Bài thơ của Vua Lê Thái Tổ ở xă Hào Tráng là một áng thi tuyệt tác, là một bản anh hùng ca diễm tuyệt và bất diệt

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Vua Lê Thái Tổ bản chất văn vơ thánh thần

I) Đèo Cát Hăn làm phản, Vua Lê Thái Tổ đánh dẹp Đèo Cát Hăn

II) Đường xá hiểm trở cheo leo, ba trăm thác ghềnh

III) Thắng trận, sát nhập Phục Lễ vào bản đồ Đại Việt

IV) Thắng trận, khắc thơ trên vách núi xă Hào Tráng

V) Bài thơ của Vua Lê Thái Tổ

VI) Thưởng thức bài thơ của Vua Lê Thái Tổ, bản phiên âm chữ Hán

VII) Bản dịch

VIII) So sánh với thơ của Lê Thánh Tông, với bài thơ của Đặng Dung

__________________________________________

 

 

ĐCH = Đèo Cát Hăn = Đao Cát Hăn

PL = châu Phục Lễ =ờng L = Mang L = Triệu L = Ninh Viễn

 

Cương Mục =  Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

 

 

Dẫn nhập : Vua Lê Thái Tổ bản chất văn vơ thánh thần

 

Vua Lê Thái Tổ :

1) văn vơ toàn tài , sử sách có nói việc này

_ĐVSKKTT : ‘‘bản chất văn vơ thánh thần’’

_B́nh Ngô Đại Cáo : ‘‘sách lược thao suy xét đă tinh’’

2) bản chất là vơ tướng, nhưng cũng chuyên cần học văn

3) Vua c̣n là thi sĩ, đă để lại ba bài thơ, làm trong dịp vua đánh Bế Khắc Thiệu và Đao Cát Hăn.

Bài viết này nói về một trong ba bài thơ đó.

 

Ngoài ra :

4) Vua Lê Thái Tổ vơ nghệ cao cường

5) Vua Lê Thái Tổ c̣n là vơ sư

 

Xem

51)  Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng 6

       ( Gia Cát Lượng đốt huyện Tân Dă: thật là tàn nhẫn )

       ( Gia Cát Lượng là thi hào, là văn nhân trói gà không chặt. Vua Lê Thái Tổ văn vơ toàn tài, là vơ sư , c̣n là thi sĩ  Khuyết điểm của văn nhân nguyên soái. Ưu điểm của Vơ tướng nguyên soái )

 

 

I) Đèo Cát Hăn làm phản, Vua Lê Thái Tổ đánh dẹp Đèo Cát Hăn

 

Đèo Cát Hăn làm phản vào cuối năm 1431

(Theo Đại Việt Thông Sử, Phạm Văn Xảo bị giết vào cuối năm 1431, v́ thông đồng với Đao Cát Hăn làm phản).

 

Không những thế, lúc ấy, Đao Cát Hăn làm phản trong khi giặc Bế Khắc Thiệu chưa dẹp xong . . .

Vua ta bèn sai Lê Sát và Quốc vương Tư Tề đi đánh, rồi sau đó, Vua Lê Thái Tổ lại ngự giá thân chinh

 

 

II) Đường xá hiểm trở cheo leo, ba trăm thác ghềnh

 

Hành quân kỳ này : Đường xá hiểm trở cheo leo, ba trăm thác ghềnh

Ca dao có câu rằng

             Đường lênờng L bao xa

       Trăm bảy mươi thác trăm ba mươi ghềnh.

Câu ca dao l trước c thời vua Thái T, bài thơ của vua câu " đạo nguy than tam bách khúc".

Ba trăm khúc (tam bách khúc) là

       170 thác + 130 ghềnh

(Vả lại, chữ ‘ờng L’ chứng tỏ câu ca dao trước c thời vua Thái T : sau khi thắng trận, Vua Lê Thái Tổ đổi tên ờng Lễ thành Phục Lễ)

 

Dĩ nhiên là địch c̣n dùng mai phục (dùng sở trường của vua ta, để đánh lại ta !)

 

 

III) Thắng trận, sát nhập Phục Lễ vào bản đồ Đại Việt

 

Thắng trận, Vua Lê Thái Tổ sát nhập Phục Lễ (tức,ờng L ) vào bản đồ Đại Việt

Vua Lê Thái Tổ đánh dẹp Đèo Cát Hăn. Cuộc chiến này lớn và quan trọng:

1)Lớn v́ , cuối cùng Vua Lê Thái Tổ bắt được đến 3 vạn tù binh

2)Rất quan trọng v́ sau khi thắng trận, Vua Lê Thái Tổ đổi tên ờng Lễ thành Phục Lễ , sát nhập Phục Lễ  vào bản đồ Đại Việt

Vua Lê Thái Tổ đă bảo toàn cương thổ : Phục Lễ  vốn dĩ là lănh th của ta, gọiNinh Viễn ; cuối đời Trần, ĐCH thần phục nhà Minh, H Quí Ly s oai nhà Minh cắt đất này dâng cho h.

 

Trong cuộc chiến này, ĐCH cầu cứu nhà Minh, nhưng Minh triều e s tài dụng binh của vua ta, ra lịnh cho quânớng Vân Nam không được vọng động

 

Cương Mục không hiểu chuyện này, nên chê bai vua ta :

==== Cương Mục :

 Đặt đất Ninh Viễn làm châu Phục L; rồi h chiếu rút quân v, dâng binh nhà Thái miếu.

Lời phê1 -Với oai quyền danh tiếng của Thái T, cần phải diễu dương uy với đám giặc c, tép nhẹp khoe khoang như vậy? =====

 

Dâng binh nhà Thái miếu là việc cần làm :

1) V́ đă giành lại cương thổ khi xưa của ta

2) ĐCH là Giặc Lớn v́ , cuối cùng Vua Lê Thái Tổ bắt được đến 3 vạn tù binh

 

Cuộc chiến này, một lần nữa, chứng t tài dụng binh xuất qu nhập thần của vua ta : Đường xá hiểm trở cheo leo, ba trăm thác ghềnh, như vậy, mà hễ Vua Lê Thái Tổ đánh th́ thắng !

 

 

IV) Thắng trận, khắc thơ trên vách núi xă Hào Tráng

 

Thắng trận, Vua Lê Thái Tổ khắc thơ trên vách núi xă Hào Tráng _lúc bắt đầu hồi kinh

 

 

V) Bài thơ của Vua Lê Thái Tổ

 

Bài thơ như sau:

       Kỳ khu hiểm lộ bất từ nan

       Lăo ngă do tồn thích thạch can

       Hào khí tảo không thiên chướng vụ

       Tráng tâm di tận vạn trùng san

       Biên pḥng hảo vị trù phương lược

       Xă tắc ưng tu kế cửu an

       Hư đạo nguy than tam bách khúc

       Như kim chỉ tác thuận hưu khan

 

Xin mời độc giả thưởng thức bài thơ này của Vua Lê Thái Tổ, bản phiên âm chữ Hán trên , nếu có chữ ngờ ngợ không rơ, th́ xem bản ‘Tạm dịch nghĩa’ dưới đây.

Đọc lấy giọng thơ, dẫu không hiểu rơ nghĩa, vẫn sẽ thấy hào khí can vân của vua Lê Thái Tổ . . .

 

Tạm dịch nghĩa:

       Đường hiểm kỳ khu chẳng từ nan

       Ta tuy già vẫn bền gan sắt đá

       Hào khí quét sạch thiên chướng

       Tráng tâm dời tận núi non muôn vạn trùng trùng

       Tính phương lược biên pḥng cho hay

       Nên toan bề xă tắc cho được b́nh an măi măi

       Thác réo ba trăm khúc, trên đường không hư

       Hiện nay nh́n làm thấy thuận vui

 

Bên cạnh bài thơ c̣n có một bài tự :

       "Di địch là mối lo nơi biên thùy, t xưa đă như vậy. Hung Nô đời Hán, Đột Quyết đời Đường, các dân man tạiờng L cũng như vậy. Trước đâyới thời Trần H, chính s suy vi, phiên thần lộng hành; Cát Hăn noi theo thói , cậy vào đất hiểm không chịu thuần phục. Nay Trẫm mang quân đi đánh dẹp, thủy b cùng tiến, b́nh định hoàn toàn, bèn chế bài thơ này đ làm răn cho bọn trưởng man di đời sau không chịu hàng phục."

 

Vua Lê Thái Tổ, trong bài tự này, cũng cho biết rằng thời Trần H, chính s suy vi, nênờng L đă ra khỏi bản đớc ta.

 

 

VI) Thưởng thức bài thơ của Vua Lê Thái Tổ, bản phiên âm chữ Hán

 

Ta có thể thưởng thức bài thơ của Vua Lê Thái Tổ , bản phiên âm chữ Hán ; dù không hiểu rơ nghĩa và chỉ đọc thầm, ta vẫn có thể thấy âm thanh của bài thơ sang sảng vang vang

 

Bài thơ nói lên :

1) hào khí can vân của vua Lê Thái Tổ

2) hùng tâm tráng chí của vị đế vương đại anh hùng

3) lời ban hành phương thuốc trị nước

       Biên pḥng hảo vị trù phương lược

       Xă tắc ưng tu kế cửu an

4) thi hứng từ cảnh núi non hùng vĩ  _và hiểm hóc cho việc hành quân

       Hư đạo nguy than tam bách khúc

5) nhịp khúc hành quân của vị đại anh hùng cứu nước, giữ nước

 

Đọc bài thơ này, ta mới tạm hiểu tại sao Vua Lê Thái Tổ xưng vương, dựng cờ khởi nghĩa.với chỉ có mấy trăm quân, không một tấc đất, mà rốt cuộc b́nh định được thiên hạ.

 

 

VII) Bản dịch

 

Có nhiều bản dịch bài thơ của vua Lê Thái Tổ.

 

1) Ngô Mạnh Nghinh dịch:

       Đường hiểm cheo leo cứ tiến tràn

       Ta già sắt đá vẫn bền gan

       Khí hào quét sạch hơi lam chướng

       Dạ vững san bằng núi ngút ngàn

       Tính việc biên pḥng cho vững chắc

       Toan bề xă tắc được b́nh an

       Ai rằng thác réo ba trăm khúc

       Thuyền thả xuôi ḍng hết hiểm gian

(Nguyễn Văn Siêu, Phương Đ́nh dư địa chí, Ngô Mạnh Nghinh dịch, NXB Văn hóa Thông tin)

 

2) Bản dịch (tác giả khuyết danh)

             Ngại ǵ hiểm trở đường xa

       Gan già vẫn sắt ḷng già vẫn son

             Chí này san phẳng núi non

       Nghĩa này quét sạch ngàn cơn mây mù

             Biên cương năm liệu mười lo

       Sao cho xă tắc muôn thu thái ḥa

             Ba trăm ghềnh thác băng qua

       Nay nh́n sông nước hóa ra thuận ḍng

 

3) Tôi có dịch bài thơ này, đăng riêng vào mục thơ, cùng lúc với bài này ; xin bấm vào

             Dẹp giặc đề thơ         (dịch thơ vua Lê Thái Tổ)

 

 

VIII) So sánh với thơ của Lê Thánh Tông, với bài thơ của Đặng Dung

 

1) So sánh với thơ của Lê Thánh Tông, cháu nội củaVua Lê Thái Tổ

Khẩu khí thơ của Lê Thánh Tông thường là khí tượng thiên tử. Như bài thơ ‘Con Cóc’ :

       Nghiến răng chuyển động bốn phương trời

chỉ là Khẩu khí thơ của hoàng đế

 

Bài thơ của Vua Lê Thái Tổ nói lên hành trạng của vị đế vương đại anh hùng , sự thiết thực, sự thực hành, hùng tâm tráng chí của vị đế vương đại anh hùng

Bài thơ của Vua Lê Thái Tổ cao siêu hơn nhiều, âm thanh của bài thơ sang sảng vang vang như nhịp khúc hành quân của vị đại anh hùng cứu nước giữ nước _hay hơn tất cả các bài thơ của cháu nội của ngài.

 

2) So sánh với bài thơ của Đặng Dung:

             Cảm Hoài

       Thế sự du du nại lăo hà,

       Vô cùng thiên địa nhập hàm ca.

       Thời lai đồ điếu thành công dị,

       Vận khứ anh hùng ẩm hận đa.

       Trí chủ  hữu hoài phù địa trục,

       Tẩy binh vô lộ văn thiên hà.

       Quốc thù vị báo đầu tiên bạch,

       Kỷ độ Long Tuyền đới nguyệt ma

Bài thơ của Đặng Dung này khá dễ hiểu, rất hay, diễn tả tâm trạng của một anh hùng lỡ vận

Bài thơ của Vua Lê Thái Tổ nói lên hành trạng, hùng tâm tráng chí của vị đế vương đại anh hùng

Dẫu rằng không nên đem thành bại mà luận anh hùng, nhưng sự hơn kém thật là rơ rệt

Bài thơ của Vua Lê Thái Tổ là một bản anh hùng ca, đứng đầu trên tất cả những bài thơ yêu nước khác.

 

Nói thêm rằng Vua Lê Thái Tổ đă truy tặng vương tước cho hai ông Đặng Tất, Đặng Dung. Đó gọi là ‘đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu’ : vua anh hùng truy tặng anh hùng.

Và sứ thần của Vua Lê Thái Tổ đă mang bài thơ của Đặng Dung từ bên Tàu về phổ biến ( Đặng Dung viết bài thơ lên vách thuyền trước khi trầm ḿnh, tuẫn tiết _vào thời đó, người nước ta không biết đến bài thơ Cảm Hoài này của Đặng Dung )

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

 

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

       Trang Nhà  http://www.thivien.net/

       http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=11769&rb=0302, Vua Lợi giành lại được lănh th, H Bạch Thảo

       http://antgct.cand.com.vn/vi-vn/nhanvat/2008/10/52538.cand, Lê Thái Tổ, lần duy nhất lau đá đề thơ, Xuân Ba

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

       Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

--------------------------------------------------

    * Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

------------------------------------------------------------------