Tấn Quận công Lê Đ́nh Dự (1600-? ), tướng vơ, tiến-sĩ văn 2

( Nhất hương khoa hoạn xưng tiền bối . . . )

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

VIII) Ông Lê Đ́nh Dự có lẽ là tiến-sĩ văn đầu tiên của làng Nhân Mục

IX) Ông Lê Đ́nh Lại có lẽ là tiến-sĩ văn thứ nh́ của làng Nhân Mục

X) Nhất hương khoa hoạn xưng tiền bối . . .

XI) Thiêm đô ngự sử

XII) H́nh bộ Tả thị lang

XIII) Kim Tử Vinh Lộc Đại Phu

             (C̣n Tiếp)

__________________________________________

 

Dàn Bài của bài 1:

I) Lược Sử

II) Tướng vơ, tiến-sĩ văn

III) Đệ tam giáp tiến-sĩ , đệ nhất danh

IV) Tập ấm làm quan rồi mới đi thi

V) Đỗ tiến-sĩ trước trưởng tử 3 năm !

VI) Triều Lê có nhiều vị quan văn vơ toàn tài

VII) Thừa tướng đời Lê và Lê Trung hưng

 

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

ĐVTS = Đại Việt Thông Sử

LTHCLC = Lịch triều hiến chương loại chí

CNKBVN = Các nhà khoa bảng Việt nam

 

TSĐDK = Tiến Sĩ Đề Danh Kư

 

NT = Nguyễn Trăi

TNH = Trần Nguyên Hăn

 

Bài này c̣n có tựa đề

       Tiến-sĩ văn , ngự sử,Tả thị lang, Hữu Thừa tướng, Nguyên Soái , Vinh Lộc Đại Phu , Đắc Tư Hầu Lê Đ́nh Dự 2

 

 

VIII) Ông Lê Đ́nh Dự có lẽ là tiến-sĩ văn đầu tiên của làng Nhân Mục

 

Ông Lê Đ́nh Dự có lẽ là tiến-sĩ văn đầu tiên của làng Nhân Mục. Tôi nghĩ là vậy, dùng chữ ‘có lẽ’, cho chắc ăn : v́ phải kiểm soát hết sức tường tận danh sách các tiến sĩ mới có thể tuyên bố chắc nịch được (mà ngay cả CNKBVN cũng không có đầy đủ danh sách các tiến sĩ)

 

Ghi ra đây, danh sách các tiến sĩ của kỳ thi năm Qúi Mùi(1643) , đời vua Lê Chân Tông (trích Tiến Sĩ Đề Danh Kư, khi lập bia các tiến sĩ kỳ thi này)  :

 

Đệ nhị giáp tiến-sĩ

       Nguyễn Khắc Thiệu, phường Hà Khẩu (Thọ Xương)

       Lê Hiệu, làng Quan Trung

Đệ tam giáp tiến-sĩ

       Lê Đ́nh Dự, làng Nhân Mục

       Lê Trí Trạch, làng An Nhân

       Phan Đức Toàn, làng Địa Linh

       Lê Quỳnh, làng Hoàng Mai

       Lương Nghi, làng Tào Sơn

       Nguyễn văn Bảng, làng Lăm Dương

       Vũ Lương, làng Mộ Trạch

 

 

IX) Ông Lê Đ́nh Lại có lẽ là tiến-sĩ văn thứ nh́ của làng Nhân Mục

 

Ông Lê Đ́nh Dự đỗ tiến-sĩ năm Quí Mùi (1643) , trước trưởng tử, Ông Lê Đ́nh Lại,  chỉ có 3 năm ! ( Ông Lê Đ́nh Lại đỗ tiến-sĩ năm Bính Tuất (1646)) , đời vua Lê Chân Tông , năm ấy ông mới 21 tuổi)

Một khi Ông Lê Đ́nh Dự là tiến-sĩ văn đầu tiên của làng Nhân Mục th́ Ông Lê Đ́nh Lại là tiến-sĩ văn thứ nh́ của làng Nhân Mục _v́ trong bảng danh sách trên, Ông Lê Đ́nh Dự là tiến sĩ độc nhất của làng Nhân Mục.

 

Ghi ra đây, danh sách các tiến sĩ của kỳ thi năm Bính Tuất (1646)) , đời vua Lê Chân Tông này (trích TSĐDK)  :

 

Đệ nhất giáp tiến-sĩ (Thám Hoa)

       Nguyễn Đăng Hiểu, làng Hoài Băo

Đệ nhị giáp tiến-sĩ

       Nguyễn Viết Cử, làng B́nh Ngô

Đệ tam giáp tiến-sĩ

       Nguyễn Văn Đạt , làng Phi B́nh

       Nguyễn Tá Tướng, làng B́nh Lăng

       Lê Khắc Thiệu, làng Phù Ninh

       Nguyễn Đăng Minh, làng Hoài Băo

       Phạm Hiển Danh , làng Đông Ngạc

       Nguyễn Vịnh, làng Lam Cầu

       Ngô Sĩ Vinh , làng Lư Trai

       Đinh Tất Hưng , làng Ngọ Cầu

       Đồng Tồn Trạch , làng Triền Dương

       Nguyễn Mậu Tài, làng Kim Sơn

       Nguyễn Đắc Vinh, phường Công Bộ (Quảng Đức)

       Lê Đ́nh Lại, làng Nhân Mục

       Cao Cử , làng Thổ Đôi

       Vũ Kiêm , làng Đông Sơn

       Phạm Văn Tuấn , làng Nhân Lư

 

 

X) Nhất hương khoa hoạn xưng tiền bối . . .

 

Nhà họ Lê làng Nhân Mục truyền tụng 2 câu sau :

       Nhất hương khoa hoạn xưng tiền bối

       Văn thế môn pḥng vạn đại tôn

Câu thứ nh́ chỉ là xưng cho oai thôi, chớ chẳng thể nào chắc là đúng.

Câu thứ nhất th́ đă đúng ngay từ thời Ông Lê Đ́nh Dự

       Nhất hương khoa hoạn xưng tiền bối

Ư nghĩa của câu này là : đứng nhất làng và đi trước, xung phong về cả hai việc :

       đường làm quan

       đường thi cử

Về hoạn lộ, thân phụ Ông Lê Đ́nh Dự làm đến Thái bảo (ngôi Tam Công), bản thân Ông Lê Đ́nh Dự được phong Vinh Lộc Đại Phu , Đắc Tư Hầu , Tấn Quận công ; ta có thể tin rằng họ Lê đứng nhất làng và đi trước, xung phong về hoạn lộ.

Về đường thi cử, ta có thể tin rằng Ông Lê Đ́nh Dự và Ông Lê Đ́nh Lại là hai tiến-sĩ văn đầu tiên của làng Nhân Mục.

( Tôi nhấn mạnh chữ ‘tiến-sĩ văn’, v́ về tiến-sĩ vơ, th́ không có đủ tài liệu để xét đoán. Ngay như trong họ Lê, tôi chỉ biết rằng tổ tiên có ít nhất một tiến-sĩ vơ, dưới thời nhà Lê . . .)

( Vua Lê Thái Tổ mở kỳ thi vơ đầu tiên ở nước ta vào năm 1429. Nhà Lê trọng vơ hơn văn; c̣n nhà Nguyễn th́ trọng văn khinh vơ . Gia phả họ Lê, làng Nhân Mục, có vẻ như viết theo quan điểm nhà Nguyễn)

 

 

XI) Thiêm đô ngự sử

 

Triều nhà Lê có tam đô ở ngự sử đài : đô ngự sử, phó đô ngự sử và Thiêm đô ngự sử.

Chức danh ở ngự sử đài, dĩ nhiên là rất trọng, trong sự thực thi quyền hành , guồng máy quốc gia, của các vua Lê.

 

 

XII) H́nh bộ Tả thị lang

 

Tả thị lang có thể xem là phó thượng thư, phẩm trật : ṭng tam phẩm ; c̣n thượng thư là ṭng nhị phẩm

Lê Tung nói : Vua Lê Thái Tổ rất cẩn trọng trong h́nh phạt. Bộ H́nh , theo truyền thống, là bộ quan trọng, triều nhà Lê.

 

 

XIII) Kim Tử Vinh Lộc Đại Phu

 

Kim Tử Vinh Lộc Đại Phu , hay Vinh Lộc Đại Phu , là danh chức do Vua Lê Thái Tổ chế đặt để vinh phong cho các công thần. Là danh chức , v́ có nhiều quân nhân không làm quan to (‘Đại Phu’)  mà vẫn được danh chức này.

Đây là danh chức Đại Phu cao cấp nhất dưới triều Lê, tương đương với nhất phẩm.

Tôi đă nói nhiều về Vinh Lộc Đại Phu, khi viết về Vua Lê Thái Tổ

 

a) Xem các bài :

       Chữ Công thần, Ch Trí t, Danh chức Thượng Đại tướng quân, Danh chức Đại phu, Hầu tước vinh phong cho công thần triều Lê Thái Tổ 1

       Chữ Công thần, Ch Trí t, Danh chức Thượng Đại tướng quân, Danh chức Đại phu, Hầu tước vinh phong cho công thần triều Lê Thái Tổ 2

 

b) Tôi đă nói nhiều về Vinh Lộc Đại Phu, khi viết về lịch sử, đó là v́ năm 1431-1432 , Nguyễn Trăi được thăng làm Vinh lộc đại phu.

 

Số là , từ 50 năm nay, các sử gia, học giả nước ta rất thích chê bai chưởi bới Vua Lê Thái Tổ ; h́nh như họ xem đó là thú tiêu khiển lành mạnh vậy.

Vua Lê Thái Tổ bắt Trần Nguyên Hăn , vẫn tin dùng Nguyễn Trăi :

_như vậy là quá nhân từ rồi : (không giết NT, vào thời quân chủ chuyên chế ngày xưa, là quá tốt rồi). Vua Lê Thái Tổ quá nhân từ, vậy mà họ vẫn mạt sát vua thậm tệ.

_họ bảo : cho đến NT cũng bị hạ ngục một thời gian ; làm như Vua Lê Thái Tổ đă phạm tội lớn, v́ đă đụng tới chéo áo của Nguyễn Trăi .

 

Xin thưa:

_ Nguyễn Trăi là kẻ bề tôi, chớ chẳng phải Vua Lê Thái Tổ 

_ Nguyễn Trăi đến đầu quân cùng lúc với TNH, làm như hai người gắn liền tính mạng với nhau vậy

 

Xem bài

             Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần mà ngược lại, nhà vua là đại thiện nhân, là bậc . . . thánh vương 2

             ( Trong vụ án Trần Nguyên Hăn, thực ra, Nguyễn Trăi rất đáng bị nghi ngờ , nhưng vẫn được trọng dụng , đến năm 1431, c̣n được thăng làm Vinh lộc Đại phu )

 

Thật ra, điều đáng ngạc nhiên chính là Vua Lê Thái Tổ quyết định rằng Nguyễn Trăi là trung thần, không dính dáng đến vụ mưu phản của Trần Nguyên Hăn ; trong khi ngay tới giờ phút này, các sử gia, học giả vẫn xem như là hai người (NT-TNH) gắn liền tính mạng với nhau vậy.

Vua Lê Thái Tổ quá nhân từ và rất anh minh !

 

Thế rồi, các sử gia, học giả bịa rằng Nguyễn Trăi bị thất sủng !

Có lẽ họ không biết rằng Nguyễn Trăi, năm 1431, đă được thăng 2 cấp đại phu (tính t năm 1429) ; đă được làm Vinh lộc đại phu

Năm 1428 ch những đại công thần 51 quân nhân Thiết đột được phong làm Vinh lộc đại phu. C̣n Nguyễn Trăi đầu quân năm 1423, lại là quan văn,

_Năm 1427 , NT là Triều Liệt đại phu, dưới Vinh lộc đại phu ba cấp

_Năm 1428, NT được thăng làm Tuyên Phụng đại phu Quan phục hầu, Tuyên Phụng đại phuới Vinh lộc đại phu hai cấp.

 

Nguyễn Trăi đầu quân năm 1423, lại là quan văn ; vào năm 1431-1432 , chức vị vẫn kém khoảng 80 tướng văn vơ, nhưng lại được một điều tương đương với các đại công thần , đódanh chức Vinh lộc đại phu. Đây là một vinh hạnh đặc biệt lớn lao.

 

c) Tóm lại,

_ Vinh lộc đại phudanh chức Đại phu cao nhất, tương đương với nhất phẩm. Vinh lộc đại phudanh chức phong cho c quan văn lẫn quan

_ Triều liệt đại phudanh chức phong cho quan văn, kém Vinh lộc đại phu 3 cấp đại phu tương đương với tứ phẩm

 

d) Đời Hồng Đức, năm 1471, có thay đổi sau :

_Vinh lộc đại phudanh chức của quan văn nhất phẩm, ‘Triều liệt đại phu’ là danh chức của quan văn t phẩm

_Quan nhất phẩm được phong Thượng tướng quân và lục phẩm là Quả cảm tướng quân.

 

( Dưới triều vua Lê Thái Tổ, công thần được  chữ Thượng trí t th́ hai danh chức Vinh lộc đại phu Đại tướng quân.

C̣n Thượng tướng quân là ‘siêu’ danh chức, ch phong cho vài danhớng như Lê Khôi, Trịnh Khả, Nguyễn Xí.

Dưới triều Vua Lê Thái Tổ

_Thượng tướng quân

_Đại tướng quân

_Tướng quân

(có chữ ‘quân’ ở sau) đều là danh chức , chẳng phải thực chức

C̣n

_Thượng tướng (thấp hơn Thiếu úy)

_Đại tướng

(không có chữ ‘quân’ ở sau) đều là thực chức)

 

Như vậy, Đời Hồng Đức, Thượng tướng quân bị hạ xuống một bực, không c̣n là ‘siêu’ danh chức)

 

e) Sang triều Lê Trung hưng, vẫn giữ nguyên, không đổi.

 

f) Ông Lê Đ́nh Dự làm quan đă đến danh chức Đại phu cao nhất, Vinh lộc đại phu

 

 

                    (C̣n Tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

 

       Gia phả họ Lê, làng Nhân Mục (Hạ-đ́nh)

       Tiến Sĩ Đề Danh Kư, kỳ thi năm Qúi Mùi(1643) , đời vua Lê Chân Tông

       Tiến Sĩ Đề Danh Kư, kỳ thi năm Bính Tuất (1646) , đời vua Lê Chân Tông

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

--------------------------------------------------

    * Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *