Vua Lê Thái Tổ có ḷng nhân, trọng đăi công thần[1]

 

                    Lê Anh Chí

 

__________________________________________

Dàn Bài :

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

 

I) Vua Lê giết bao nhiêu công thần ? _Một !  Phạm Văn Xảo

II) ĐVSKTT, lời bàn của sử thần: Vua Lê Thái Tổ có ḷng nhân

III) ĐVSKTT, lời bàn (khuyết danh): Vua Lê Thái Tổ hiếu sát

IV) ĐVSKTT, lời bàn (khuyết danh) là của ai ?

V) ĐVSKTT, Quyển 10: nhà Mạc sửa , thêm bớt

VI) Vài truyền thuyết về vua Lê, do nhà Mạc dựng lên

VII) ĐVSKTT, Quyển 10: chúa Trịnh sửa, thêm lời bàn

VIII) ĐVSKTT, Quyển 10: sử thần Lê Trung Hưng không đề tên tác giả

 

 [ C̣n tiếp ]

__________________________________________

 

 

 

Vua Lê Thái Tổ là vị đại anh hùng. Có điều đặc biệt là nhà vua bị người đời nay, chưởi bới mạt sát thậm tệ _cứ xem như vua là kẻ thù của dân tộc không bằng !

Vua chúa nước ta có biết bao nhiêu kẻ tàn nhẫn man rợ, họ không bị chưởi ; dân ḿnh khoái chưởi vị đại anh hùng cơ !

Thật là quái dị ! . . .

 

 

I) Vua Lê giết bao nhiêu công thần ? _Một !  Phạm Văn Xảo

 

Nhắc đến Vua Lê Thái Tổ là họ réo : đa sát, giết hại công thần!

Nhưng nếu ta hỏi : Vua Lê giết bao nhiêu công thần ? , th́ họ có vấn đề ; họ ậm ừ trả lời rằng :

_giết nhiều, tỉ như Trần Nguyên Hăn, Phạm Văn Xảo, Trần Cao. . .

 

Câu trả lời này SAI bét :

-‘tỉ như’ là SAI, ngụy biện ; nặn óc ra mới t́m được, và t́m sai, ra ba tên

_vua không có giết Trần Nguyên Hăn, cũng không ra lịnh giết, mới bắt để chất vấn thôi . Sau khi Trần Nguyên Hăn tự tử, vua không tru diệt con cháu nhà Trần . Cần nhớ rằng : Đủ bằng chứng để buộc tội Trần Nguyên Hăn !

Xem bài viết :

       Trần Nguyên Hăn coi tướng sai

_Trần Cao chẳng phải là công thần, tên thật là Hồ Ông , mạo nhận là con cháu nhà Trần. Đối với vua quan, Trần Cao là kẻ có tội.

_Phạm Văn Xảo quả là công thần , nhưng phải nhớ rằng vua Lê giết ông không phải v́ ông là công thần, cũng không phải v́ nịnh thần gièm pha mà v́ vua nghĩ rằng ông mưu phản cùng với Trần  Nguyên Hăn !

 

Vậy,

Vua Lê giết bao nhiêu công thần ? _Một !  Phạm Văn Xảo ; nhưng có lư do, bằng chứng ông Phạm mưu phản.

Vấn đề đặt ra là : ông Phạm Văn Xảo có tội hay không ?

 

_Như tôi đă viết trong bài

       Trần Nguyên Hăn coi tướng sai

Đủ bằng chứng để buộc tội Trần Nguyên Hăn !

Vậy th́ , đối với vua Lê, có đủ bằng chứng để buộc tội Phạm Văn Xảo. Nhất là ông Hăn tự tử, không về đối chất, càng làm vua tin rằng ông có tội và ông Xảo có tội.

 

Ở đây, tôi không nói là ông Phạm Văn Xảo có tội, tôi chỉ nói là đối với vua Lê, có đủ bằng chứng để buộc tội Phạm Văn Xảo.

 

Đối với tôi, th́  có đủ bằng chứng để buộc tội vẫn không có nghĩa là bị can có tội Ngược lại, ta không thể trách vua Lê đa sát giết hại công thần.

Nhất là , vua Lê đă lưỡng lự rất lâu, trước khi giết ông Phạm Văn Xảo . Từ lúc bắt ông Hăn (1429) đến lúc giết Phạm Văn Xảo (1431) là 2 năm.

 

Vậy th́, vua Lê không đa sát , không giết hại công thần :

_giết một người th́ không thể nói là vua Lê đa sát

_giết một công thần trong 200 công thần th́ không thể nói là vua Lê giết hại công thần , nhất là khi nhà vua có bằng chứng.

_nếu ông Phạm Văn Xảo bị oan, th́ ta chỉ có thể nói là vua Lê trong vụ án này đă sai lầm.

_ngài làm vua thời loạn, lấy vơ công mà định thiên hạ, th́ bắt buộc phải có lúc giết người

Ngoài ra , ĐVSKTT, Quyển 10 có nhiều điểm đáng ngờ . . .

 

 

II) ĐVSKTT, lời bàn của sử thần : Vua Lê Thái Tổ có ḷng nhân

 

Trích Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

{{  S thần bàn: Vua dấy nghĩa binh, chưa từng giết bừa một người nào. Ch biết lấy mềm chống cứng, lấy yếu địch mạnh, lấy ít thắng nhiều, không đánh khuất phục được người, cho nên th đổi vận bĩ sang vận thái, chuyển thế nguy thành thế yên, đổi cuộc loạn thành cuộc tr. Câu "Người nhân, thiên h không ai địch nổi" chính hợp với vua. Cho nên, vua lấy được thiên h, truyền nghiệp đến muôn đời là phải lắm.   }}

 

Vua Lê Thái Tổ có ḷng nhân :

_chưa từng giết bừa một người nào

_"Người nhân, thiên h không ai địch nổi"

Đây là lời bàn của sử thần , có lẽ là của Ngô Sĩ Liên.

Sở dĩ ĐVSKTT phải viết rơ ra "S thần bàn", v́ có một lời bàn khác không đề là ‘lời bàn của sử thần’, như sau . . .

 

 

III) ĐVSKTT, lời bàn (khuyết danh): Vua Lê Thái Tổ hiếu sát

 

Trích Đại Việt Sử Kư Toàn Thư :

{{ Lời bàn: Thái T t khi lên ngôi đến nay , thi hành chính s, thực rất kh quan, như ấn định luật lệnh, chế tác l nhạc, m khoa thi, đặt cấm v, xây dựng quan chức, thành lập ph huyện, thu thập sách v, m mang trường học... cũng th gọi mưu kế xa rộng, m mang nghiệp. Song đa nghi, hiếu sát, đó là ch kém.    }}

 

Trái với lời bàn của sử thần , ở phần trên. Và là lời bàn khuyết danh.

Tại sao ông Lê Hi và các sử thần khác không đục bỏ lời bàn này và viết lời bàn khác ?

Bởi v́ họ sống dưới thời chúa Trịnh ! chớ không phải thời nhà Lê; chắc chắn là họ bị bắt buộc phải giữ lại lời bàn ác ôn này.

 

V́ vậy họ mới dùng môt mẹo nhỏ, tinh tế :

_không đề tên soạn giả quyển 10

_đề tên soạn giả quyển 11 là Ngô Sĩ Liên

_viết rơ ra "S thần bàn", để đối lập với lời bàn khuyết danh.

và hi vọng rằng độc giả hiểu ra là quyển 10 có nhiều điều không đáng tin.

 

 

IV) ĐVSKTT, lời bàn (khuyết danh) là của ai ?

 

Trước hết xin nói rằng ĐVSKTT của Ngô Sĩ Liên (đời Lê Thánh Tông) là một cuốn sử chép tay, chỉ có hai bản, muốn sửa đổi rất dễ, chỉ cần chép lại sai đi và hủy bản chính.

Nước ta sau khi Ngô Sĩ Liên viết ĐVSKTT có hai đại biến:

_nhà Mạc cướp ngôi

_chúa Trịnh lộng quyền từng giết vua, đă có vua Lê lại có chúa Trịnh

 

Cả hai nhà Mạc và Trịnh đều có ư muốn bôi nhọ vua Lê Thái Tổ, để bào chữa cho hành động giết vua, phản nghịch của họ.

Bởi thế, nhà Mạc đă phong Trần nguyên Hăn làm Trung Liệt Đại Vương !

Chữ Trung Liệt này thiệt buồn cười, đối chiếu với hành động của họ Mạc.

 

 

V) ĐVSKTT, Quyển 10: nhà Mạc sửa , thêm bớt

 

Xác suất 90% là nhà Mạc đă thêm vào lời bàn khuyết danh.

 

Ngoài ra, lời bàn của sử thần đă bị cắt xén. Đọc lời bàn này

{{  S thần bàn: Vua dấy nghĩa binh, chưa từng giết bừa một người nào. Ch biết lấy mềm chống cứng, lấy yếu địch mạnh, lấy ít thắng nhiều, không đánh khuất phục được người, cho nên th đổi vận bĩ sang vận thái, chuyển thế nguy thành thế yên, đổi cuộc loạn thành cuộc tr. Câu "Người nhân, thiên h không ai địch nổi" chính hợp với vua. Cho nên, vua lấy được thiên h, truyền nghiệp đến muôn đời là phải lắm.   }}

 

ta thấy ngay rằng trước câu :

_"Người nhân, thiên h không ai địch nổi"

Ngô Sĩ Liên có viết một đoạn văn để tán dương tài chánh trị của vua, sự độ lượng của vua, từ khi lên ngôi.

Phải cắt đi, v́ ngược lại chan chát với lời bàn khuyết danh.

 

Không những thế, ĐVSKTT:

_không nói gia thế, lai lịch Phạm Văn Xảo

_không nói tại sao Phạm Văn Xảo và Trần Nguyên Hăn lại cùng nhau ‘mưu việc’

Hai việc này chắc chắn Ngô Sĩ Liên biết, v́ ông có tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đă bị cắt xén v́ những đoạn văn này có lợi cho vua Lê.

 

 

VI) Vài truyền thuyết về vua Lê, do nhà Mạc dựng lên

 

Có vài truyền thuyết về vua Lê hết sức dởm; chắc chắn là do nhà Mạc dựng lên.

1) Như : lần đầu tiên Nguyễn Trăi và TN Hăn t́m đến vua Lê, thấy vua làm giỗ, vừa thái thịt vừa ăn bốc, nên chê mà bỏ đi. Thật là dởm, v́ vô lư hết sức : vua là phụ đạo ở Lam Sơn, có 1000 gia đinh, sao lại  tự ḿnh xuống bếp làm giỗ được. Chuyện hai người này có đến dọ thám là có thật, nhưng họ bỏ đi v́ thấy vua lực lượng quá ít, quá yếu , không thể đánh lại nhà Minh. Vậy thôi.

Mục đích của truyền thuyết là hạ phẩm giá vua Lê, để người đời tin rằng vua Lê thành công là may mắn mà thôi

Họ đă thành công, v́ thời nay rất nhiều người tin vua Lê chẳng có tài cán ǵ !

 

2) Nhà Mạc đă phong Trần nguyên Hăn làm Trung Liệt Đại Vương !

Chữ Trung Liệt này đúng chăng ? Xét về chữ Trung th́ ông Hăn kém hơn hết tất cả các công thần đă ở trong triều giúp vua. Ông được phong làm tướng quốc mà c̣n chê vua Lê giống Việt Vương Câu Tiễn ! Thiệt là quá quắt !

Xem bài :

       Trần Nguyên Hăn coi tướng sai

Mục đích là xây dựng một truyền thuyết,  hạ bệ vua Lê, gieo cho vua tiếng ác là bạc đăi công thần.

Nhà Mạc đă thành công lớn trong chiến dịch này.

 

Xét về tài cầm quân th́ ông Hăn không phải là tướng số 1. Thời đó , đệ nhất đại tướng là ông Lê Chích (Nguyễn Chích) !

Theo ư tôi, ông Hăn c̣n kém : Đinh Liệt, Nguyễn Xí, Trịnh Khả và nhất là ngôi sao sáng c̣n trẻ mới nổi tiếng là ông Lê Khôi (cháu gọi vua bằng chú).

 

Nhưng ông được chọn làm tướng quốc, v́ chức này kiêm việc chánh trị. Đọc sử, ta không thấy ông giỏi chánh trị ; nhưng tôi tin vào tài dùng người của Lê Thái Tổ, có lẽ ông rất giỏi _lịch sử không biết đến mà thôi !

Vả lại, lúc đó ông Lê Chích có lỗi, không được trọng dụng.

 

Chú Thích tháng 12-2008

Sự thực th́ Trần nguyên Hăn không hề được vua Lê Thái Tổ phong làm tướng quốc

a) trong bài này, tôi chỉ dùng những điều viết trong ĐVSKTT

b) trước khi chứng minh rằng Trần nguyên Hăn không hề được vua Lê Thái Tổ phong làm tướng quốc, tôi bắt buộc phải dùng những điều viết trong ĐVSKTT

Đến tháng 10-2007 , tôi viết bài:

             Ông Trần Nguyên Hăn không hề được vua Lê Thái Tổ phong  làm Tướng Quốc !

             ( Tướng Quốc là ông Phạm Vấn và ông Lưu Nhân Chú ! )

trong khi bài này được cập nhật  vào tháng 9-2007

 

3)Truyền thuyết về việc tại sao vua Lê hứa truyền ngôi cho Nguyên Long rất đáng ngờ : có vẻ mê tín dị đoan quá. Câu chuyện thật, t́nh tiết chắc là khác .

Nguyên Long (Thái Tông) sinh năm 1423, một người mẹ dám bỏ con ḿnh để ra đi, th́ lúc đó cậu bé phải ít nhất 3 tuổi ; tức là vào khoảng năm 1426, là sớm nhất. Năm 1424, vua Lê theo kế của Lê Chích , đánh Nghệ An, kế sách thành công mỹ măn , ngay cuối năm đó , vua Lê đă thấy rằng đại sự sẽ thành ; hà cớ ǵ nhà vua lại tin theo lời báo mộng của một vị thần, khoảng hai năm sau, mà để một ái thê của ḿnh ra đi ?

Thật vô lư !

Mục đích là xây dựng một truyền thuyết,  hạ bệ vua Lê : mê tín dị đoan, nhờ thần giúp mới thành công mà thôi.

v.v.

 

 

VII) ĐVSKTT, Quyển 10: chúa Trịnh sửa, thêm lời bàn

 

Chúa Trịnh dĩ nhiên là muốn hạ bệ vua Lê, để bào chữa cho sự lộng quyền, giết vua của nhà ḿnh .

Cho nên, nếu nhà Mạc không phải là tác giả của lời bàn khuyết danh , th́ chính chúa đă thêm lời bàn này.

 

Xác suất là : nhà Mạc là tác giả những lời bàn bất lợi cho vua Lê và chúa Trịnh cương quyết giữ lại những lời bàn này.

Xin nhắc : ĐVSKTT hiện được lưu hành là bản Chính  Ḥa (triều Lê Hi Tông), được tu chỉnh và biên soạn trong phủ chúa Trịnh. Sử thần là quan của nhà Trịnh.

 

 

VIII) ĐVSKTT, Quyển 10: sử thần Lê Trung Hưng không đề tên tác giả

 

Làm quan thời Lê Trung Hưng rất mệt. Kẹt cái là trung với vua Lê, cũng có thể bị (chúa) giết chết.

ĐVSKTT, Quyển 10, sử thần Lê Trung Hưng dĩ nhiên là muốn viết lại quyển này; nhưng nếu chúa Trịnh cương quyết giữ lại, th́ họ đành chịu .

 

Họ đành, như đă nói ở trên, dùng một mẹo nhỏ khá tinh tế :

_không đề tên soạn giả quyển 10

_đề tên soạn giả quyển 11 là Ngô Sĩ Liên

_viết rơ ra "S thần bàn", để đối lập với lời bàn khuyết danh.

và hi vọng rằng độc giả hiểu ra là quyển 10 có nhiều điều không đáng tin.

 

Hầu hết người đời đều không hiểu nỗi khổ tâm của họ. Rất nhiều người đă đem lời bàn( không đề tên tác giả ) mà gán cho Ngô Sĩ Liên, để nói rằng chính Ngô Sĩ Liên đă viết là vua Lê hiếu sát.

 

Than ôi ! thật là oan cho Ngô Sĩ Liên và vua Lê !

 

Trong quyển 10, lời bàn "Ngô Sĩ Liên nói" xuất hiện khi giặc Minh về nước. Suốt 6 năm Thái Tổ làm vua, hoàn toàn không có "Ngô Sĩ Liên nói", trong khi Thái Tổ sửa sang rất nhiều, đặt nền móng cho chánh trị quân sự kinh tế nhà Lê . Nhân Tông và Thánh Tông sau này chỉ phát triển mà thôi. Không phải v́ không có "Ngô Sĩ Liên nói", mà v́ những "Ngô Sĩ Liên nói" đă bị đục bỏ.

 

(Trong ĐVSKTT, phần những triều đại trước, có rất nhiều "Ngô Sĩ Liên nói".)

 

Ngoài ra, c̣n một sử thần nữa là ông Vũ Quỳnh. Trong quyển 11, ĐVSKTT, ông Vũ Quỳnh khen vua Thái Tông rất nhiều ; tại sao trong quyển 10, không thấy lời ông Vũ Quỳnh xưng tụng Thái Tổ ? Thái Tông kém Thái Tổ xa lắc xa lơ, giết đến hai công thần kỳ cựu hơn Phạm Văn Xảo , là Lê Sát Lê Ngân, mà c̣n được khen !

Tôi nghĩ rằng lời bàn của ông Vũ Quỳnh trong quyển 10 đă bị nhà Mạc đục bỏ.

 

             [ C̣n tiếp ]

----------------------

 

Phần 1 của bài luận này dừng ở đây.

Bài luận này khá dài. Phần 1 biện luận nhiều về ĐVSKTT, Quyển 10.

Vụ án Phạm Văn Xảo cũng chưa biện luận xong. Sẽ tiếp tục ở phần 2:

23)         Vua Lê Thái Tổ có ḷng nhân , trọng đăi công thần [2]

             ( Lư do Vua Lê Thái Tổ bắt TrầnNguyênHăn và giết Phạm Văn Xảo )

(Phạm Văn Xảo bị giết vào cuối năm 1431, v́ thông đồng với Đao Cát Hăn làm phản)

 

Cần nói rằng không phải chỉ ĐVSKTT, Quyển 10 là bị nhà Mạc nhà Trịnh sửa , thêm bớt ; nhưng quyển này bị sửa nhiều nhất.

 

Sự thực th́ Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh.

Xem bài viết :

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

Chú Thích tháng 12-2008 :

bài này tôi viết trước loạt bài

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

và là bài giáo đầu cho loạt bài này

 

a) trong bài, tôi chỉ dùng những điều viết trong ĐVSKTT về Vụ án Phạm Văn Xảo. Đó là v́ tôi muốn dùng chính ĐVSKTT để bẻ ĐVSKTT.

Sự thực th́, theo Đại Việt Thông Sử, Phạm Văn Xảo bị giết vào cuối năm 1431, v́ thông đồng với Đao Cát Hăn làm phản. Không những thế, lúc ấy, Đao Cát Hăn làm phản trong khi giặc Bế Khắc Thiệu chưa dẹp xong . . .

Xem  phần 2:

23)         Vua Lê Thái Tổ có ḷng nhân , trọng đăi công thần [2]

             ( Lư do Vua Lê Thái Tổ bắt TrầnNguyênHăn và giết Phạm Văn Xảo )

 

b) trong phần 2 , tôi cũng nêu ra một sự kiện quan trọng : hệ thống thám tử của Vua Lê Thái Tổ rất giỏi

 

c) Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê ! Đối với tôi, đây là một sự kiện hiển nhiên !

Thế nhưng , người đời th́ lại chẳng chịu như thế. Dần dà, tôi cũng đành t́m bằng chứng cho sự kiện này. Thật là tức anh ách. Khi bọn ma giáo vu khống Vua Lê Thái Tổ là giết nhiều người , bọn chúng có trưng bằng chứng ǵ đâu : không có nêu tên người bị giết (v́ có ai bị giết v́ bị dèm pha đâu !) (Vua Lê Thái Tổ giết Phạm Văn Xảo vào cuối năm 1431, trong khi đang dẹp giặc Bế Khắc Thiệu , lúc ấy Vua Lê Thái Tổ đang giết nhiều người và toàn là kẻ địch ở chiến trường)

Đến nay , tôi đă trưng ra nhiều bằng chứng, nhất là tôi đă vạch mặt chỉ tên Tống Lệnh Vọng, viên quan nhà Mạc cuối cùng đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư.

Xem

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

 

d) Không những thế, Phạm Văn Xảo chẳng phải là Công thần Khai quốc (Bài này bắt bưộc phải xem Phạm Văn Xảo là Công thần, v́ chỉ dùng ĐVSKTT). Xem

76)        Phạm Văn Xảo chẳng được liệt vào hàng Công thần Khai quốc và ông có chức vị kém hơn Nguyễn Trăi, Trần Nguyên Hăn

             (Ông Phạm Văn Xảo chẳng phải là công thần thứ 3 và chẳng thể được phong làm Thái Bảo, Thái Úy 2)

78)         Phạm Văn Xảo chằng được liệt vào hàng Công thần Khai quốc và ông có chức vị kém hơn Nguyễn Trăi, Trần Nguyên Hăn 2

             (Ông Phạm Văn Xảo chẳng phải là công thần thứ 3 và chẳng thể được phong làm Thái Bảo, Thái Úy 3)

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Các nhà khoa bảng Việt nam, chủ biên Ngô Đức Thọ

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

--------------------------------------------------

    * Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

------------------------------------------------------------------