Trần Nguyên Hăn có chức vị thấp 3, c̣n thấp hơn cả Nguyễn Trăi 3      (Đánh Tân B́nh Thuận Hóa, Doăn Nỗ làm chánh tướng, Trần Nguyên Hăn chẳng hề được phong làm Tư đồ... Băng Hồ di sự lục(Nguyễn Trăi))

 

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần

Dẫn nhập: Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn chẳng phải là khai quốc công thần

XIII) Đánh Tân B́nh Thuận Hóa, Doăn Nỗ làm chánh tướng

XIV) Trần Nguyên Hăn chẳng hề được tham dự trận đánh Tân B́nh Thuận Hóa

XV) Trần Nguyên Hăn chẳng hề được phong làm Tư đồ

XVI) Trần Nguyên Hăn không có tên trong Lam Sơn Thực Lục

XVII) Trần Nguyên Hăn chẳng được ‘bằng cấp’ vơ nghệ

XVIII) Trần Nguyên Hăn vận tải chiến cụ đến thành Xương Giang

XIX) Trần Nguyên Hăn được 100 mẫu ruộng và một con ngựa : chẳng phải là khai quốc công thần

XX) Băng Hồ di sự lục: Nguyễn Trăi không nhắc đếnTrần Nguyên Hăn

XXI) Vua Lê Thánh Tông không nhắc đếnTrần Nguyên Hăn

__________________________________________

 

 

Dàn Bài Bài 1:

Dẫn nhập: Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

I) Trần Nguyên Hăn là Tướng Quốc của . . . nhà Mạc

II) Trần Nguyên Hăn chẳng được vua Lê Thái Tổ phong làm Tướng Quốc

III) Trần Nguyên Hăn đầu quân năm 1423,có công lao rất ít

IV) Trần Nguyên Hăn chẳng được phong hầu

V) Trần Nguyên Hăn chẳng được phong hầu, do đó chẳng thể được xem là công thần

VI) Tên của Trần Nguyên Hăn được kể sau NT : chức vị của Trần Nguyên Hăn kém hơn Nguyễn Trăi

VII) Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, không được người đương thời trọng vọng

Dàn Bài Bài 2:

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không được người đương thời trọng vọng và . . .

VIII) Trần Nguyên Hăn được phong làm Tả tướng quân (theo Lê Quí Đôn ); đây là danh chức , chẳng phải thực chức

IX) Danh chức Tả tướng quân của Trần Nguyên Hăn thấp hơn nhiều vơ tướng và thấp hơn cả 51 quân nhân Thiết Đột

X) Vơ nghệ của Trần Nguyên Hăn ra sao ?

XI) Tài thao lược của Trần Nguyên Hăn như thế nào ?

XII) Trần Nguyên Hăn chẳng được ’’chữ vinh phong cho công thần’’

 

BHDSL = Băng Hồ di sự lục (Nguyễn Trăi)

LSTL = Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

NT = Nguyễn Trăi

TNH = Trần Nguyên Hăn

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

 

 

Trần Nguyên Hăn cùng với Nguyễn Trăi đến đầu quân năm 1423, ở Lỗi giang , có công lao rất ít trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Từ năm 1423 đến năm 1425, ông chẳng có một chútcông lao ; do đó, chức Tư đồ năm 1425, chỉ là sự bịa đặt của Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , quốc sử của nhà Trịnh . Huống chi, Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, chẳng thể có được một đặc ân nào trong triều đ́nh Lam Sơn ...

 

 

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần

Xem :

105)       Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, Lư do và Hậu quả

Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, do đó không được người đương thời trọng vọng

 

 

Dẫn nhập: Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê

82)         Bằng chứng tỏ rơ 100% là nhà Mạc đă sửa đổi thêm bớt Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và nhà Trịnh là đồng loă của nhà Mạc

83)         Sử nhà Lê chính thống trong Đại Việt Sử Kư Toàn Thư , bản in Chính Ḥa (năm 1697), là bản của Nhà Mạc (Tống Lệnh Vọng) , sửa đi vài niên hiệu và vài điểm về Mạc Đăng Dung; _Quốc sử nhà Trịnh 4

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

 

 

Dẫn nhập : Trần Nguyên Hăn chẳng phải là khai quốc công thần

 

Trần Nguyên Hăn chẳng phải là khai quốc công thần, v́ năm 1428,

_-ông chẳng được phong hầu

_-ông chẳng được chữ vinh phong cho công thần như Suy trung, Tán trị, Hiệp mưu, Dương vũ

_-ông chẳng được chữ Trí tự (Thượng Trí tự, Đại Trí tự và Trí tự)

 

 

XIII) Đánh Tân B́nh Thuận Hóa, Doăn Nỗ làm chánh tướng

 

==== ĐVSKTT :

(Ất Tỵ (1425), mùa thu, tháng 7)   ... Bèn sai Tư đồ Trần Hăn và Thượng tướng Lê Nỗ báo cho bọn Lê Đa Bồ đem hơn 1000 quân và 1 thới voi ra đánh các thành Tân B́nh, Thuận Hoá và chiêu dụ nhân dân. .... Bấy giờ, quân của Hăn và Nỗ có ít mà quân giặc c̣n rất đông, đă sai người báo gấp và xin thêm quân từ trước. Vua sai tiếp bọn Lê Ngân, Lê Bôi, Lê Văn An đem 70 chiếc thuyền chiến vượt biển đến thẳng chổ đó. Đến khi được tin thắng trân của Nỗ, liền thừa thắng đánh vào các xứ ở Tân B́nh , Thuận Hóa . Quân và dân các nơi bị giặc chiếm đều quy thuận. Quân Minh vào thành cố thủ. Thế là Thuận Hóa, Tân B́nh đều thuộc về ta cả. ====

Đoạn văn trên có câu :

       Đến khi được tin thắng trân của Nỗ

chứng tỏ rằng Doăn Nỗ làm chánh tướng

 

 

XIV) Trần Nguyên Hăn chẳng hề được tham dự trận đánh Tân B́nh Thuận Hóa

 

Thật ra, Trần Nguyên Hăn chẳng hề được tham dự trận đánh Tân B́nh Thuận Hóa, v́ lư do cực kỳ quan trọng sau :

       Tân B́nh Thuận Hóa là đất cũ của nhà Hậu Trần

       Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần

Nên nhớ rằng vua ta chuyên chiêụ dụ người , huống chi Tân B́nh Thuận Hóa , đất cũ của nhà Hậu Trần, c̣n có nhiều cựu chiến sĩ từng đánh giặc Minh.

LSTL cũng viết như vậy : Doăn Nỗ làm chánh tướng , Lê Bồ (Đinh( ?) Bồ) làm phó tướng và không có kể tên Trần Nguyên Hăn.

== LSTL :

Khi ấy thành giặc ở mấy nơi Thuận-hóa, Tân-b́nh, cùng với Nghệ-an, Đông-đô, tin tức cắt đứtđă lâu. Nhà-vua bảo các tướng rằng:- Các bậc tướng giỏi đời xưa, bỏ chỗ vững, đánh chỗ núng; lánh chỗ thực, công chỗ hư. Như vậy th́ dùng sức có nửa mà được công gấp đôi.Bèn sai bọn Lê Nỗ, Lê Bồ lĩnh hơn ngh́n binh, một thớt voi, ra đánh các thành Tân-b́nh, Thuậnhóa, và chiêu-mộ nhân-dân. Đến Bá chính gặp giặc, bèn dẫn quân vào chỗ hiểm mai-phục. Khi giặc đếnsát quân ta, Lê Nỗ đem một thớt voi, cùng các quân khoẻ-mạnh, xông đánh trận giặc. Giặc bị chém đầu

chết đuối hơn ngh́n người.Nhà-vua sai bọn Lê Triện, Lê Bôi, Lê văn An, đem bảy chục chiếc thuyền, vượt bể quấy thẳng vào sào-huyệt của quân giặc. Kịp khi được tin quân Nỗ, bèn thừa thắng cả phá được các nơi. Tân-b́nh, Thuận-hóa, hết thảy thuộc về ta cả. Vả chăng Tân-b́nh, Thuận-hóa, là nơi tâm-phúc của ta. Đă được đất ấy rồi, tất không c̣n mối lo nội-cố. ===

Đoạn văn trên cũng có nói

       Tân-b́nh, Thuận-hóa là nơi tâm-phúc của ta.

chính là v́ Tân B́nh Thuận Hóa là đất cũ của nhà Hậu Trần và c̣n có nhiều cựu chiến sĩ từng đánh giặc Minh.

 

 

XV) Trần Nguyên Hăn chẳng hề được phong làm Tư đồ

 

Trần Nguyên Hăn chẳng hề được phong làm Tư đồ v́ chẳng có công lao :

_-Khi đầu quân năm 1423, Trần Nguyên Hăn được nhàn hạ cả năm, v́ sau trận đánh Sách Khôi , giặc Minh không dám tấn công quân ta ở Thanh Hóa nữa ! Năm 1423 là năm Vua Lê Thái Tổ dưỡng uy súc nhuệ luyện tập quân tướng sĩ. . .

_-Khi Vua Lê Thái Tổ cất quân đánh Nghệ An vào cuối năm 1424, quân ta trải qua nhiều trận lớn, trước khi tiến đến vây thành Nghệ An năm 1425. Trong những trận này hoàn toàn không thấy kể tên Trần Nguyên Hăn ; anh dũng xông pha là những vị có mặt từ năm 1418 như Lưu Nhân Chú, Phạm Vấn, Lê Khôi vv

So sánh với Phạm Vấn, đệ nhất công thần, đă lập được nhiều chiến công , thế mà măi đến năm 1426, Phạm Vấn mới được phong làm Thiếu úy, th́ làm sao TNH năm 1425 lại có thể làm Tư đồ ? Huống chi, Trần Nguyên Hăn là kẻ tử thù của nhà Hậu Trần, chẳng thể có được một đặc ân nào

 

 

XVI) Trần Nguyên Hăn không có tên trong Lam Sơn Thực Lục

 

Trần Nguyên Hăn không có tên trong Lam Sơn Thực Lục, tại sao ? _-bởi v́ TNH chỉ là một viên quan vơ nhỏ thấp, chẳng có vai tṛ quan trọng trong các trận đánh.

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử của nhà Trịnh, chẳng phải của nhà Lê. Xem

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Nhà Mạc , nhà Trịnh đă sửa đổi rất nhiều ĐVSKTT. Ví dụ :Trần Nguyên Hăn, năm 1428, được phong làm Tả tướng quân. Nhà Mạc chỉ sửa chữ ‘quân’ sang chữ ‘quốc’, vậy là làm náo loạn sử nước ta !

LSTL cũng bị sửa đổi, nhưng có lẽ họ quên hoặc chưa kịp nghĩ đến trường hợp TNH , nên chưa thêm tên TNH vào các trận chiến năm 1425-1427.

 

 

XVII) Trần Nguyên Hăn chẳng được ‘bằng cấp’ vơ nghệ

 

Ta biết rằng năm 1427, vua Lê Thái Tổ có sắc phong, phát bằng cấp cho quân tướng giỏi vơ nghệ và anh dũng. Trần Nguyên Hăn chẳng được ‘bằng cấp’ vơ nghệ và anh dũng này _-chẳng thấy sách sử nào khoe cho TNH chuyện này

 

 

XVIII) Trần Nguyên Hăn vận tải chiến cụ đến thành Xương Giang

 

Vai tṛ của Trần Nguyên Hăn trong việc đánh thành Xương Giang, nếu TNH có mặt trong trận này, là : Trần Nguyên Hăn vận tải chiến cụ đến thành Xương Giang. Nhắc lại : Trần Nguyên Hăn không có tên trong Lam Sơn Thực Lục, và trong trận đánh thành Xương Giang, LSTL dĩ nhiên không nhắc đến TNH.

Đầu tháng 9, vua Lê Thái Tổ mới thực sự đánh thành Xương Giang, trước đó nhóm Lê Sát chỉ đánh thành cầm chừng để cô lập hóa thành.

Trong thời gian vây các thành , vua Lê Thái Tổ chế tạo thêm chiến cụ đánh thành và chế tạo súng ống. Khi viện binh Minh rục rịch tiến sang, th́ vua ta mới quyết định đánh thành Xương Giang. Vừa kịp, vua ta đă chế tạo xong chiến cụ đánh thành mới và súng ống, liền vận tải đến thành Xương Giang (Theo sử Minh , th́ trận đánh thành Xương Giang dùng nhiều chiến cụ và hỏa lực cả hai bên đều hùng hậu)

Trận này quan trọng và là trận độc nhất ta đánh hạ thành (các thành khác đều dụ hàng) ; ta có thể suy đoán rằng vua Lê Thái Tổ trực tiếp chỉ huy việc đánh hạ thành.

 

 

XIX) Trần Nguyên Hăn được 100 mẫu ruộng và một con ngựa : chẳng phải là khai quốc công thần

 

Theo những người ḍng dơi nhà Trần, viết trên trang nhà ‘Việt Nam gia phả’ th́ Trần Nguyên Hăn đă mau chóng từ quan, sau khi vua Lê Thái Tổ đăng quang (1428) và được vua ban 100 mẫu ruộng và một con ngựa . Điều này chứng tỏ rằng TNH chẳng phải là khai quốc công thần và Trần Nguyên Hăn có chức vị thấp.

Năm 1427, để đền công Lư Triện chết v́ nước, vua Lê Thái Tổ phong Lư Lăng, con Lư Triện, tước Trước Phục hầu (Tước hầu thấp nhất ) và ban cho Lư Lăng 2 con ngựa , trong khi TNH được một con ngựa : Trần Nguyên Hăn có chức vị thấp.

Triều vua Lê Thái Tổ, được 100 mẫu ruộng th́ chẳng phải là khai quốc công thần : Nguyễn Công Duẩn , khai quốc công thần giữa bậc trung và bậc thấp , được 470 mẫu ruộng. Từ đó , ta có thể đoán rằng khai quốc đại công thần được khoảng 1000 mẫu ruộng và khai quốc công thần bậc thấp như Nguyễn Trăi được 300-350 mẫu ruộng

Triều vua Lê Nhân Tông, những người được đại xá, được 100 mẫu ruộng, đó là v́ họ chỉ được đại xá, chưa được khôi phục làm khai quốc công thần.

Triều vua Lê Thánh Tông, có sự thay đổi lớn : vua giảm thiểu đi rất nhiều số ruộng cấp cho công thần :

_-công thần bậc nhất được 300 mẫu ruộng

_-công thần bậc trung được 200 mẫu ruộng

_-công thần bậc thấp được 100 mẫu ruộng

Cho nên , khi Nguyễn Anh Vũ được 100 mẫu ruộng, th́ điều này lại chứng tỏ Nguyễn Trăi là công thần (bậc thấp)

 

 

XX) Băng Hồ di sự lục: Nguyễn Trăi không nhắc đếnTrần Nguyên Hăn

 

Trong Băng Hồ di sự lục, Nguyễn Trăi hết lời ca tụng ông ngoại của ông là Trần Nguyên Đán, cho biết một số chi tiết về gia đ́nh bên ngoại. Tuy nhiên, ông không nhắc đến Trần Nguyên Hăn

Băng Hồ di sự lục: Nguyễn Trăi không nhắc đếnTrần Nguyên Hăn, tại sao ? _-Có thể giải thích rằng đó là v́ Trần Nguyên Hăn có chức vị (quá) thấp trong triều Lê, nên Nguyễn Trăi không kể đến (Trần Nguyên Đán làm quan đến Đại tư đồ dưới thời Trần)

 

 

XXI) Vua Lê Thánh Tông không nhắc đếnTrần Nguyên Hăn

 

Người đọc sử cần nên để ư rằng Vua Lê Thánh Tông không hề nhắc đến Trần Nguyên Hăn, tại sao vua không hề nhắc đếnTrần Nguyên Hăn ? _-Có thể giải thích rằng đó là v́ Trần Nguyên Hăn có chức vị (quá) thấp trong triều Lê, chẳng phải là một nhân vật quan trọng đời vua Lê Thái Tổ nên vua Lê Thánh Tông không hề để ư đến.

 

       // viết xong vào cuối tháng  1-2010  , sẽ đăng đầu tháng 2-2010  //

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, sử quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt Sử Kư Toàn Thư là quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

-------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Lê Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *