: Gia Cát Lượng đốt nhà dân huyện Tân Dă, chẳng xem tài sản dân chúng ra ǵ. GCL đâu có thương dân ! Dân chẳng đời nào yêu thươngGia Cát Lượng !

 

3) Nhắc lại: Lưu Bị và GCL liên tiếp động binh, dân t́nh khổ sở

 

4) C̣n đối với các quan và nhất là với các vơ tướng th́ như đă nói ở các phần :

       V) Gia Cát Lượng đa nghi hiếu sát

       VI) Gia Cát Lượng kỳ thị các vơ tướng

       XV) Gia Cát Lượng coi thường mạng sống của các t́ tướng, chẳng nhân từ tí nào

       XXIII) Gia Cát Lượng đa nghi hiếu sát (tiếp theo)

       XXVII) Gia Cát Lượng kỳ thị các vơ tướng (tiếp theo)

 

Gia Cát Lượng đa nghi hiếu sát, kỳ thị các vơ tướng, coi thường mạng sống của các t́ tướng. Do đó, dĩ nhiên, Gia Cát Lượng không được ḷng tướng sĩ.

 

5) Ngay buổi đầu, lúc GCL mới ra pḥ Lưu Bị, hai tướng Quan Trương đă hậm hực rất nhiều

( Ngược lại, Từ Thứ rất được ḷng tướng sĩ.)

Đến lần chinh phạt Trung Nguyên lần cuối, sự hậm hực của tướng sĩ được thể hiện qua hai tướng Ngụy Diên, Trần Thức.

 

6) Ngay đến Triệu Tử Long cũng chẳng phục Gia Cát Lượng.

Sau khi thất thủ Nhai Đ́nh, về Hán Trung , kiểm điểm quân đội, thấy quân các tướng đều có hao tổn, chỉ có quân TTL là toàn vẹn, GCL bèn lấy vàng lụa thưởng cho TTL và quân TTL.

Triệu Tử Long từ khước lấy cớ rằng ‘‘Ba quân chẳng lập nên công lao ǵ, chúng tôi cùng có tội cả’’. Câu nói này là để nhắc nhở rằng tội ở Gia Cát Lượng !

Có lẽ v́ câu nói này mà Gia Cát Lượng quyết định chém Mă Thốc và tự giáng chức ???

 

 

XXXXII) Vua Lê Thái Tổ là lănh tụ nghĩa quân được quân, dân tôn sùng ngưỡng mộ

 

Trái với Gia Cát Lượng, Vua Lê Thái Tổ được quân, dân tôn sùng ngưỡng mộ :

_Vua Lê Thái Tổ là lănh tụ nghĩa quân, rất được ḷng dân. Và nghĩa quân Lam Sơn là quân anh em, quân cha con, quân thầy tṛ

Xem phần

       IV) Vua Lê Thái Tổ tín nhiệm các tướng

       VII) Vua Lê Thái Tổ có tài huấn luyện vơ tướng

       XXIV) Vua Lê Thái Tổ rất khoan hậu với các công thần

       XXVI) Vua Lê Thái Tổ giảng hết mưu kế, chiến thuật mỗi trận đánh : đức lớn và qui mô lớn

_Vua Lê Thái Tổ v́ dân v́ nước, cứu nước giữ nước.

Xem phần

       VIII) Vua Lê Thái Tổ và các vơ tướng cứu nước, giữ nước suốt 55 năm (1416-1471)

_Vua Lê Thái Tổ đại nhân đại nghĩa , rất nhân từ, là đại thiện nhân. Chính ra khi Vua Lê Thái Tổ tha hơn 10 vạn hàng binh ( có thể đến 15 vạn), th́ dân chúng ‘giận’ vua, nhưng chỉ sau 6 tháng , cái ‘giận’ đó đổi sang ḷng cảm phục.

_Vua Lê Thái Tổ có tài khích lệ, răn đe quân dân

_Vua Lê Thái Tổ đem lại thanh b́nh, sau 20 năm thống trị tàn bạo của giặc Minh th́ dĩ nhiên người dân cảm thấy tràn đầy hạnh phúc, như sống những ngày Nghiêu tháng Thuấn. Mà vua ta lại rất nhân từ, là đại thiện nhân ; nên sống dưới triều vua ta quả là ngày Nghiêu tháng Thuấn.

( Vua Lê Thái Tổ chỉ trị tội nặng những kẻ trộm cắp , du thủ du thực (chặt ngón tay) _v́ sau chiến tranh th́ phải vậy. So sánh với việc Đinh Tiên Hoàng nuôi hổ báo trong chuồng th́ h́nh phạt của Vua Lê Thái Tổ c̣n là nhẹ)

_Không những thế, dân được no ấm ; ca dao có câu :

             Đời vua Thái T, Thái Tông

       Lúa thóc đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn.

( Việt Nam Sử Lược viết lầm rằng triều Thái Tông mấy năm hạn hán; s thực th́ khi triệu chứng hạn hán, vua cầu đảo th́ lại mưa. Đến triều Nhân Tông những năm hạn hán, các quan nhắc rằngới triều Thái T, Thái Tông luôn được no ấm)

 

                    [C̣n Tiếp]

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê Trịnh

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

Trang Nhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

-----------------------------------------------

* Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

------------------------------------------------------------------