Bẩy vị đại thần Quyền cao Chức trọng nhất triều vua Thái T _cũng là bẩy v đ nhất công thần

( Lưu Nhân Chú, Phạm Vấn, Sát, Ngân, Nguyễn , văn Linh Bùi Quốc Hưng )

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

I) Bẩy vị đại thần mang kim sách phong Quốc vương và Hoàng Thái tử

II) Nhập nội Đại B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự Lưu Nhân Chú

III) Nhập nội B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự  Phạm Vấn

IV) Tư đ B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự Sát

V) Nhập nội Ngân

VI) Nhập nội Nguyễn

VII) Nhập nội Thiếu phó Hữu Bật văn Linh

VIII) Nhập nội Thiếu úy Tả bộc xạ Bùi Quốc Hưng

IX) Cũng là bẩy v đ nhất công thần

X) Bốn vị có dự hội thề Lũng Nhai

__________________________________________

 

 

LNC = Nhập nội Đại B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự Lưu Nhân Chú

PV = Nhập nội B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự  Phạm Vấn

LS = Tư đ B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự Sát

NL = Nhập nội Nguyễn

LVL = Nhập nội Thiếu phó Hữu Bật văn Linh

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

 

 

Dẫn nhập : Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

Cuốn Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, hiện đang lưu hành, là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Xem bài

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

 

Sử gia thời nay và triều Nguyễn tưởng lầm rằng Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Lê , do đó tin lời vu khống ‘đa nghi hiếu sát’ của ĐVSKTT về Vua Lê Thái Tổ và nhiều điều sai trái khác.

 

Ngoài ra, ta phải coi chừng những ‘‘sự kiện’’ trong ĐVSKTT, những ‘‘sự kiện’’ này có thể là bịa đặt. Như tôi đă khám phá ra rằng

       Ông Trần Nguyên Hăn không h được vua Thái T phong làmớng Quốc !

       ( ớng Quốcông Phạm Vấn Lưu Nhân Chú ! )

 

 

I) Bẩy vị đại thần mang kim sách phong Quốc vương và Hoàng Thái tử

 

Năm Thuận Thiên th hai (1429), vua Lê Thái Tổ phong con trưởng Tư Tề làm Quốc vương và con thứ Nguyên Long làm Hoàng Thái tử

Bẩy vị đại thần mang kim sách phong Quốc vương và Hoàng Thái tử chính là 7 vị Quyền cao Chức trọng nhất triều Thái T :

_Lưu Nhân Chú, (mang kim sách phong Hoàng Thái tử)

_Phạm Vấn, (mang kim sách phong Quốc vương)

_ Sát, (mang kim sách phong Hoàng Thái tử)

_ Ngân, (mang kim sách phong Quốc vương)

_Nguyễn , (mang kim sách phong Hoàng Thái tử)

_ văn Linh (mang kim sách phong Quốc vương)

_Bùi Quốc Hưng (mang kim sách phong Hoàng Thái tử)

cũng là bẩy v đ nhất công thần

 

Để ư rằng Phạm Văn Xảo không được dự vào việc này (ngay trong ĐVSKTT cũng không có tên Phạm Văn Xảo trong việc này), đây là một bằng chứng rằng

28)  Ông Phạm Văn Xảo chắc chắn chẳng phảicông thần th 3

29)  Ông Phạm Văn Xảo chẳng th được phong làm Thái Bảo, Thái Úy

 

Xem bài

76) Phạm Văn Xảo chẳng được liệt vào hàng Công thần Khai quốc và ông có chức vị kém hơn Nguyễn Trăi, Trần Nguyên Hăn

       (Ông Phạm Văn Xảo chẳng phải là công thần thứ 3 và chẳng thể được phong làm Thái Bảo, Thái Úy 2)

 

và bài cùng cập nhật với bài này:

78)  Phạm Văn Xảo chằng được liệt vào hàng Công thần Khai quốc và ông có chức vị kém hơn Nguyễn Trăi, Trần Nguyên Hăn 2

       (Ông Phạm Văn Xảo chẳng phải là công thần thứ 3 và chẳng thể được phong làm Thái Bảo, Thái Úy 3)

 

 

II) Nhập nội Đại B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự Lưu Nhân Chú

 

Quan đại thần Quyền cao Chức trọng nhất triều Thái TNhập nội Đại B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự Lưu Nhân Chú

       Nhập nội Đại là nguyên soái

       B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự là Tể Tướng hay Tướng Quốc

LNC làm tể tướng và nguyên soái cho nên ông là người Quyền cao Chức trọng nhất triều Thái T  _mặc dù theo chế văn của vua, th́ chức tể tướng của ông kém long trọng hơn Phạm Vấn.

LNC làm tể tướng và nguyên soái cho đến ngày từ trần.

Triều Thái Tông (năm 1434), ông Lưu Nhân Chú bị Lê Sát đầu độc chết

 

Xem các bài

22)  Ông Trần Nguyên Hăn không h được vua Thái T phong làmớng Quốc !

       ( ớng Quốcông Phạm Vấn Lưu Nhân Chú ! )

24)  Nguyên soái (ớng Quốc) Lưu Nhân Chú, triều Thái T 1

       ( Quyền cao chức trọng nhất triều Thái T )

31) Nguyên soái (ớng Quốc) Lưu Nhân Chú, triều Thái T 2

       ( Quyền cao chức trọng nhất triều Thái T 2 )

54)  Nguyên soái (và Tướng Quốc) Lưu Nhân Chú (triều Thái T) 3

       ( Ông Lưu Nhân Chú  Quyền cao Chức trọng nhất triều Thái T 3)

64)  Nguyên soái (và Tướng Quốc) Lưu Nhân Chú (triều Thái T) 4

       ( Ông Lưu Nhân Chú , Phạm Vấn Sát làm ph chính triều Thái Tông, ch chẳng phải ch một ḿnh Sát )

 

 

III) Nhập nội B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự  Phạm Vấn

 

Đ nhất công thần là Nhập nội B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự  Phạm Vấn

       Nhập nội là phó nguyên soái. Tư là chức cao th nh́ trong quân ngũ, chới Đại

       B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự là Tể Tướng hay Tướng Quốc

Triều Thái Tông , năm 1435, ông mất.

 

 

IV) Tư đ B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự Sát

 

Tư đ B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự Sátnhân vật th ba triều Thái T

       Tư đ là một trong Tam Tư, là trọng chức đại thần

       B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự là Tể Tướng hay Tướng Quốc

Có thể xem chức tể tướng của Lê Sát là phó tể tướng, bởi v́ :

_không thấy có chế văn của vua phong Sát chức tể tướng, trong khi Phạm Vấn và Lưu Nhân Chú đều chế văn.

_c hai ông Phạm Vấn và Lưu Nhân Chú đều 8 ch công thần, hơn Sát hai ch.

 

Xem bài

31) Nguyên soái (ớng Quốc) Lưu Nhân Chú, triều Thái T 2

       ( Quyền cao chức trọng nhất triều Thái T 2 )

64)  Nguyên soái (và Tướng Quốc) Lưu Nhân Chú (triều Thái T) 4

       ( Ông Lưu Nhân Chú , Phạm Vấn Sát làm ph chính triều Thái Tông, ch chẳng phải ch một ḿnh Sát )

       ( ĐVSKTT kể tên Ông Lưu Nhân Chú và Ông Phạm Vấn sau Sát , một điều sai trái lớn lao )

 

Triều Thái Tông , năm 1437, ông b vua bức t :

_tội lộng quyền

_tội đầu độc Ông Lưu Nhân Chú

_khi đă b băi chức, c̣n nuôi nhiều trong nhà

 

 

V) Nhập nội Ngân

 

Năm 1428, Ngân Nhập nội .

là trọng chức đại thần, là chức trong quân ngũ, ch kém Đại

Sang đời Thái Tông , vào năm 1437, vua bức tử Lê Sát và phong Lê Ngân làm Đại đô đốc B́nh chương quân quốc trọng sự

( Bắt đầu từ lúc này, Đại đô đốc và đô đốc mới trở thành thực chức, cao hơn Đại tư mă và tư mă)

       Đại đô đốc là nguyên soái (từ lúc này)

       B́nh chương quân quốc trọng sự là tướng quốc

Cuối năm đó, ông b vua bức t ôngớn thầy pháp v làm phép.

Ông qu tội, vua Thái T đă ra chiếu ch cấm những cái thực hành đạo này. Tuy nhiên ông là đại công thần b x tội chết v này , th́ lkhông đáng tội ( Thái Tông nghi ông mưu phản, do khẩu cung của các đầy t trong nhà). Vua Thái Tông trong v này đă t ra quá nghiêm khắc, khác với cách x kiện nhân t thường ngày của vua.

Triều Nhân Tông, v án Ngân là v án độc nhất (trong tất c những người làm quan b giết các triều trước) đă được các đại thần kêu ca, đ xin thăng thưởng cho con trai ông [ Ngân].

 

 

VI) Nhập nội Nguyễn

 

Năm 1428, Nguyễn Nhập nội .

là trọng chức đại thần, là chức trong quân ngũ, ch kém Đại

Sau đó, NL làm Thanh Hoa l đô tổng quản, l ới thời vua Thái T.

Sang đời Lê Thái Tông , vào năm 1437, NL được đổi sang làm Bắc Giang hạ lộ đồng tổng quản.

Sau khi vua băi chức Sát, vua lại phong Nguyễn làm Nhập nội thiếu úy Tham tri Tây đạo chư v quân s.

 

 

VII) Nhập nội Thiếu phó Hữu Bật văn Linh

 

Văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh.

Ông Lê văn Linh là Nhập nội Thiếu phó , ngoài ra ông c̣n là hữu bật. Chức Hữu Bật của Ông Lê văn Linh là chức rất cao, cao hơn tả bộc xạ.

Chức Hữu Bật, có thể xem là chức nắm quyền chánh trị . Căn cứ vào chữ Hữu Bật (người ở bên phải của vua), ta có thể xem Chức Hữu Bật là Văn Thừa Tướng, và Văn Thừa Tướng :

_đứng đầu quan văn

_chỉ kém có hai chức : nguyên soái và tể tướng (Vua Lê Thái Tổ trọng vơ hơn văn và vơ tướng có công lao hơn văn thần nhiều)

 

Xem

       45)  Lê Văn Linh, văn ban đệ nhất công thần (triều Lê Thái Tổ)

       (Ông Lê Văn Linh nắm quyền chính trị, chức vụ hơn Nguyễn Trăi ba bực Ông Lê Văn Linh làm văn đuổi hổ, đáng lẽ phải nổi tiếng hơn Hàn Thuyên !)

 

Đời Thái Tông, v́ can ngăn việc giết Lê Sát, nên LVL bị giáng chức làm Bộc Xạ, sau được phục chức

LVL làm Thái phó đời Nhân Tông.

Đời Nhân Tông, năm 1448, Ông Lê Văn Linh mất, thọ 72 tuổi.

 

 

VIII) Nhập nội Thiếu úy Tả bộc xạ Bùi Quốc Hưng

 

Văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh, đệ nhị Bùi Quốc Hưng

Ông Bùi Quốc Hưng là quan văn, nhưng có đặc điểm là thỉnh thoảng giữ chức quan vơ : Nhập nội Thiếu úy, Nhập nội Thiếu bảo

Tả bộc xạ , chức quan văn của Bùi Quốc Hưng, là chức then chốt về chánh trị

Đến đời Thái Tông, năm 1437, ông b biếm chức một tư, tiến c người không đúng. Sau đó không thấy s chép v ông nữa ( l lúc đó, ông quá già, nên v hưu ?)

 

 

IX) Cũng là bẩy v đ nhất công thần

 

Bẩy vị đại thần Quyền cao Chức trọng nhất triều vua Thái T cũng là bẩy v đ nhất công thần, theo th t công thần như sau :

1) Phạm Vấn,

2) Lưu Nhân Chú,

3) Sát,

4) Ngân,

5) Nguyễn ,

6) văn Linh

7) Bùi Quốc Hưng

 

Quan đại thần Quyền cao Chức trọng nhất triều Thái TNhập nội Đại B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự Lưu Nhân Chú ( tể tướng và nguyên soái)

Nhưng Đ nhất công thần lại là Nhập nội B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự  Phạm Vấn.

C hai ông đều 8 ch công thần, hơn Sát hai ch.

 

 

X) Bốn vị có dự hội thề Lũng Nhai

 

Cả bẩy vị đại thần này đều có mặt từ lúc đầu khởi nghĩa.

Bốn vị , trong bẩy vị đại thần Quyền cao Chức trọng nhất triều vua Thái T, có dự hội thề Lũng Nhai:

_ Lưu Nhân Chú,

_ Nguyễn ,

_ văn Linh

_ Bùi Quốc Hưng

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê Trịnh

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Các nhà khoa bảng Việt nam, chủ biên Ngô Đức Thọ

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

--------------------------------------------------

    * Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

------------------------------------------------------------------