Trưng Nữ Vương nhũ danh là Hùng thị Mị Chắc và Hùng thị Mị Nh́ 3. Họ Chưng (Trưng) là họ của Lạc Tướng Thi Sách, Bà Chưng Nh́ (Trưng Nhị) là nhị phu nhân của Lạc Tướng Chưng Thi Sách 3.       Kế ‘Kim Thiền thoát xác’ của Trưng Nữ Vương.

 

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập: Người nước ta và sử gia nước ta rất ngây thơ hướng ngoại , rất tin người ngoại quốc

Dẫn nhập 2: Tin người Tàu , tin cả lời ghi chú ba chớp ba nhoáng của một du khách Tàu !

Dẫn nhập 3: Sử Tàu: đối với người Tàu th́ chỉ một người làm vua mà thôi

Dẫn nhập 4: Sử của Lê Tắc (cũng là sử Tàu): chung cuộc của bà Chưng Nh́ (Trưng Nhị)

VII) Hai Bà lập nên nhà Trưng, tự xưng vương, phong đích trưởng tử (của Lạc Tướng Chưng Thi Sách) làm Thái Tử . . . (tiếp theo)

       3) Lạc Tướng Chưng Thi Sách có con nối (tiếp theo)

VIII) Kế ‘Kim Thiền thoát xác’ của Trưng Nữ Vương

       1) gieo ḿnh xuống sông Hát Giang

       2) Kế ‘Kim Thiền thoát xác’

       3) trận cuối cùng

IX) Kế ‘Kim Thiền thoát xác’ chỉ thành công 50%: Mă Viện t́m được thây Bà Trưng Nhị . . .

                    (C̣n Tiếp)

__________________________________________

 

Dàn Bài của bài 1:

103)       Trưng Nữ Vương nhũ danh là Hùng thị Mị Chắc và Hùng thị Mị Nh́. Họ Chưng (Trưng) là một chi họ của Hùng Vương và là họ của Lạc Tướng Thi Sách. Bà Chưng Nh́ (Trưng Nhị) là nhị phu nhân của Lạc Tướng Chưng Thi Sách.

I) Nền văn minh canh nông của nước ta đă có từ 15 ngh́n năm

II) Nước ta là nước văn hiến từ đời Kinh Dương Vương: có chữ viết, có trường học

III) Thời Tây Hán, nước ta được tự trị, được trực tiếp cai trị bởi các Lạc Tướng (chế độ ‘‘bảo hộ’’)

IV) Thân thế Trưng Nữ Vương

       1) con gái Lạc Tướng Mê Linh

       2) họ Hùng

       3) Quan Lang đều tên là X Lang, Mị nương đều tên là Mị X

       4) Phong tục ‘trưởng nữ tên là Chắc’ ở nước ta

V) Thân thế Lạc Tướng Thi Sách

       1) Lạc Tướng Châu Diên

       2) ‘Sách’ , tiếng Việt cổ, có nghĩa là ‘Sắt’

       3) Ông Thi Sách họ Chưng (Trưng). Họ Trưng (Chưng) là họ của chồng Trưng Nữ Vương, một sự kiện hiển nhiên !!!

       4) Hùng Liêu Lang sáng chế cái bánh chưng và được nối ngôi

       5) Vua Hùng ( húy Liêu Lang) là viễn tổ của Lạc Tướng Thi Sách

 

Dàn Bài của bài 2:

106)       Trưng Nữ Vương nhũ danh là Hùng thị Mị Chắc và Hùng thị Mị Nh́ 2. Họ Chưng (Trưng) là họ của Lạc Tướng Thi Sách 2.       Bà Chưng Nh́ (Trưng Nhị) là nhị phu nhân của Lạc Tướng Chưng Thi Sách 2.

Dẫn nhập: Từ đời Kinh Dương Vương có họ Hùng và những họ của các quân tướng hộ giá Kinh Dương Vương

Dẫn nhập 2: Chế độ đa thê: Kinh Dương Vương có khoảng 40 vợ, Lạc Long Quân có khoảng 200 vợ

V) Thân thế Lạc Tướng Thi Sách (tiếp theo)

       6) Họ Cau, Lê, Lư (Mận)

       7) Họ Chưng (Trưng) sau khi Hai Bà thất trận

       8) Thái thú Tô Định giết Lạc Tướng Chưng Thi Sách

VI) Bà Chưng Nh́ (Trưng Nhị) là nhị phu nhân của Lạc Tướng Chưng Thi Sách : 9 lư do

VII) Hai Bà lập nên nhà Trưng, tự xưng vương, phong đích trưởng tử (của Lạc Tướng Chưng Thi Sách) làm Thái Tử . . .

       1) quốc hiệu là Hùng Lạc

       2) Lạc Tướng Chưng Thi Sách có con nối _-lư do tại sao Hai Bà lập nghiệp vương

___________________________

 

 

VNSL = Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

TTK = Trần Trọng Kim

VQ = sử gia Vũ Quỳnh

LDN = Lịch Đạo Nguyên

 

 

Dẫn nhập: Người nước ta và sử gia nước ta rất ngây thơ hướng ngoại , rất tin người ngoại quốc

 

Người nước ta rất tin người ngoại quốc, tin người Tàu, tin người Pháp, tin người Tây Phương.

Nhiều sử gia nước ta tin người Tàu, tin sử Tàu; do đó Trần Trọng Kim cho rằng nước ta thời Hồng Bàng là man di và người nước ta ‘‘nhiễm văn minh Tàu’’, từ thời Triệu Đà

Vũ Quỳnh , sử gia nhà Lê chính thống th́ ngược lại, ông cho rằng nước ta thời Hồng Bàng là nước văn hiến (Lời tựa Lĩnh Nam Chích Quái)

Có thể giải thích sự khác biệt bằng thân thế hai người :

       TTK là dân nước bị trị ; ông lại xuất thân từ trường thuộc địa của thực dân Pháp, TTK cho rằng nước ta là hèn kém th́ dễ hiểu thôi : ông ‘‘được’’ giáo dục như vậy ! (Sự thực th́ Trần Trọng Kim là một trong những nhà nho đầu tiên đă ‘hợp tác’ với thực dân Pháp).

       Ông Vũ Quỳnh , đỗ tiến sĩ, là dân một nước Đại Việt hùng mạnh, rực rỡ cả về vơ lẫn văn học. Các vơ tướng Khai quốc công thần nhà Lê, cho đến suốt 40 năm sau khi vua Lê Thái Tổ băng hà, vẫn bách chiến bách thắng, đánh dẹp bốn phương : nội loạn, các dân tộc thiểu số, Ai Lao, Chiêm Thành ; đánh đâu thắng đó ; giỏi hơn các tướng Tây Sơn sau này nhiều lắm, giỏi hơn các tướng của tất cả các triều đại ! Sau đó , nước Đại Việt vẫn hùng mạnh, cho đến ngày vua Lê Tương Dực bị nghịch thần Trịnh Duy Sản ám sát (vài ngày trước khi bị bọn nghịch thần đâm sau lưng, vua Lê Tương Dực đă ngự giá thân chinh đánh cho Trần Cao tan tác chạy dài)

       Ông Vũ Quỳnh có quan niệm tốt đẹp về văn hiến nước ta th́ phải rồi. Đại thần một nước Đại Việt hùng mạnh th́ phải như vậy !

 

 

Dẫn nhập 2: Tin người Tàu , tin cả lời ghi chú ba chớp ba nhoáng của một du khách Tàu !

 

Có một số sử gia hiện đại, không những tin người Tàu, tin sử Tàu ,mà c̣n tin cả lời ghi chú ba chớp ba nhoáng của một du khách Tàu ! Du khách Tàu này tên là Lịch Đạo Nguyên, đă du lịch nước ta , vào thế kỷ thứ 6. Khi trở về Trung Hoa, ông viết sách Thuỷ kinh chú, trong đó ông có đề cập đến chuyện Một Bà Trưng và viết: "...Châu Diên lạc tướng tử danh Thi sách Mê Linh lạc tướng nữ tử danh Trưng Trắc vi thê. Trắc vi nhân hữu đảm dũng, tương Thi khởi tặc; Mă Viện tương binh thảo, Trắc Thi tẩu nhập Cẩm Khê..." (nghĩa là: ...Con trai của lạc tướng Châu Diên tên là Thi hỏi [sách] con gái lạc tướng Mê Linh tên là Trưng Trắc làm vợ... Trắc là người can đảm, cùng Thi nổi dậy làm giặc; Mă Viện đem quân đánh, Trắc Thi chạy vào Cẩm Khê...)

Lịch Đạo Nguyên có phải là sử gia đâu, giả sử LDN là sử gia th́ ta cũng phải phân tích cẩn thận, xem LDN viết có đúng không, chớ đâu thể tin, xem như sự thực 100% vậy ?

LDN chỉ nghe kể chuyện ba chớp ba nhoáng của người nước ta, câu chuyện chưa chắc đă được kể đúng và LDN chưa chắn đă nhớ đúng những điều đă nghe.

Vả lại, rơ ràng là Lịch Đạo Nguyên đă viết sai, dẫu so với sử Tàu :

_-Sử Tàu cũng nói là ‘‘Trưng Trắc và em gái là Trưng Nhị nổi lên làm loạn, đánh phá trong quận. Người man di ở các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố đến hưởng ứng, cướp phá hơn 60 thành ở Lĩnh ngoại. Trắc tự xưng vương’’. C̣n LDN lại nói là Ông Bà Thi nổi loạn (tức là chỉ có chuyện Một Bà Trưng). LDN đă sai BÉT !

_-Sử Tàu cũng nói là ‘‘Trắc tự xưng vương’’. C̣n LDN lại nói là Ông Bà Thi nổi loạn, bị Mă Viện đánh cho tơi bời hoa lá (tức là chẳng hề xưng vương) . Lịch Đạo Nguyên đă sai BÉT ! LDN không hề biết chuyện Trưng Nữ Vương làm vua 3 năm , không hề biết chuyện Tô Định làm Thái thú

 

LDN chỉ nghe kể chuyện ba chớp ba nhoáng của người nước ta, LDN chỉ ghi lại câu chuyện ba chớp ba nhoáng đó. Vậy mà , một số sử gia hiện đại lại phân tích từng chữ đoạn văn đó, để phản bác sử ta ! Thật là quái dị ! Nhất là , như đă nói ở trên, LDN đă viết sai , sai bét, _-kể cả khi so sánh với sử Tàu.

Ta có thể loại hết những điều sách Thuỷ kinh chú viết về ‘‘Một Bà Trưng’’!

 

 

Dẫn nhập 3: Sử Tàu: đối với người Tàu th́ chỉ một người làm vua mà thôi

 

Ta nên biết rằng đối với người Tàu th́ chỉ một người làm vua mà thôi, họ không thể hiểu được việc hai người cùng làm vua . Ta chẳng nên ngạc nhiên khi thấy họ nói rằng Nữ Vương bà chị làm vua và không nói bà em cũng là Nữ Vương.

Người nước ta th́ khác. Sau này , c̣n có chuyện hai anh em cùng làm vua: đó là Thiên sách vương và Nam tấn vương nhà Ngô. (Sách Cương Mục nhà Nguyễn xét việc theo người Tàu, nên chê bai hai vương nhà Ngô)

 

 

Dẫn nhập 4: Sử của Lê Tắc (cũng là sử Tàu): chung cuộc của bà Chưng Nh́ (Trưng Nhị)

 

Trong Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ viết: ‘‘..Xét quân Hai Bà Trưng thua chạy đến núi Hy Sơn, rồi không biết đi đâu . . .’’

Theo Lê Tắc (sử Lê Tắc là sử Tàu): bà Chưng Nh́ (Trưng Nhị) bị Mă Viện cắt lấy đầu gởi về Tàu

(Lê Tắc là ḍng dơi của thứ sử Nguyễn Phu (người Tàu), làm con nuôi người cậu họ Lê, nên đổi sang họ Lê. Lê Tắc tự xem là người Tàu, làm thuộc hạ của Trần Kiện. Khi quân Nguyên sang đánh nước ta , Lê Tắc pḥ Trần Kiện theo quân Nguyên trốn về Tàu.

Trần Kiện là con Trần Quốc Khang, do đó, gọi Trần Hưng Đạo bằng chú ruột. Trần Kiện bị phục quân nhà Trần giết chết)

 

Việt gian Lê Tắc (Nguyễn Tắc) trong An Nam chí lược viết: "Năm Kiến Vũ thứ 19, Mă Viện chém yêu tặc là Trưng Nhị và đánh luôn cả dư đảng, bọn Đô Dương. Đến huyện Cư Phong, bọn nầy đầu hàng."

 

Vài sử gia hiện đại lại đem đoạn văn trên của Lê Tắc ra mổ xẻ phân tích, rồi cưỡng từ đoạt lư bảo rằng Lê Tắc nói Hai Bà Trưng bị cắt đầu :

===Lư luận của họ :

Nguyên câu do Nguyễn Phương phiên âm là: " Thập cửu niên, Mă Viện trảm Trưng Nhị yêu tặc, kích kỳ dư đảng Đô Dương đằng, chí Cư Phong huyện hàng chi." [Trong câu phiên âm nầy, phần thứ nh́: đáng lẽ chữ "nhị" không viết hoa ("Mă Viện trảm Trưng nhị yêu tặc" ), và dịch là: "Mă Viện giết Trưng, hai yêu tặc."  =========

Lư luận sai, cưỡng từ đoạt lư ; bởi v́ nếu Việt gian Lê Tắc (Nguyễn Tắc) muốn viết "Mă Viện giết Trưng, hai yêu tặc.", th́ hắn đă viết :

       "Mă Viện trảm nhị Trưng yêu tặc"

thay v́

       "Mă Viện trảm Trưng Nhị yêu tặc"

Dễ dàng như vậy ! và chẳng cần làm ǵ có dấu phẩy giữa chữ Trưng và chữ ‘nhị’

 

Tóm lại,

       Theo Việt sử Tiêu án của Ngô Th́ Sĩ (sử gia nhà Lê Trung Hưng) th́ ‘‘. . .Hai Bà Trưng thua chạy, rồi không biết đi đâu . . .’’

       Theo Việt gian Lê Tắc (Nguyễn Tắc) trong An Nam chí lược: bà Chưng Nh́ (Trưng Nhị) bị Mă Viện cắt lấy đầu gởi về Tàu ( và chỉ bà Trưng Nhị mà thôi)

 

 

VII) Hai Bà lập nên nhà Trưng, tự xưng vương, phong đích trưởng tử (của Lạc Tướng Chưng Thi Sách) làm Thái Tử . . . (tiếp theo)

 

3) Lạc Tướng Chưng Thi Sách có con nối (tiếp theo).

Đây là lư do tại sao Hai Bà lập nên nhà Trưng, tự xưng vương (Lập một triều đại th́ phải có người kế nghiệp, không những Hai Bà có con trai mà có thể có nhiều Hoàng tử, dư điều kiện truyền lại cơ nghiệp về sau) . . .

Đây là lư do quan trọng mà sử ta không hề nói đến hay đặt câu hỏi (câu hỏi là ‘‘Làm thế nào hai người đàn bà trơ trọi lại có thể lập một triều đại ? Ai là người kế nghiệp ?’’)

C̣n thái độ của các Lạc tướng thời đó ra sao ? _-đại khái các Lạc tướng chấp nhận nhà Chưng : ông Chưng Thi Sách là Lạc tướng, là nhà quí tộc như họ, ông lại bỏ ḿnh v́ nước, ḍng dơi của ông sẽ được làm vua th́ có thể chấp nhận được.

 

 

VIII) Kế ‘Kim Thiền thoát xác’ của Trưng Nữ Vương

 

1) gieo ḿnh xuống sông Hát Giang

Năm 43, danh tướng nhà Hán là Mă Viện đem quân sang đánh, quân Hai Bà bị tan vỡ (một cách nhậm lẹ - quá nhậm lẹ), Hai Bà rút về Cẩm Khê.

Sử nước ta chép rằng Hai Bà đánh trận cuối cùng rồi gieo ḿnh xuống sông Hát Giang mà tự tử.

 

2) Kế ‘Kim Thiền thoát xác’

Tôi tin sử ta hơn sử Tàu, nên cũng nghĩ rằng Hai Nữ Vương đă gieo ḿnh xuống sông Hát Giang.

Nhưng chắc chắn rằng Hai Bà không tự tử mà dùng Kế ‘Kim Thiền thoát xác’ mà biến dạng.

Tại sao lại có thể chắc chắn như vậy ??? _-V́ Hai Bà có con cái, chẳng thể bỏ con mà chết được, chắc chắn là vậy !

 

Lưu ư:

Thông thường, dùng kế ‘Kim Thiền thoát xác’ th́ cần có một xác khác để che mắt kẻ địch (giả làm xác của người giả vờ tự tử) ; nhưng dùng kế này ở sông thông ra biển hoặc sông lớn, ḷng sông có thể có ngỏ ngách hang động th́ không cần : không t́m thấy xác của người tự tử th́ chẳng đáng ngạc nhiên lắm.

 

3) trận cuối cùng

Vậy th́, ở Cẩm Khê, Hai Bà cho người thân tín hộ tống các Hoàng tử và công chúa đi trước, hẹn nhau ở một địa điểm bí mật. Thế rồi , Hai Bà cầm quân đánh trận cuối cùng , thất trận, Hai Bà bỏ chạy , rồi gieo ḿnh xuống sông Hát Giang . . .

 

 

IX) Kế ‘Kim Thiền thoát xác’ chỉ thành công 50%: Mă Viện t́m được thây Bà Trưng Nhị . . .

 

Kế ‘Kim Thiền thoát xác’ chỉ thành công 50%: Mă Viện t́m được thây Bà Trưng Nhị , cắt lấy đầu, gởi về Tàu . Có lẽ ở trận đánh cuối cùng, bà bị thương khá nặng, nhưng giấu chị việc bị thương này, tiếp tục thi hành kế ‘Kim Thiền thoát xác’, rồi chết ở sông Hát Giang .

 

Mă Viện ở lại nước ta càn quét, truy nă ḍng dơi các Lạc Tướng, thiêu hủy trống đồng, dựng cột đồng, rồi về Tàu ba năm sau.

 

Bà Chưng Chắc thoát nạn, sống ẩn náu nơi rừng núi, nuôi nấng đàn con. Dần dà, con cái (hoặc ḍng dơi) xuống đồng bằng, biến đổi họ, Hán hóa họ của ḿnh, sống lẩn vào dân chúng. Đàn con lúc lánh nạn c̣n nhỏ, nên khi lớn lên không c̣n nhớ đến Bà Chưng Nh́ (Trưng Nhị) , chỉ biết mỗi một Bà Chưng Chắc là mẹ ; do đó, trong những di tích đền thờ các vương ḍng dơi ông Chưng Thi Sách , chỉ có nhắc đến Bà Chưng Chắc mà thôi . . .

 

                    (C̣n Tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

------------------------------------------------------

* Việt Sử, Văn Học 1 * Việt Sử, Văn Học 2 * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *