Tấn Quận công Lê Đ́nh Dự (1600- ? ),
tướng vơ, tiến-sĩ văn
( Tiến-sĩ văn , ngự sử, Tả
thị lang, Hữu Thừa tướng, Nguyên Soái , Vinh
Lộc Đại Phu , Đắc Tư Hầu Lê Đ́nh
Dự )
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
I) Lược Sử
II) Tướng vơ, tiến-sĩ
văn
III) Đệ tam giáp tiến-sĩ ,
đệ nhất danh
IV) Tập ấm làm quan rồi mới
đi thi
V) Đỗ tiến-sĩ
trước trưởng tử 3 năm !
VI) Triều Lê có nhiều vị quan
văn vơ toàn tài
VII) Thừa tướng đời Lê
và Lê Trung hưng
(C̣n
Tiếp)
__________________________________________
ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư
Toàn Thư
I) Lược Sử
Làng Nhân Mục, huyện Thanh Tŕ ,
tỉnh Hà Đông
Đỗ đệ tam giáp
tiến-sĩ ( đệ nhất danh) năm Quí Mùi (1643) ,
đời vua Lê Chân Tông .
Thiêm đô ngự sử
Phượng Tŕ nam
H́nh bộ Tả thị lang
Hữu Thừa Tướng (Bồi
tụng)
Tháng 10, năm Ất Mùị (1655), làm
đốc thị đi đánh chúa Nguyễn ; khi
đại quân đến Kỳ Hoa, th́ quân Nguyễn rút
sạch.
Đắc tư Hầu
Kim Tử Vinh Lộc Đại Phu
Khi mất, được truy tặng
chức H́nh Bộ thượng thư, Tấn Quận công.
Thụy Nhă Đôn.
II) Tướng vơ, tiến-sĩ
văn
Vốn ḍng vơ tướng, lại
đỗ tiến-sĩ văn, vừa làm tướng
văn, vừa làm tướng vơ. Làm ‘ Thiêm đô ngự
sử ‘, rồi đến chức Hữu Thừa
Tướng. Từng cầm quân đi đánh chúa Nguyễn
ở Kỳ Hoa.
III) Đệ tam giáp tiến-sĩ ,
đệ nhất danh
Ông đỗ Đệ tam giáp tiến-sĩ
, tuy thế lại được đệ nhất danh _
đệ nhất danh của những Đệ tam giáp
tiến-sĩ.
Do v́ ‘đệ nhất danh’, nên ông Lê
Đ́nh Dự có tên trong ĐVSKTT, khi ĐVSKTT viết
về kỳ thi tiến-sĩ này.
==== ĐVSKTT :
Thi hội các cử nhân, lấy
đỗ bọn Lê Trí Trạch 9 người.
Tháng 12, thi đ́nh cho bọn Nguyễn
Khắc Thiệu 2 người đỗ tiến sĩ
xuất thân, bọn Lê Đ́nh Dự 7 người
đỗ đồng tiến sĩ xuất thân.
Tả thị lang bộ Lại . .
.====
ĐVSKTT nhắc đến tên ông
một lần nữa, khi ông
cầm quân đi đánh chúa Nguyễn ở Kỳ Hoa
IV) Tập ấm làm quan rồi mới
đi thi
Ông thân tôi kể rằng có nhiều vị
Tổ họ Lê làng Nhân Mục tập ấm làm quan rồi
mới đi thi. Mục đích của sự đi thi này
là để chứng tỏ tài học của ḿnh, là có tài
xứng đáng làm quan, chớ chẳng phải chỉ v́
được tập ấm mà thôi.
Lúc triều Lê Trung Hưng c̣n ở
Thanh Hóa, Trạng Bùng cũng làm quan rồi mới đi thi,
cũng để chứng tỏ tài học của ḿnh.
Ông Lê Đ́nh Dự đỗ
đệ tam giáp tiến-sĩ ( đệ nhất danh)
năm Quí Mùi (1643) , đời vua Lê Chân Tông , năm ấy
ông đă 44 tuổi.
V) Đỗ tiến-sĩ
trước trưởng tử 3 năm !
Ông Lê Đ́nh Dự đỗ
tiến-sĩ năm Quí Mùi (1643) , trước trưởng
tử, Ông Lê Đ́nh Lại, chỉ có 3 năm !
( Ông Lê Đ́nh Lại đỗ
tiến-sĩ năm Bính Tuất (1646)) , đời vua Lê
Chân Tông , năm ấy ông mới 21 tuổi.)
VI) Triều Lê có nhiều vị quan
văn vơ toàn tài
Một đặc điểm của
Triều Lê là có nhiều vị quan văn vơ toàn tài. Ví
dụ : Phạm Đ́nh Trọng, tướng vơ,
tiến-sĩ văn. Cuối đời nhà Lê, có thi hào
Nguyễn Gia Thiều, ông là tướng vơ.
Bởi lẽ dễ hiểu là vị
vua sáng nghiệp là Vua Lê Thái Tổ bản chất văn vơ
thánh thần
Xem bài
51) Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần
giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát
Lượng 6
( Gia Cát Lượng là thi hào, là văn nhân trói
gà không chặt. Vua Lê Thái Tổ văn vơ toàn tài, là vơ sư ,
c̣n là thi sĩ Khuyết điểm của văn nhân nguyên
soái. Ưu điểm của Vơ tướng nguyên soái
)
Riêng các vị Tổ họ Lê làng Nhân
Mục, đời Lê Trung hưng, hầu hết
đều văn vơ toàn tài _dù có khi làm tướng vơ, có khi
làm tướng văn.
VII) Thừa tướng đời Lê
và Lê Trung hưng
1) Đại Việt ta quen gọi
tướng quốc là B́nh Chương, tức B́nh
Chương Quân Quốc Trọng Sự
Bắt đầu từ đời Lư
Nhân Tông, Đại Việt ta
gọi tướng quốc là B́nh Chương, tức B́nh
Chương Quân Quốc Trọng Sự
Vị
tướng quốc
có thể là Thái úy , Thái phó,
Thái sư, Thái bảo, Tư đồ .
. . quan trọng là phải có ’b́nh
chương quân quốc trọng sự’ th́ mới
là tướng quốc
Trần Thái Tông gọi là ‘khai phủ
nghi đồng tam ty b́nh chương sự‘, nhưng vẫn
có chữ B́nh Chương.
2) Vua Lê Thái Tổ cũng gọi
tướng quốc là B́nh Chương, tức B́nh
Chương Quân Quốc Trọng Sự
a) Năm 1418, Vua Lê Thái Tổ khởi
nghĩa, xưng vương, B́nh Định vương.
Xưng vương , nên nhà vua cũng lập triều
đ́nh , có các quan văn vơ. Lập tướng quốc là
Lê Thạch, gọi là B́nh Chương.
Về chức vụ của ông Lê
Thạch , sử chỉ chép sơ sài là B́nh Chương
_sơ sài, dĩ nhiên v́ lúc đó chưa thực sự có
triều đ́nh . Tuy thế, chính giặc Minh cũng
biết B́nh Chương Lê Thạch là Tướng Quốc.
Minh Thực Lục :
{{ . . . Nay
tiếm xưng là B́nh Định vương, cho em Lê
Thạch làm Tướng quốc ngụy }}
( Giặc Minh nhận lầm Lê
Thạch là em vua, có lẽ v́ ông Lê Thạch chỉ kém vua
mấy tuổi. )
b) Năm 1428, Vua Lê Thái Tổ đă
B́nh Định thiên hạ, vua phong ngay nguyên soái và tể tướng (tức Tướng quốc), đều là ‘B́nh
Chương Quân Quốc Trọng Sự’.
Có ba ngựi Tướng quốc là
_Lưu Nhân Chú (nguyên
soái và tể tướng)
_Phạm Vấn và Lê
Sát (tể tướng và phó
tể tướng)
Xem bài
22) Ông Trần Nguyên Hăn không hề
được vua Lê Thái Tổ phong
làm Tướng Quốc !
( Tướng Quốc là ông Phạm Vấn và
ông Lưu Nhân Chú ! )
77) Bẩy vị đại thần Quyền
cao Chức trọng nhất triều vua
Lê Thái Tổ _cũng là bẩy vị đệ nhất công thần
( Lưu Nhân Chú,
Phạm Vấn, Lê Sát, Lê
Ngân, Nguyễn Lư, Lê văn Linh và Bùi
Quốc Hưng
)
80) Lư do vua Lê Thái Tổ truyền ngôi cho Nguyên
Long. Thật giản
dị !
3) Vua Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông cũng dùng
‘B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự’
Đầu đời Vua Lê
Thái Tông, có ba Tướng Quốc, đều là‘B́nh
Chương Quân Quốc Trọng Sự’ chính là ba Tướng Quốc do vua Lê Thái
Tổ để lại.
Đầu đời vua Lê Nhân
Tông, có ba Tướng Quốc, đều là‘B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự’:
_Trịnh Khả
_Lê Thụ
_Đại
tư đồ Nguyễn
Thận
Theo thông lệ, triều đ́nh nhà Lê
thường có ba Tướng Quốc.
4) Vua Lê Thánh Tông cũng dùng ‘B́nh
Chương Quân Quốc Trọng Sự’
Dưới triều Lê Thánh Tông cũng
có vài ông được phong ‘B́nh Chương Quân Quốc
Trọng Sự’, tức là làm tể tướng.
Năm 1460, Ông Đinh Liệt là khai
phủ nghi đồng tam ty Nhập nội Thái phó B́nh
Chương Quân Quốc Trọng Sự.
Năm 1460, Ông Nguyễn Xí cũng là
khai phủ nghi đồng tam ty Nhập nội Thái phó B́nh
Chương Quân Quốc Trọng Sự.
Đây là hai vị tể tướng
những năm đầu triều Thánh Tông.( Là danh
tướng của vua Lê Thái Tổ và có công dẹp Nghi Dân).
Sau này, Ông Lê Niệm, cháu nội
của nghĩa sĩ Lê Lai, cũng là tể tướng,
tức B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự ,
cũng dưới triều Thánh Tông.( Thánh Tông làm vua 38
năm)
5) Vua Lê Tương Dực cũng dùng
B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự
Vua Lê Tương Dực, vị vua Lê
cuối cùng thật sự có quyền hành, cũng dùng B́nh
Chương Quân Quốc Trọng Sự để phong
tể tướng (cho Lê Phụ, Nguyễn văn Lang. . .)
6) Thừa tướng đời Lê
Trung hưng
Dưới triều Lê Trung hưng, v́
chúa Trịnh là Đại Nguyên soái và Đại Thừa
Tướng, nên Tướng Quốc trở thành kẻ giúp
việc cho chúa Trịnh và gọi khác đi :
_Tham Tụng là Tả Thừa
Tướng (Tả Tướng Quốc)
_Bồi Tụng là Hữu Thừa
Tướng (Hữu Tướng Quốc)
7) Ông Lê Đ́nh Dự làm Hữu
Thừa Tướng
Tháng 10, năm Ất Mùị (1655), Ông
Lê Đ́nh Dự cầm quân
đi đánh chúa Nguyễn; khi đại quân đến
Kỳ Hoa, th́ quân Nguyễn rút sạch.
ĐVSKTT nhắc đến việc
này và nói chức vị của ông là Hữu Thừa
Tướng (Bồi tụng).
(C̣n
Tiếp)
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham khảo
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà
Trịnh)
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú
Các nhà
khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên),
Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Gia
phả họ Lê, làng Nhân Mục (Hạ-đ́nh)
Tiến
Sĩ Đề Danh Kư, kỳ thi năm Qúi Mùi(1643) ,
đời vua Lê Chân Tông
Tiến
Sĩ Đề Danh Kư, kỳ thi năm Bính Tuất (1646) ,
đời vua Lê Chân Tông
*
*
TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng
Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công
thần
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ là bậc thánh vương
Mục
Lục Danh Tướng của vua Lê
Thái Tổ
Mục
Lục ‘Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’
--------------------------------------------------
* Trang Chính
* Việt
Sử, Văn Học *
Thơ *
-----------------------------------------------------------
* Mục Lục * Bài
mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *
-----------------------------------------------------------
* Nối kết Phật Pháp * Lê
Gia * Nối kết
Văn Học * Bài Xưa *
------------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà Kiến Tánh:
* Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Đoản
Luận * Thơ *Bài
mới Kiến Tánh *