Trưng Nữ Vương nhũ danh là Hùng thị Mị Chắc và Hùng thị Mị Nh́. Họ Chưng (Trưng) là một chi họ của Hùng Vương và là họ của Lạc Tướng Thi Sách. Bà Chưng Nh́ (Trưng Nhị) là nhị phu nhân của Lạc Tướng Chưng Thi Sách.

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Nền văn minh canh nông của nước ta đă có từ 15 ngh́n năm

II) Nước ta là nước văn hiến từ đời Kinh Dương Vương: có chữ viết, có trường học

III) Thời Tây Hán, nước ta được tự trị, được trực tiếp cai trị bởi các Lạc Tướng (chế độ ‘‘bảo hộ’’)

IV) Thân thế Trưng Nữ Vương

       1) con gái Lạc Tướng Mê Linh

       2) họ Hùng

       3) Quan Lang đều tên là X Lang, Mị nương đều tên là Mị X

       4) Phong tục ‘trưởng nữ tên là Chắc’ ở nước ta

V) Thân thế Lạc Tướng Thi Sách

       1) Lạc Tướng Châu Diên

       2) ‘Sách’ , tiếng Việt cổ, có nghĩa là ‘Sắt’

       3) Ông Thi Sách họ Chưng (Trưng). Họ Trưng (Chưng) là họ của chồng Trưng Nữ Vương, một sự kiện hiển nhiên !!!

       4) Hùng Liêu Lang sáng chế cái bánh chưng và được nối ngôi

       5) Vua Hùng ( húy Liêu Lang) là viễn tổ của Lạc Tướng Thi Sách

                    (C̣n Tiếp)

__________________________________________

 

 

Bài này nói lên một sự kiện hiển nhiên: họ Trưng (Chưng) là họ của chồng Trưng Nữ Vương

Đối với người Âu Mỹ và người Tàu, th́ đó là một sự kiện hiển nhiên Bởi v́  người đàn bà Âu Mỹ lấy chồng th́ theo họ chồng.

Phụ nữ nước ta lấy chồng không đổi họ, bởi lẽ dễ hiểu là người nước ta gọi nhau bằng tên chớ không bằng họ.  Và nước ta gọi phụ nữ theo tên của người chồng . . .

Người nước ta gọi nhau bằng tên chớ không bằng họ bởi lẽ dễ hiểu là chúng ta có quá ít họ. Đó là t́nh trạng nước ta từ khi Mă Viện thắng Trưng Nữ Vương, nhà Đông Hán truy nă gắt gao ḍng dơi các Lạc Tướng, họ phải Hán hóa, đổi sang các họ thông dụng để trốn nạn . . .

Thời nhà Tây Hán , chắc là người nước ta gọi nhau bằng họ, . . .

 

 

I) Nền văn minh canh nông của nước ta đă có từ 15 ngh́n năm

 

Nhân loại biết nghề canh nông từ 15 ngh́n năm và canh nông phát xuất từ Đông Nam Á, tức là từ các nước Việt nam, Lào, Cam Bốt, Thái Lan , Miến Điện. Đây là điều tôi học được vào năm 1966, lúc tôi ngồi ở ghế trường Đại học British Columbia, Gia Nă Đại. Thông tin khoa học này được dạy ở một Đại học lớn của Gia Nă Đại, nên ta có thể xem là chính xác. (Ta có thể tin được những Thông tin khoa học ở các đại học Bắc Mỹ).

Một khi mưu sinh bằng canh nông th́ định cư, sống quây quần thành xă hội và sống đời văn minh . . .

 

 

II) Nước ta là nước văn hiến từ đời Kinh Dương Vương : có chữ viết, có trường học

 

Nước ta là nước văn hiến vào thời đại Hồng Bàng : có chữ viết, có trường học.

Chữ Việt cổ xuất phát từ chữ khoa đẩu của thời Thần Nông, do đó ta có thể đoán rằng Chữ Việt cổ do vua Kinh Dương Vương ( húy là Hùng Lộc Tục), cháu 4 đời vua Thần Nông, sáng chế ra

a) Chữ quốc ngữ hiện tại là La Tinh hóa của chữViệt cổ

b) Kinh Dương Vương là người nhân hiếu, nhất định chối từ ngôi vua (bên Tàu), nhường cho anh ; cho nên được phong làm vua phương Nam

c) Sự hiện hữu của chữ Việt cổ đưa đến một nhận xét quan trọng : những truyền thuyết về triều đại Hồng Bàng không hẳn là truyền thuyết(truyền miệng), mà rất có thể đă được ghi lại . . .

 

 

III) Thời Tây Hán, nước ta được tự trị, được trực tiếp cai trị bởi các Lạc Tướng (chế độ ‘‘bảo hộ’’)

 

Thời Tây Hán, dân nước ta được trực tiếp cai trị bởi các Lạc Tướng , các Lạc Tướng vẫn cha truyền con nối như dưới thời Hùng Vương, và chịu sự điều động của thái thú người Hán. Tức là chế độ  mà ta gọi là ‘‘bảo hộ’’ sau này.

Các Lạc Tướng cũng được bổ nhiệm cai trị vùng Lưỡng Quảng. Bởi vậy , khi Hai Bà Trưng khởi nghĩa, các Lạc Tướng đều hưởng ứng, Hai Bà chiếm được 65 thành như trở bàn tay : 65 thành gồm cả vùng Lưỡng Quảng.

Cần nói : người nước ta gọi các Lạc Tướng như dưới thời Hùng Vương, người Tàu gọi các Lạc Tướng là Huyện lệnh.

Thời Trưng Nữ Vương là thời chuyển tiếp, từ Tây Hán sang Đông Hán . . .

 

 

IV) Thân thế Trưng Nữ Vương

 

1) con gái Lạc Tướng Mê Linh

Trưng Nữ Vương nhũ danh là Hùng thị Mị Chắc và Hùng thị Mị Nh́, là con gái Lạc Tướng Mê Linh . Trưng Nữ Vương mồ côi cha lúc c̣n nhỏ, chức Lạc Tướng Mê Linh chắc là về tay một người chú của Trưng Nữ Vương.

 

2) họ Hùng

Ông Lạc Tướng Mê Linh này, có lẽ là ḍng dơi của vua Hùng cuối cùng , nên mang họ Hùng

Tất cả các Lạc Tướng đều là ḍng dơi Lạc Long Quân, đúng ra đều là họ Hùng , nhưng các Lạc Tướng đều mang họ khác, thường th́ dùng tên của đất phong làm họ ( phong tục này rất thông dụng từ Đông sang Tây), hoặc v́ một sự kiện lớn nào đó mà được vua ban một họ mới. Hiện nay ta không biết ǵ nhiều về họ của Lạc Tướng, v́ sau khi thắng Hai Bà Trưng, nhà Đông Hán truy sát gắt gao ḍng dơi các Lạc Tướng , họ phải Hán hóa, đổi sang các họ thông dụng để trốn nạn.

 

3) Quan Lang đều tên là X Lang, Mị nương đều tên là Mị X

Hoàng tử nhà Hùng gọi là Quan Lang, công chúa gọi là Mị nương ; không những thế Quan Lang đều tên là X Lang, Mị nương đều tên là Mị X

Ví dụ : Hùng Diệp Vương húy là Lân Lang

C̣n về tên các Mị nương , th́ sử sách không chép, các truyền thuyết thường không nhớ rơ tên Mị nương đều nói ‘có công chúa tên là Mị nương’, chẳng khác ǵ nói ‘có Mị nương tên là Mị nương’ ( !!!). Đó là do không nhớ rơ là Mị-ǵ nên nói đại là Mị nương !

 

Sau này , An Dương vương cũng đặt tên theo cách của các vua Hùng, nên mới có công chúa Mị Châu ; Mị Châu là ‘Mị nương tên Châu’. Các Mị nương đều tên là Mị X.

‘‘Tiên Dung công chúa’’ là danh hiệu của công chúa, chẳng phải là tên húy, danh hiệu này bảo rằng Mị nương có dung nhan như tiên nữ vậy ! (Đáng lẽ phải gọi là‘‘Tiên Dung Mị nương’’)

 

Nước ta có hai v́ công chúa đẹp như thiên tiên giáng hạ phàm trần đó là :

       ‘‘Tiên Dung Mị nương’’ nhà Hùng

       ‘‘chúa Tiên’’ Lê thị Ngọc Hân nhà Lê

Nhà Lê đặt tên các công chúa, dùng chữ Ngọc thay cho chữ Mị : công chúa Lê thị Ngọc Lan đầu đời Lê, công chúa Lê thị Ngọc Hân cuối đời nhà Lê . . .

 

Lạc Tướng Mê Linh, ḍng dơi của vua Hùng cuối cùng , tất đặt tên con gái với chữ Mị : Mị Chắc và Mị Nh́

 

4) Phong tục ‘trưởng nữ tên là Chắc’ ở nước ta

Trưng Nữ Vương bà chị tên là Chắc , Chắc chớ chẳng phải là Trắc. Nước ta có Phong tục ‘trưởng nữ đặt tên là Chắc’. Phong tục này xuất phát từ việc trồng dâu nuôi tầm. Ngh tầm tang : trứng con ngài n ra con tằm, tằm làm kén, kéo kén thành sợi th́ kén nhất tốt dày, chắc, kén loại nh́ mỏng hơn. Do đó, trưởng nữ đặt tên là Chắc, con gái sanh tiếp liền sau đó đặt tên là Nh́.

 

Ta có thể quả quyết rằng Trưng Nữ Vương bà chị tên là Chắc, bởi v́ :

a) Do phong tục ‘trưởng nữ tên là Chắc’ ở nước ta

b) Sử Tàu viết là bà tên là Trưng Trắc , đó là do họ phiên âm, rồi viết âm ra chữ Hán, họ đọc không phân biệt hai âm ‘Ch’ và ‘Tr’

c) Chữ Trắc có nghĩa là nghiêng đổ; chắc chắn chẳng phải là tên của Trưng Nữ Vương. Người Tàu th́ cóc cần đến ư nghĩa của tên củaTrưng Nữ Vương , nếu có nghĩa xấu, th́ họ càng khoái !

d) Do v́ bà em tên là Nh́ (Tàu phiên âm ra thành ‘Nhị’), nên tên bà chị phải là Chắc.

 

Về phong tục ‘trưởng nữ tên là Chắc’ ở nước ta, tôi thấy một số tiền bối đă nêu ra, cũng khá lâu. Không biết ai là người đầu tiên đă chỉ ra điều này.

Tôi tin chắc rằng quả có phong tục ‘trưởng nữ tên là Chắc’ ở nước ta. Đến đầu thế kỷ thứ 20, vẫn c̣n Phong tục này. V́ tôi có người cô ruột tên là Chắc : bà là cô cả, chị của cha tôi, sinh khoảng năm 1901, bà là người độc nhất trong nhà mang tên Nôm, (những người khác mang tên Hán Việt, như hầu hết gia đ́nh người Việt), chẳng có ai tên Nh́, v́ người sinh tiếp theo sau là nam chẳng phải nữ.

 

 

V) Thân thế Lạc Tướng Thi Sách

 

1) Lạc Tướng Châu Diên

Ông Thi Sách là Lạc Tướng Châu Diên.

Khi hỏi vợ, ông chưa làm Lạc Tướng mà là con trai của Lạc Tướng Châu Diên , một thời gian (ngắn ( ?) sau , lên làm Lạc Tướng

 

2) ‘Sách’ , tiếng Việt cổ, có nghĩa là ‘Sắt’

‘Sách’ , tiếng Việt cổ, có nghĩa là ‘Sắt’, bởi v́ hiện nay, người Mường vẫn c̣n dùng chữ Sách _-trong khi ta đă đổi sang ‘Sắt’. (Có lẽ v́ kiêng húy của Lạc Tướng Châu Diên ???)

H́nh như ‘Sách’ là tên đặt thông dụng của nước ta thời đó.

Thi Sách có nghĩa là thơ sắt, là văn vơ toàn tài ???

 

Các anh hùng anh thư quí tộc lại có tên Nôm : Sắt, Chắc, Nh́. Cho thấy là giới quí tộc nhà Hùng sống ḥa đồng với  dân. (Ngay dưới thời Lạc Long Quân đă như thế, v́ dân ta gọi Lạc Long Quân là bố).

 

3) Ông Thi Sách họ Chưng (Trưng). Họ Trưng (Chưng) là họ của chồng Trưng Nữ Vương, một sự kiện hiển nhiên !!!

 

Ông Thi Sách họ Chưng (Trưng)

a)Đối với người Âu Mỹ và người Tàu, th́ đó là một sự kiện hiển nhiên : họ Trưng (Chưng) là họ của chồng Trưng Nữ Vương

Bởi v́ , người đàn bà Âu Mỹ lấy chồng th́ theo họ chồng. Người Tàu cũng gọi người đàn bà theo họ chồng ( Ví dụ : ‘Nhạc phu nhân’ là phu nhân của ông họ Nhạc)

 

b) Phụ nữ nước ta lấy chồng không đổi họ, bởi lẽ dễ hiểu là người nước ta gọi nhau bằng tên chớ không bằng họ.  Và nước ta gọi phụ nữ theo tên của người chồng (c̣n gọi phụ nữ theo chức vụ của người chồng)

 

c) Người nước ta gọi nhau bằng tên chớ không bằng họ bởi lẽ dễ hiểu là chúng ta có quá ít họ, lại có một số họ quá đông người (như họ Nguyễn), gọi bằng họ th́ không đủ phân biệt.

Đó là t́nh trạng nước ta từ khi Mă Viện thắng Trưng Nữ Vương, nhà Đông Hán truy nă gắt gao ḍng dơi các Lạc Tướng , họ phải Hán hóa, đổi sang các họ thông dụng để trốn nạn. Chúng ta có quá ít họ, là do thủ đoạn của nhà Đông Hán . . .

 

d) Thời nhà Tây Hán , chắc là người nước ta gọi nhau bằng họ, v́ lúc ấy ta có rất nhiều họ : họ của các Lạc Tướng (mỗi Lạc Tướng có một họ khác, dù thật sự là họ Hùng), họ của ḍng dơi những người hộ giá Kinh Dương Vương đến trấn nhậm nước ta . . . Chỉ tính giai cấp quí tộc, có thể có đến 2000 họ.

Cho nên khi Hùng tiểu thư xuất giá, th́ được gọi là Chưng (Trưng) phu nhân, tức bà Trưng. Danh hiệu Hai Bà Chưng (Trưng), vẫn c̣n tồn tại đến bây giờ, là từ đó mà ra . (Vả lại , nếu gọi là bà Sắt , th́ thời đó biết bao nhiêu người là bà Sắt !!!)

 

e) Tóm lại, họ Chưng (Trưng) quả là họ của chồng Trưng Nữ Vương . Hiển nhiên, dĩ nhiên là vậy !!!

 

4) Hùng Liêu Lang sáng chế cái bánh chưng và được nối ngôi

Họ Chưng (Trưng) là họ của Lạc Tướng Thi Sách. Nguyên do xuất xứ của Họ Chưng (Trưng) ?

Giả thuyết của tôi : Họ Chưng (Trưng) là do sự tích cái bánh chưng (Hùng Liêu Lang sáng chế cái bánh chưng và được nối ngôi)

Sự tích cái bánh chưng th́ hầu hết mọi người đều biết, xin tóm lược :

       Vua Hùng thứ 6 hội 22 Quan Lang (tức hoàng tử) lại và bảo các con dâng phẩm vật cúng tổ tiên vào dịp cuối năm, người nào có phẩm vật quí nhất th́ sẽ được làm Thái tử. Vị Quan Lang thứ 9 là Hùng Liêu Lang (Hùng Lang Liêu Lang) nhờ thần nhân báo mộng, mách bảo, nên sáng chế bánh chưng , bánh dày dâng lên. Bánh , phẩm vật giản dị chế tạo từ  gạo nếp, ăn rất ngon và Hùng Liêu Lang giải thích rằng ‘‘trong trời đất không vật quư bằng gạo, ... h́nh trạng cái bánhợng trưng cho trời đất bao hàm vạn vật . . ..’’

       Hùng Liêu Lang được phong làm Thái tử.

 

4) Vua Hùng ( húy Liêu Lang) là viễn tổ của Lạc Tướng Thi Sách

Hùng Liêu Lang sau làm vua, tức Hùng Chiêu Vương. Để kỷ niệm công lao cái bánh chưng, vua ban họ Chưng (Trưng) cho một Quan Lang , con của vua (v́ vua nhà Hùng không thể đổi họ). Vị Quan Lang này là thủy tổ của Lạc Tướng Thi Sách

 

Nguyên do xuất xứ của Họ Chưng (Trưng) là vậy. Tuy chỉ là Giả thuyết của tôi nhưng rất có thể chính là sự thực  _-giải thích được ư nghĩa của họ Chưng (Trưng) . . .

Sau khi Mă Viện thắng Trưng Nữ Vương, ḍng dơi họ Chưng (Trưng) phải biến đổi họ Chưng , rồi phải Hán hóa họ của ḿnh để trốn nạn . . .

                           (C̣n Tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

 

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

------------------------------------------------------

* Việt Sử, Văn Học 1 * Việt Sử, Văn Học 2 * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *