Nguyên soái (và Tướng Quốc) Lưu Nhân Chú triều vua Lê Thái Tổ 4

(Ông Lưu Nhân Chú , Phạm Vấn và Lê Sát làm phụ chính triều Lê Thái Tông, chớ chẳng phải chỉ một ḿnh Lê Sát ;    ĐVSKTT kể tên Ông Lưu Nhân Chú và Ông Phạm Vấn sau Lê Sát , một điều sai trái lớn lao)

 

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

 

XXIV) Ông Lưu Nhân Chú được báo mộng tên họ vua Lê Thái Tổ, trước năm 1416

XXV) Ông Lưu Nhân Chú là ngôi thứ nh́(chỉ sau vua) trong nước từ năm 1427

XXVI) ĐVSKTT kể tên Ông Lưu Nhân Chú sau Lê Sát , một điều sai trái

XXVII) ĐVSKTT kể tên Ông Phạm Vấn sau Lê Sát , một điều sai trái

XXVIII) Ông Lưu Nhân Chú , Phạm Vấn và Lê Sát làm phụ chính triều Lê Thái Tông, chớ chẳng phải chỉ một ḿnh Lê Sát

XXIX) Tại sao Ông Lưu Nhân Chú bị Lê Sát đầu độc chết (triều Lê Thái Tông)

__________________________________________

 

 

 

Dàn Bài của ba bài trước:

Bài 1 :

       Nguyên soái (và Tướng Quốc) Lưu Nhân Chú, triều Lê Thái Tổ 1

       ( Quyền cao chức trọng nhất triều Lê Thái Tổ )

I) Năm 1428, ông Lưu Nhân Chú được phong làm nguyên soái và đồng tể tướng

II) Làm Nguyên soái từ năm 1427

III) Gia thế : Chẳng phải người Thanh Hóa !

IV) Sư thừa ?

V) Dự hội thề Lũng nhai

VI) Công lao gian khổ 10 năm

VII) Đánh giặc ở Bồ Đằng, Khả Lưu, năm Giáp Th́n

VIII) Đánh vỡ thành Tây Đô , cho giặc . . . vỡ mật

IX) Kinh lược Trường Yên, Thiên Trường, Tân Hưng, Kiến Xương vv

 

Bài 2 :

       Nguyên soái (và Tướng Quốc) Lưu Nhân Chú, triều Lê Thái Tổ 2

       ( Quyền cao chức trọng nhất triều Lê Thái Tổ 2 )

X) Phá Liễu Thăng Hoàng Phúc và Thôi Tụ (đánh lớn và thị uy)

XI) Làm con tin

XII) Chức gia phong

XII) Quyền cao chức trọng nhất từ năm 1427

XIV) Triều Thái Tông: bị Lê Sát đầu độc chết

XV) Chức truy phong, so với Phạm Vấn, Lê Sát

XVI) Nguyên soái Lưu Nhân Chú là công thần thứ mấy ?

XVII) Nếu vua Lê Thái Tổ giết hại công thần th́ phải giết Lưu Nhân Chú, Lê Chích . . .

 

Bài 3 :

       Nguyên soái (và Tướng Quốc) Lưu Nhân Chú (triều Lê Thái Tổ) 3

       ( Ông Lưu Nhân Chú  Quyền cao Chức trọng nhất triều Lê Thái Tổ 3)

XVIII) Thông hầu từ năm 1425

XIX) Ông Lưu Nhân Chú và ông Trần Lựu bị nhà Mạc, nhà Trịnh ghét

XX) Tám chữ công thần vinh phong cho Ông Lưu Nhân Chú

XXI) Ông Lưu Nhân Chú là Công thần cao cấp hơn Lê Sát, do đó ông là Công thần thứ nh́

XXII) Đại tư mă thời Đông Chu, thời Tam Quốc

XXIII) Nhập nội Đại tư mă và B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự

 

 

LNC = Ông Lưu Nhân Chú

PV = Ông Phạm Vấn

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

NNĐTM = Nhập nội Đại tư mă

BCQQTS = B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự

VNSL = Việt Nam Sử Lược (Trần Trọng Kim)

CM = Cương Mục = Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục (sử quan triều Nguyễn)

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú)

NT = ông Nguyễn Trăi

TNH = ông Trần Nguyên Hăn

 

 

XXIV) Ông Lưu Nhân Chú được báo mộng tên họ vua Lê Thái Tổ, trước năm 1416

 

Theo LTHCLC, Ông Lưu Nhân Chú được thần nhân báo mộng tên họ vua Lê Thái Tổ, trước năm 1416. Do đó ông t́m vào Lam Sơn, pḥ vua Lê.

Sử sách chép ba người được thần nhân báo mộng tên họ vua Lê Thái Tổ :

_Ông Lưu Nhân Chú: việc báo mộng này chắc là thật, v́ LNC rất trung thành với vua Lê Thái Tổ, xả thân đánh giặc, lại chịu làm con tin

_Ông Nguyễn Trăi: việc báo mộng này có thể là thật, v́ NT rất trung thành với vua Lê Thái Tổ, nhưng cũng có thể là giả được kể với mục đích tuyên truyền

_Ông Trần Nguyên Hăn: việc báo mộng này chắc là giả, v́ nếu TNH biết vua Lê Thái Tổ là chân chúa, th́ đâu có từ quan ngay, lại có những hành động rơ ràng là phản nghịch

 

 

XXV) Ông Lưu Nhân Chú là ngôi thứ nh́ (chỉ sau vua) trong nước từ năm 1427

 

Ông Lưu Nhân Chú , năm 1427, được phong làm Nhập nội Đại tư mă , tức nguyên soái.

Nhắc lại :

_tướng quốc Lê Thạch tử trận vào cuối năm 1421, đầu năm 1422

_từ đó cho đến đầu năm 1428, Vua Lê Thái Tổ không phong tướng quốc

_Nhập nội Đại tư mă là chức cao nhất năm 1427 (lúc LNC được phong Nhập nội Đại tư mă, th́ Phạm Vấn mới là thiếu úy)

 

Từ lúc đó, danh phận rơ ràng : Ông Lưu Nhân Chú là ngôi thứ nh́ (chỉ sau vua) trong nước.

Vua Lê Thái Tổ , năm 1428, phong ông làm tướng quốc , tức B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự và xác định rằng LNC vẫn là nguyên soái .

 

Ông Lưu Nhân Chú làm nguyên soái và tướng quốc cho đến ngày từ trần.

 

Ba chức Tam Tư (Tư không, Tư đồ, Tư khấu) là những chức gia phong cho trọng chức đại thần. Tư mă, chức Tam Tư thứ tư, là thực chức trong quân ngũ triều vua Lê Thái Tổ , cao hơn Thiếu úy.

Thực chức của LNC là Nhập nội Đại tư mă và B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự

Thực chức của ông Phạm Vấn là Tư mă và B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự

 

( Trước triều vua Lê Thái Tổ, nước ta đă dùng Tam Tư (Tư mă, Tư không, Tư đồ, Tư khấu) làm những chức gia phong cho trọng chức đại thần. Thời Tam Quốc, Lưu Bị lên ngôi vua, phong Hứa Tĩnh làm Tư đồ, GCL chẳng được gia phong một chức  Tam Tư nào, nên khi kể tên các quan th́ Hứa Tĩnh đứng đầu, rồi mới đến GCL _nhưng GCL là người có quyền lớn nhất)

 

 

XXVI) ĐVSKTT kể tên Ông Lưu Nhân Chú sau Lê Sát , một điều sai trái

 

ĐVSKTT bao giờ cũng kể tên Ông Lưu Nhân Chú sau Lê Sát . Đây là một điều sai trái lớn lao và quan trọng.

Ông Lưu Nhân Chú , năm 1427, được phong làm Nhập nội Đại tư mă , tức nguyên soái. Lúc ấy , Lê Sát mới là Thiếu úy, dưới ông hai bậc.

Khi ông được gia phong Tư không, th́ Lê Sát được phong tư mă , dưới quyền ông (là Nhập nội Đại tư mă).

Vậy mà trong mọi trận chiến năm 1427, ĐVSKTT vẫn cứ kể tên Ông Lưu Nhân Chú sau Lê Sát . Đây là một điều sai trái lớn. Do điều sai trái này, mà hầu hết người đọc đều nghĩ rằng Lê Sát làm quan cao hơn.

 

Vua Lê Thái Tổ , năm 1428, phong Ông Lưu Nhân Chú làm tướng quốc , tức B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự và xác định rằng LNC vẫn là nguyên soái . Không những thế, ông được 8 chữ công thần , Lê Sát được 6. Và ĐVSKTT vẫn cứ kể tên Ông Lưu Nhân Chú sau Lê Sát .

 

Thiết nghĩ điều sai trái lớn lao và quan trọng này là do ĐVSKTT đă cố t́nh viết sai lịch sử, nhằm mục đích dè bĩu vua Lê Thái Tổ và các đại trung thần của vua ta.

 

 

XXVII) ĐVSKTT kể tên Ông Phạm Vấn sau Lê Sát , một điều sai trái

 

Cũng như trường hợp LNC, ĐVSKTT kể tên Ông Phạm Vấn sau Lê Sát . Đây cũng là một điều sai trái lớn lao và quan trọng.

Vua Lê Thái Tổ , năm 1428, phong ông Phạm Vấn làm tướng quốc, tức B́nh Chương Quân Quốc Trọng Sự và xác định bằng chế văn rằng PV là tể tướng và tể phụ. (trong khi Lê Sát không có chế văn). Không những thế, ông được 8 chữ công thần , Lê Sát được 6.

Và ĐVSKTT vẫn cứ kể tên Phạm Vấn sau Lê Sát .

 

Qua thời Thái Tông,

===== ĐVSKTT :

Hành khiển Nguyễn Trăi soạn xong tờ tâu, bọn Nội mật viện Nguyễn Thúc Huệ và Học sĩ Lê Cảnh Xước muốn đổi lại mấy chữ.

Nguyễn Trăi giận nói: "Bọn các ngươi là hạng bề tôi vơ vét, nạn hạn hán này là do các ngươi gây nên cả".

Thúc Huệ tố các với Đại tư đồ Sát và Đô đốc Vấn. Sát và Vấn tức lắm, trách Trăi rằng: "Làm nên nỗi có thiên tai không phải là do lỗi của bọn ấy, lỗi ở vua và tể tướng thôi, sao ông trách nhau quá như thế?".

Trăi từ tạ nói: "Thúc Huệ chỉ v́ chút tài vét thuế mà chiếm chỗ then chốt của thiên hạ, mỗi khi có sổ sách tâu vào đều muốn vơ của dân về cho quan, để mong hợp ư vua, cho nên tôi nhân việc này mà nói ra thôi, không dám chê bàn ǵ đến vua và tể tướng cả".

Sát vẫn chưa nguôi giận. Nhưng bản tâu vẫn theo như của Trăi, không thay đổi ========

 

‘‘Sát vẫn chưa nguôi giận. Nhưng bản tâu vẫn theo như của Trăi, không thay đổi’’. Tại sao ? Đó là v́ Phạm Vấn đă chấp nhận lời từ tạ của NT, mà quyền quyết định là ở PV, v́ chức quan PV cao hơn Lê Sát.

Nhưng đọc ĐVSKTT, hầu hết người đọc đều nghĩ rằng Lê Sát làm quan cao hơn.

 

 

XXVIII) Ông Lưu Nhân Chú , Phạm Vấn và Lê Sát làm phụ chính triều Lê Thái Tông, chớ chẳng phải chỉ một ḿnh Lê Sát

 

VNSL viết rằng Lê Sát làm phụ chính cho vua Lê Thái Tông. Tại sao ? _Tôi nghĩ rằng đó là v́ CM viết như vậy

Tại sao Cương Mục lại viết như vậy ?

_V́ Cương Mục đă diễn nghĩa ĐVSKTT.

Cương Mục đă diễn nghĩa ĐVSKTT v́ ĐVSKTT chưa hề nói rằng Lê Sát làm phụ chính cho vua Lê Thái Tông. Cương Mục đă diễn nghĩa như vậy v́ ĐVSKTT cứ kể tên Ông Lưu Nhân Chú và Ông Phạm Vấn sau Lê Sát.

 

Thật vậy, nếu ta đọc kỹ ĐVSKTT, ta thấy rằng vua Lê Thái Tổ chưa hề chỉ định ai làm phụ chính cho vua Lê Thái Tông.

 

V́ vua Lê Thái Tổ chưa hề chỉ định ai làm phụ chính cho Lê Thái Tông, nên khi vua băng hà, đương nhiên là quyền về tay ba ông tể tướng của vua :

_Lưu Nhân Chú (nguyên soái và tể tướng)

_Phạm Vấn và Lê Sát (tể tướng và phó tể tướng )

 

Ông Lưu Nhân Chú , Phạm Vấn và Lê Sát làm phụ chính cho Lê Thái Tông, chớ chẳng phải chỉ một ḿnh Lê Sát

 

 

XXIX) Tại sao Ông Lưu Nhân Chú bị Lê Sát đầu độc chết (triều Lê Thái Tông)

 

Chỉ mấy tháng sau khi vua Thái Tổ băng, Lê Sát lại đầu độc chết Lưu Nhân Chú. Vài năm sau, PV cũng từ trần. Lê Sát nắm quyền một ḿnh và càng ngày càng lộng quyền.

 

Việc Lê Sát lộng quyền dĩ nhiên ở ngoài điều tiên liệu của vua Lê Thái Tổ. Ta có thể đoán rằng khi phục vụ Thái Tổ, Lê Sát lúc nào cũng tỏ ra cẩn thận trong chức vụ. Không ngờ , chỉ mấy tháng sau khi vua băng, Lê Sát lại đầu độc chết Lưu Nhân Chú.

 

Tại sao Lê Sát lại giết Lưu Nhân Chú? _V́ Lưu Nhân Chú đứng đầu vơ tướng mà Lê Sát cũng là quan vơ ; không những thế Lưu Nhân Chú là nguyên soái từ năm 1427  và ông có dự hội thề Lũng Nhai, có thể nói Lưu Nhân Chú lúc nào cũng là cấp trên của Lê Sát !

Lê Sát đầu độc chết Lưu Nhân Chú chỉ v́ đố kỵ và ham muốn quyền hành mà thôi.

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

 

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

--------------------------------------------------

    * Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *