Dẹp giặc
đề thơ
*
Lê Anh Chí
dịch thơ vua Lê Thái Tổ
*
Chiến khu đường hiểm
chẳng từ nan
Thêm tuổi thêm bền sắt đá gan
**
**
Hào khí quét bay ngh́n ngại chướng
Tráng tâm dời sạch vạn non ngàn
Biên pḥng tính
suốt trù phương lược
Xă tắc tŕ
toan kế vĩnh an
**
**
Ghềnh thác ba trăm , bao khúc mắc
Hiện nay làm, thấy : thuận vui nhàn
Bài thơ của Vua Lê Thái Tổ là như sau:
Kỳ khu hiểm lộ bất từ nan
Lăo ngă do tồn
thích thạch can
**
**
Hào khí tảo
không thiên chướng vụ
Tráng tâm di
tận vạn trùng san
Biên pḥng hảo
vị trù phương lược
Xă tắc
ưng tu kế cửu an
**
**
Hư
đạo nguy than tam bách khúc (1)
Như kim
chỉ tác thuận hưu khan
(1) : tam bách khúc
Ca dao có câu rằng
Đường lên Mường Lễ bao xa...
Trăm bảy mươi thác trăm ba mươi ghềnh.
Ba trăm khúc (tam bách
khúc) là
170
thác + 130 ghềnh
( chữ ‘Mường Lễ’
chứng tỏ câu ca dao có trước cả thời vua Lê
Thái Tổ : sau khi thắng trận, Vua Lê Thái
Tổ đổi tên Mường
Lễ thành Phục Lễ)
Đèo Cát Hăn làm phản vào cuối
năm 1431
(Theo Đại Việt Thông Sử,
Phạm Văn Xảo bị giết vào cuối năm 1431,
v́ thông đồng với Đao Cát Hăn làm phản).
Không những thế, lúc ấy, Đao
Cát Hăn làm phản trong khi giặc Bế Khắc Thiệu
chưa dẹp xong . . .
Vua ta bèn sai Lê Sát và Quốc vương
Tư Tề đi đánh, rồi sau đó, Vua Lê Thái Tổ
lại ngự giá thân chinh
Thắng trận, Vua Lê Thái Tổ sát
nhập Phục Lễ (tức, Mường Lễ
) vào bản đồ Đại Việt
Cuộc
chiến này, một lần nữa, chứng tỏ tài dụng
binh xuất quỉ nhập thần của vua ta :
Đường xá hiểm trở cheo leo, ba trăm thác
ghềnh, như vậy, mà hễ Vua Lê Thái Tổ đánh th́
thắng !
Thắng trận, Vua Lê Thái Tổ
khắc thơ trên vách núi xă Hào Tráng _lúc bắt đầu
hồi kinh
Xem bài
*
*
TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng
Mục
Lục Danh Tướng của vua Lê
Thái Tổ
Mục
Lục ‘Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’
--------------------------------------------------
* Trang Chính
* Việt
Sử, Văn Học *
Thơ *
-----------------------------------------------------------
* Mục Lục * Bài
mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *
-----------------------------------------------------------
* Nối kết Phật Pháp * Lê
Gia * Nối kết
Văn Học * Bài Xưa *
------------------------------------------------------------------