Lê Văn Linh, văn ban đệ nhất công thần (triều Lê Thái Tổ)

(Ông Lê Văn Linh nắm quyền chính trị, chức vụ hơn Nguyễn Trăi ba bực)

(Ông Lê Văn Linh làm văn đuổi hổ, đáng lẽ phải nổi tiếng hơn Hàn Thuyên !)

 

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

LVL = Ông Lê văn Linh

I) Văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh, đệ nhị Bùi Quốc Hưng

II) Lược Sử

III) Có dự hội thề Lũng Nhai

IV) Nổi tiếng văn chương

V) Khí phách anh hùng, nhiều mưu lược

VI) Đă từng cầm quân đánh trận (nhưng có vơ tướng theo giúp)

VII) Nhập nội Thiếu phó là trọng chức đại thần

VIII) Nắm quyền chính trị, chức vị hơn Nguyễn Trăi ba bực

IX) Chức Hữu Bật của Ông Lê văn Linh

X) Làm văn đuổi hổ, đáng lẽ phải nổi tiếng hơn Hàn Thuyên !

XI) Tư cách khi làm quan : thẳng thắn , có khí tiết

XII) Là cư sĩ Phật Giáo

XIII) Trải ba triều vua ; Thụy là Trung Hiến, chức truy tặng gần tương đương với tể tướng

__________________________________________

 

 

 

LVL = Ông Lê văn Linh

NT = Ông Nguyễn Trăi

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

 

 

I) Văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh, đệ nhị Bùi Quốc Hưng

 

Sau khi b́nh định và trước khi lên ngôi, Vua Lê Thái Tổ phong thưởng cho các công thần :

       Văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh, công thần thứ 6

       Văn ban đệ nhị công thần là Bùi Quốc Hưng, công thần thứ 7

Đặc biệt là hai vị này , mặc dù là văn quan mà được xếp hạng cao hơn ông Nguyễn Chích, vị tướng tài ba lỗi lạc, bách chiến bách thắng , công thần thứ 8 (v́ ông Nguyễn Chích gia nhập nghĩa quân vào tháng 1-1421, sau hai ông Lê, Bùi)

 

Văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh, đệ nhị Bùi Quốc Hưng

Đây là điểm quan trọng cần nêu ra, v́ :

a) Nhiều người tưởng lầm rằng NT là văn ban đệ nhất công thần

b) Lỗi ở sử gia TTK (Trần Trọng Kim ), trong Việt Nam Sử Lược, TTK đă phong NT làm văn ban đệ nhất công thần. Gọi là ‘phong’ v́ khó ḷng nghĩ rằng TTK không biết rằng văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh.

( TTK c̣n phạm tội lớn : đă viết một đoạn văn, đề quyết là Vua Lê Thái Tổ giết hại công thần _một đoạn văn thiếu bằng chứng và sai sự kiện)

 

 

II) Lược Sử

 

Làng Hải lịch, huyện Lôi dương, tỉnh Thanh hóa

Theo Thái Tổ từ trước năm 1418

Từ năm 1427 là Nhập nội Thiếu phó ( là trọng chức đại thần )

Tả Bộc Xạ

Hữu Bật

Là Văn ban đệ nhất công thần

 

Trải ba triều vua : Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông

Đời Thái Tông, can ngăn việc giết Lê Sát, nên bị giáng chức làm Bộc Xạ, sau được phục chức

Đời Thái Tông, ông cùng Lê Bôi đi đánh và bắt được Cầm Quí

Thái phó đời Nhân Tông.

 

Đời Nhân Tông, năm 1448, ông mất, thọ 72 tuổi

Thụy là Trung Hiến, chức truy tặng là Khai phủ Nghi đồng Tam ty

 

 

III) Có dự hội thề Lũng Nhai

 

Ông Lê văn Linh có dự hội thề Lũng Nhai.

Những ai có dự hội thề Lũng Nhai ? Vấn đề c̣n nhiều tranh căi. Hiện tại ta có thể nói :

 

1) Chắc chắn có dự Hội thề Lũng Nhai (1416) : ông Lưu Nhân Chú, nghĩa sĩ Lê Lai

_ông Lưu Nhân Chú có chế văn của vua Lê Thái Tổ xác định

_nghĩa sĩ Lê Lai được vua Lê Thái Tổ truy tặng ‘‘Lũng Nhai Công Thần’’

 

2) Gần như chắc chắn có dự Hội thề Lũng Nhai (1416) : Lê văn Linh, Bùi Quốc Hưng. V́ trong những danh sách hội thề Lũng Nhai mà tôi được đọc, đều có tên hai vị văn nhân này.

 

 

IV) Nổi tiếng văn chương

 

LTHCLC : LVL ‘‘Nổi tiếng văn học hồi nhỏ’’

Nhưng ông không có khoa bảng như NT. Có lẽ v́ thời thế ? _V́ Hồ Quí Ly lộng quyền, rồi cướp ngôi nhà Trần, ông không bằng ḷng chuyện này nên không ứng thi ?

 

 

V) Khí phách anh hùng, nhiều mưu lược

 

1) Các vơ tướng theo vua từ lúc đầu là những kẻ có khí phách anh hùng : dám theo vua Lê, với lực lượng vỏn vẹn có mấy trăm quân lính, để chống lại đế quốc hùng mạnh nhất thế giới thời bấy giờ (nhà Minh khi đó là đang hồi cường thịnh nhất).

 

2) Một văn nhân như LVL lại càng tỏ Khí phách anh hùng hơn : văn nhân trói gà không chặt mà dấn thân, thật nguy hiểm hơn các vơ tướng nhiều.

 

3) Ngoài ra, ông là kẻ sĩ nhiều mưu lược. ĐVSKTT, quyển 11 viết : ‘‘tính thâm trầm, có trí lược, rất am hiểu các mặt chính sự , lúc bàn bạc ở triều đ́nh có nhiều điều rất sáng suốt’’’

 

 

VI) Đă từng cầm quân đánh trận (nhưng có vơ tướng theo giúp)

 

Khác với NT, LVL đă từng cầm quân đánh trận _nhưng có vơ tướng theo giúp.

Xem thế, ông cũng có tài điều binh khiển tướng

 

 

VII) Nhập nội Thiếu phó là trọng chức đại thần

 

LVL được phong làm Nhập nội Thiếu phó, là trọng chức đại thần

Thời Thái Tổ, các chức :

_Tam Tư

_Tam Thiếu (Thiếu phó, Thiếu bảo, Thiếu úy)

đều là trọng chức đại thần

(Triều Tây Sơn, sau khi diệt Bùi Đắc Tuyên, có Tứ trụ Đại thần. Trần Quang Diệu là một trong 4 vị này, chức vị là Thiếu phó)

 

 

VIII) Nắm quyền chính trị, chức vị hơn Nguyễn Trăi ba bực

 

Năm 1427, khi vây Đông Đô, Vua Lê Thái Tổ đă phong cho các công thần một số chức vụ then chốt :

_nhiều tướng được phong thiếu úy (vào năm 1421-1423, chỉ có ông Nguyễn Chích làm thiếu úy)

_trên thiếu úy là tư mă (thuần về quân sự)

_trên thiếu úy là thiếu bảo (quân và dân sự)

_trên thiếu bảo là thiếu phó

 

Thiếu úy (quan vơ) cao hơn Hành khiển (quan văn)

Năm 1427-1428, chỉ có LVL làm Nhập nội Thiếu phó

 

NT có chức Nhập nội Hành khiển, dưới ông Lê văn Linh ba bực

_ông Lê văn Linh là Nhập nội Thiếu phó

_từ Nhập nội Hành khiển lên Nhập nội Thiếu phó phải qua hai bực

       Nhập nội Thiếu úy

       Nhập nội Thiếu bảo

 

LVL c̣n là hữu bật, chức vụ then chốt về chính trị. . .

 

 

IX) Chức Hữu Bật của Ông Lê văn Linh

 

Ông Lê văn Linh là Nhập nội Thiếu phó , ngoài ra ông c̣n là hữu bật. Chức Hữu Bật của Ông Lê văn Linh này :

_không thấy được LTHCLC giải thích

_h́nh như sau LVL không có ai dưới triều Lê được phong chức này

_là chức rất cao, cao hơn bộc xạ: Đời Thái Tông, LVL can ngăn việc giết Lê Sát, nên bị giáng chức làm Bộc Xạ (Bộc Xạ là chức vụ then chốt về chính trị, chức của Văn ban đệ nhị công thần Bùi Quốc Hưng.

 

Chức Hữu Bật, do đó, là chức nắm quyền chánh trị . Căn cứ vào chữ Hữu Bật (người ở bên phải của vua), ta có thể xem Chức Hữu Bật là Văn Thừa Tướng, và Văn Thừa Tướng :

_đứng đầu quan văn

_chỉ kém có hai chức : nguyên soái và tể tướng (Vua Lê Thái Tổ trọng vơ hơn văn)

 

 

X) Làm văn đuổi hổ, đáng lẽ phải nổi tiếng hơn Hàn Thuyên !

 

Ở làng xóm ông, hổ thường về vồ hại người, LVL làm văn trách hổ và hổ tránh xa.

Làm văn đuổi hổ, LVL đáng lẽ phải nổi tiếng hơn Hàn Thuyên !

LVL đáng lẽ phải nổi tiếng hơn Hàn Thuyên v́ ông là anh hùng cứu quốc

(khí phách anh hùng : là văn nhân mà dám theo vua Lê, với lực lượng vỏn vẹn có mấy trăm quân lính, để chống lại đế quốc hùng mạnh nhất thế giới thời bấy giờ)

Làm văn đuổi hổ, chuyện này không được phổ biến. Nhiều người có lẽ không muốn phổ biến chuyện này v́ sợ làm lu mờ ngôi sao Nguyễn Trăi, anh hùng của họ ?

 

 

XI) Tư cách khi làm quan : thẳng thắn , có khí tiết

 

Tư cách khi làm quan của LVL: thẳng thắn , có khí tiết.

Sau khi phong thưởng cho công thần , Vua Lê Thái Tổ có ra chiếu chỉ rằng những ai cảm thấy bị bỏ sót hoặc không dược phong thưởng xứng đáng th́ có thể đến khiếu nại với Nhập nội Thiếu phó Lê văn Linh

Đời Thái Tông, v́ can ngăn việc giết Lê Sát nên LVL bị giáng chức, (sau được phục chức)

 

 

XII) Là cư sĩ Phật Giáo

 

Ông Lê văn Linh là cư sĩ Phật Giáo. ĐVSKTT, quyển 11 đă chê bai ông như sau : ‘‘Ông ta chỉ tin thờ đạo Phật, đinh ninh dặn lại con cháu ḿnh kính mời các vị cao tăng tụng kinh ba tuần chay, bảy tuần giới, đừng làm đám linh đ́nh mà thôi’’

Các sử gia nước ta ngày xưa thường là vậy, ca tụng Khổng giáo và chê bai đạo Phật ; do đó rất ghét cư sĩ Phật Giáo

Cùng trong một đọan văn, ĐVSKTT, quyển 11 đă khen Ông Lê văn Linh thẳng thắn, không a dua và rồi lại chê ông ăn hối lộ. Thật là mâu thuẫn :

       người cương trực th́ không ăn hối lộ

       ăn hối lộ th́ không phải là người cương trực

Vả lại , dễ ǵ ăn hối lộ ? Vua Lê Thái Tổ có đặt luật : ăn hối lộ một quan tiền th́ bị chém đầu. Nếu LVL ăn hối lộ th́ v́ lư do ông là công thần bậc nhất nên không bị chém, nhưng chắc chắn là sẽ bị băi chức: chưa hề thấy sử chép LVL bị băi chức v́ ăn hối lộ , chỉ có chuyện giáng chức  v́ can ngăn vua Thái Tông bức tử Lê Sát mà thôi.

 

Do đó, việc ăn hối lộ này không có thực (chỉ là sự vu khống của nhà Mạc), v́ thế trong LTHCLC, phần liệt truyện của LVL không có ghi chuyện ăn hối lộ này.

 

Ông Lê văn Linh là cư sĩ Phật Giáo. Ngoài việc nước ra, ông để th́ giờ tu hành ; điều này giải thích được tại sao ông có tài văn chương mà không thấy có tác phẩm nào để lại.

 

 

XIII) Trải ba triều vua ; Thụy là Trung Hiến, chức truy tặng gần tương đương với tể tướng

 

Ông Lê văn Linh phục vụ trải ba triều vua :Lê Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông

Đời Nhân Tông, năm 1448, LVL mất, thọ 72 tuổi

Thụy là Trung Hiến, chức truy tặng là Khai phủ Nghi đồng Tam ty

 

Triều Trần, Khai phủ Nghi đồng Tam ty B́nh chương sự là tể tướng

Do đó, chức truy tặngnày có thể xem gần như tương đương với tể tướng (không hoàn ṭan là tể tướng v́ thiếu chữ B́nh chương)

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê Trịnh

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Các nhà khoa bảng Việt nam, chủ biên Ngô Đức Thọ

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

      Trang Nhà Lê Anh Chí

-----------------------------------------------

* Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học *

-------------------------------------------------------