Phạm Văn Xảo chẳng được liệt vào hàng Công thần Khai quốc và ông có chức vị kém hơn Nguyễn Trăi, Trần Nguyên Hăn 2

(Ông Phạm Văn Xảo chẳng phải là công thần thứ 3 và chẳng thể được phong làm Thái Bảo, Thái Úy 3)

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

LSTL = Lam Sơn Thực Lục

Dẫn nhập 1 : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập 2: Phạm Văn Xảo chẳng được phong hầu và có chức vị thấp hơn Nguyễn Trăi, Trần Nguyên Hăn

 

XV) Năm 1428, Phạm Văn Xảo chẳng được phong hầu, chằng được liệt vào hàng Công thần Khai quốc

XVI) Phạm Văn Xảo không có tên trong LSTL, LSTL đáng tin hơn ĐVSKTT

XVII) Phạm Văn Xảo có lẽ gia nhập nghĩa quân vào năm 1423

XVIII) Vua Lê Thái Tổ dành chức Thái Úy để truy tặng cho hai tướng Lê Thạch và Lê Lai

XIX) Phạm Văn Xảo có công lao rất ít

XX) Năm 1428, Phạm Văn Xảo được phong chức Khu Mật Viện phó/đại sứ, Triều liệt Đại phu

__________________________________________

 

 

Dàn Bài của :

       28)  Ông Phạm Văn Xảo chắc chắn chẳng phải là công thần thứ 3

PVX= Ông Phạm Văn Xảo

Dẫn nhập : ĐVSKTT, quyển 10, biển ngạch công thần

I) Không thể đứng trên Ông Lê Chích Lê Khôi, Đinh Liệt, Nguyễn Xí , Trịnh Khả . . .

II) Không thể đứng trên Ông Lưu Nhân Chú, Lê Văn An, Lê Ngân , Lê Lư , Trần Lựu

III) Trong hai mặt trân tham gia, địa vị của ông  Phạm Văn Xảo chỉ là thứ yếu

IV) Có ít nhất 30 vơ tướng nhiều công lao hơn PVX

V) Ai là công thần thứ 3 ? _1) Ông Lưu NhânChú

VI) PVX là quan văn !

VII) Tham gia hai chiến dịch v́ là người Kinh Lộ

VIII) PVX có lẽ là công thần thứ . . . 38, hoặc thấp hơn nữa.

 

Dàn Bài của :

       29)  Ông Phạm Văn Xảo chẳng thể được phong làm Thái Bảo, Thái Úy

PVX= Ông Phạm Văn Xảo

Dẫn nhập : ĐVSKTT, quyển 10, phong thưởng công thần, biển ngạch công thần

I) Chức Tam Công 100 năm đầu triều Lê

II) PVX chắc chắn chẳng phải là công thần thứ 3

III) PVX chẳng thể có chức cao hơn ông Lưu Nhân Chú

IV) PVX là quan văn

V) PVX tham gia hai chiến dịch v́ là người Kinh Lộ

VI) Chức PVX phải kém hơn Ông Lê Chích Lê Khôi, Đinh Liệt, Nguyễn Xí

VII) Chức PVX phải kém hơn Ông Trịnh Khả

 

Dàn Bài của bài trước:

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

VIII) Huyền thoại Trần Nguyên Hăn và Huyền thoại Phạm Văn Xảo

IX) Phạm Văn Xảo là ai ?  Huyền thoại Phạm Văn Xảo

X) Chức Phạm Văn Xảo phải thấp hơn Thiếu úy (chỉ cần so sánh với Ông Lưu Nhân Chú, Ông Trịnh Khả)

XI) So sánh với chức truy tặng của các ông Đinh Lễ, Lư Triện

XII) Phạm Văn Xảo không có tên trong những người mang sắc phong cho Quốc Vương, Thái Tử

XIII) Phạm Văn Xảo là quan văn ! (tiếp theo)

XIV) Phạm Văn Xảo có chức vị kém hơn Nguyễn Trăi, Trần Nguyên Hăn

 

 

TNH = Ông Trần Nguyên Hăn

NT = Ông Nguyễn Trăi

LNC = Ông Lưu Nhân Chú,

TK = Ông Trịnh Khả

PVX= Ông Phạm Văn Xảo

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

LSTL = Lam Sơn Thực Lục

 

 

Dẫn nhập 1 : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

Cuốn Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, hiện đang lưu hành, là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Xem bài

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

Sử gia thời nay và triều Nguyễn tưởng lầm rằng Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Lê , do đó tin lời vu khống ‘đa nghi hiếu sát’ của ĐVSKTT về Vua Lê Thái Tổ và nhiều điều sai trái khác.

 

Ngoài ra, ta phải coi chừng những ‘‘sự kiện’’ trong ĐVSKTT, những ‘‘sự kiện’’ này có thể là bịa đặt. Như tôi đă khám phá ra rằng

       Ông Trần Nguyên Hăn không h được vua Thái T phong làmớng Quốc !

       ( ớng Quốcông Phạm Vấn Lưu Nhân Chú ! )

 

 

Dẫn nhập 2: Phạm Văn Xảo chẳng được phong hầu và có chức vị thấp hơn Nguyễn Trăi, Trần Nguyên Hăn

 

Phần cuối của bài trước, ‘‘XIV) Phạm Văn Xảo có chức vị kém hơn Nguyễn Trăi, Trần Nguyên Hăn’’, đă kết luận rằng :

       Phạm Văn Xảo chẳng được phong hầu và có chức vị thấp hơn Nguyễn Trăi, Trần Nguyên Hăn

Phạm Văn Xảo chẳng được phong hầu bởi v́ ngay trong đoạn văn ‘Đại hội các quan văn đ định công, ban thưởng của ĐVSKTT , Phạm Văn Xảo chẳng có tước hầu

Khi nhà Mạc sửa đổi ĐVSKTT, nhà Mạc đă quên một điều tối ư quan trọng : quên không bịa thêm tước hầu cho TNH, PVX

Do đó, ngày nay sự việc rơ ràng : Trần Nguyên Hăn, Phạm Văn Xảo  chẳng được phong hầu !

Xem bài

       50)  Trần Nguyên Hăn có chức vị thấp , c̣n thấp hơn cả Nguyễn Trăi

       ( Trần Nguyên Hăn chẳng được vua Lê Thái Tổ phong làm Tướng Quốc Trần Nguyên Hăn đầu quân năm 1423,có công lao rất ít.  Trần Nguyên Hăn chẳng được phong hầu (do đó chẳng thể được xem là công thần ))

 

Phạm Văn Xảo có chức vị kém hơn Nguyễn Trăi, Trần Nguyên Hăn bởi v́ :

_ Chức Phạm Văn Xảo phải thấp hơn Thiếu úy (chỉ cần so sánh với Ông Lưu Nhân Chú, Ông Trịnh Khả)

_ So sánh với chức truy tặng của các ông Đinh Lễ, Lư Triện

_ Phạm Văn Xảo không có tên trong những người mang sắc phong cho Quốc Vương, Thái Tử

_ Phạm Văn Xảo là quan văn !

_Phạm Văn Xảo được kể sau rốt (trong đoạn văn ‘Đại hội các quan văn đ định công, ban thưởng): chức vị kém cả Nguyễn Trăi và Trần Nguyên Hăn !

 

 

XV) Năm 1428, Phạm Văn Xảo chẳng được phong hầu, chằng được liệt vào hàng Công thần Khai quốc

 

Năm 1428, Phạm Văn Xảo chẳng được phong hầu, như đă nói ở trên, ngay trong đoạn văn ‘Đại hội các quan văn đ định công, ban thưởng của ĐVSKTT , Phạm Văn Xảo chẳng có tước hầu:

_Nguyễn Trăi được kể trước nhất: Nguyễn Trăi có chức vị cao nhất trong 3 người và được phong hầu

_Trần Nguyên Hăn được kể sau NT : chức vị của Trần Nguyên Hăn kém Nguyễn Trăi và Trần Nguyên Hăn chẳng được phong hầu

_Phạm Văn Xảo được kể sau rốt : chức vị kém cả Nguyễn Trăi và Trần Nguyên Hăn ! và chẳng được phong hầu

 

( Chính trong ‘Đại hội cácớng các quan văn ’ này mà vua ta đă phong hầu cho các công thần. Năm 1429, khắc biển ngạch công thần, chỉ khắc thôi , công thần đều đă được phong chức tước trong Đại hội (năm 1428 ) này)

 

Phạm Văn Xảo chẳng được phong hầu và do đó, chằng được liệt vào hàng Công thần Khai quốc

 

 

XVI) Phạm Văn Xảo không có tên trong LSTL

 

Lần đầu tiên ĐVSKTT nói đến PVX là vào năm 1426 (với chức Khu Mật Viện đại sứ) đi kinh lược gần Đông Đô ; sau đó năm 1427, cùng Trịnh Khă giữ Lê Hoa, chống Mộc Thạnh.

Ngược lại, Phạm Văn Xảo hoàn toàn không có tên trong LSTL

 

Ta biết rằng LSTL đáng tin hơn ĐVSKTT :

_Nhóm ông Lê Hi, những người sửa lại ĐVSKTT, là Tả Hữu Thừa Tướng của Trịnh Căn và chẳng phải là sử gia, chẳng phải là sử thần

_nhóm ông HDương, những người sửa lại LSTL,khoảng 20 năm trước đó, mặc cũng là Tả, Hữu Thừa Tướng, nhưng lại là sử thần

 

Phạm Văn Xảo hoàn toàn không có tên trong LSTL ; điều đó chứng tỏ rằng :

_rất có thể PVX không tham dự những trận mà ĐVSKTT đă kể tên PVX

_nếu PVX có tham dự những trận mà ĐVSKTT đă kể tên PVX, th́ địa vị PVX chỉ là thứ yếu

(Điều này ta có thể lư luận ra được, như tôi đả viết trong

       28)  Ông Phạm Văn Xảo chắc chắn chẳng phải là công thần thứ 3

phần ‘‘Trong hai mặt trân tham gia, địa vị của ông  Phạm Văn Xảo chỉ là thứ yếu’’)

 

 

XVII) Phạm Văn Xảo có lẽ gia nhập nghĩa quân vào năm 1423

 

Phạm Văn Xảo là ai ?  Huyền thoại Phạm Văn Xảo

Không ai biết Phạm Văn Xảo là ai

ĐVSTTT vui ḷng tiết lộ chỉ một điều: Phạm Văn Xảo là người Kinh Lộ.

Ta có thể đoán rằng lai lịch PVX không được tốt, nên ĐVSKTT mới giấu biệt như thế. (ĐVSKTT muốn tôn vinh Phạm Văn Xảo , Trần Nguyên Hăn, Nguyễn Trăi)

 

V́ PVX là người Kinh Lộ ; ta có thể đoán rằng Phạm Văn Xảo có lẽ gia nhập nghĩa quân vào năm 1423, có lẽ vài tháng trước Nguyễn Trăi.

( Đại thắng Sách Khôi (1-1423) mở được thông lộ từ Kinh Lộ vào Lỗi Giang, Thanh Hóa ; do đó Phạm Văn Xảo , Trần Nguyên Hăn, Nguyễn Trăi có thể đến đầu quân )

 

 

XVIII) Vua Lê Thái Tổ dành chức Thái Úy để truy tặng cho hai tướng Lê Thạch và Lê Lai

 

Có ba sự kiện :

_Vua Lê Thái Tổ truy tặng chức Thái Úy cho tướng quốc Lê Thạch (năm 1428) và nghĩa sĩ Lê Lai (năm 1429)

_Các ông Đinh Lễ, Lư Triện , hai danh tướng lẫy lừng nhất năm 1427, có chức truy tặng (năm 1428) là Tam Tư

_Các đại công thần, các danh tướng lẫy lừng có chức phong là Tam Tư , Tam Thiếu

 

Ta có thể thấy rằng :

       Vua Lê Thái Tổ dành chức Thái Úy để truy tặng cho hai tướng Lê Thạch và Lê Lai, hai tướng mà vua yêu thương, trọng vọng nhất

       C̣n các đại công thần, các đại thần, có chức phong là Tam Tư , Tam Thiếu

 

V́ Vua Lê Thái Tổ trị v́ có 6 năm nên chưa có ai được phong Thái Bảo, Thái Úy dưới triều của ngài, trừ những chức truy tặng

Các vơ tướng lập công càng ngày càng nhiều, và măi đến đời Nhân Tông, Ông Trịnh Khả mới được thăng Thái Úy ; đó là Thái Úy đầu tiên của nhà Lê (không kể chức truy tặng)

 

 

XIX) Phạm Văn Xảo có công lao rất ít

 

Những điều đă viết trong bài này và những bài trước cho thấy là Phạm Văn Xảo có công lao rất ít, nhất là

       VI) Phạm Văn Xảo là quan văn!

       XVI) Phạm Văn Xảo không có tên trong LSTL, LSTL đáng tin hơn ĐVSKTT

       XVII) Phạm Văn Xảo có lẽ gia nhập nghĩa quân vào năm 1423

       X) Chức Phạm Văn Xảo phải thấp hơn Thiếu úy (chỉ cần so sánh với Ông Lưu Nhân Chú, Ông Trịnh Khả)

       XII) Phạm Văn Xảo không có tên trong những người mang sắc phong cho Quốc Vương, Thái Tử

 

 

XX) Năm 1428, Phạm Văn Xảo được phong chức Khu Mật Viện phó/đại sứ, Triều liệt Đại phu

 

Bởi v́ , năm 1427, NT làm Nhập nội hành khiển và giữ chức này suốt đời (đến năm 1442),

Ta có thể nói rằng

       Năm 1428, Phạm Văn Xảo được phong chức Khu Mật Viện phó/đại sứ, Triều liệt Đại phu

 

Nhận xét:

 

1) NT làm Nhập nội hành khiển suốt đời, nhưng lại là người được thăng thưởng rất hậu : được thăng cấp bậc đại phu

_năm 1427, NT làm Triều liệt đại phu

_Năm 1428, NT được thăng làm Tuyên Phụng đại phu ( Quan phục hầu)

_ năm 1431-1432, NT đă được làm Vinh lộc đại phu.

 

Vinh lộc đại phudanh chức Đại phu cao nhất tương đương với nhất phẩm. Triều liệt kém Vinh lộc đại phu 3 cấp đại phu , Triều liệt tương đương với t phẩm

 

Nguyễn Trăi đầu quân năm 1423, lại là quan văn, năm 1431-1432, chức vị vẫn kém khoảng 80 tướng văn vơ, nhưng lại được một điều tương đương với các đại công thần , đódanh chức Vinh lộc đại phu. Đây là một vinh hạnh đặc biệt lớn lao.

Và Vua Lê Thái Tổ đă cực lực nâng đỡ Nguyễn Trăi vậy.

 

2) Năm 1428, Phạm Văn Xảo được phong chức Khu Mật Viện phó/đại sứ, v́ năm 1426-1427, Phạm Văn Xảo được làm chức Khu Mật Viện phó/đại sứ, theo ĐVSKTT

 

ĐVSKTT bảo PVX là Khu Mật Viện đại sứ, có lẽ là thổi phồng ông lên, có lẽ PVX là Khu Mật Viện phó sứ. Có lẽ Khu Mật Viện đại sứ cũng do ông Nguyễn Trăi đảm nhiệm. Ông Nguyễn Trăi làm Triều liệt đại phu, Nhập nội hành khiển, kiêm hành Khu mật viện s.

Vậy th́, năm 1428, Phạm Văn Xảo làm chức Khu Mật Viện phó/đại sứ

Ngoài ra ông c̣n có danh chức Triều liệt đại phu ( Phạm Văn Xảo chẳng được phong hầu, nên giỏi lắm được danh chức Triều liệt đại phu)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

 

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

       Trang Nhà  http://www.thivien.net/

 

       Đinh tộc ngọc phả

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

--------------------------------------------------

    * Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

------------------------------------------------------------------