Tướng của vua Thái T tài ba nhất so với tất c các triều đại

( vua Thái T là bậc đại anh hùng tài năng quán thế . . .)

( Lam Sơn Ngũ H : Lưu Nhân Chú, Chích (Nguyễn Chích), Khôi, Trần Lựu, Văn An)

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Lời phi lộ : vua Thái T là bậc đại anh hùng tài năng quán thế nhà phạm lỗi lạc

I) Vơ nghệ cao cường , anh dũng tuyệt luân

II) Khí phách anh hùng,hiểu lược thao

III) Vơ nghệ cao cường nhất: Lê Khôi

IV) Sách lược lớn : Chích

V) Nguyên soái Lưu Nhân Chú

VI) Nhập nội thiếu bảo Trần Lựu

VII) Nhập nội thiếu bảo Văn An

VIII) Lam Sơn Ngũ H: Lưu Nhân Chú, Chích (Nguyễn Chích), Khôi, Trần Lựu, Văn An

IX) Tam Thập Hổ Tướng : Lam Sơn Ngũ H Phạm Vấn, Sát, Ngân, , Đinh Liệt, Nguyễn Xí , Trịnh Khả, Lê Thụ . . .

                    [C̣n Tiếp]

__________________________________________

 

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

 

 

Vua Thái T là bậc đại anh hùng tài năng quán thế . Vua c̣n có tài huấn luyện vơ tướng.

Ngược lại với những lời vu khống của nhà Mạc , nhà Trịnh ; vua ta không đa nghi hiếu sát, vua ta không giết hại công thần. Vua Lê Thái Tổ tín nhiệm các tướng, giao phó quốc gia cho 90 đại tướng tài ba. Những vị này đă đáp ứng được kỳ vọng của vua, giữ gỉn cương thổ ; đă đánh bại đám giặc mạnh thời bấy giquân Chiêm Thành d dàng, như bỡn. cuối cùng Chiêm Thành b ta tiêu diệt cũng bởi tay ớng của Thái Tổ. . .

 

Tài năng vàVơ nghiệp Thái Tổ thật vĩ đại xưa nay chưa từng có !

Cho nên,

       Tướng của vua Thái Ttài ba nhấtvà công lao lớn nhất  so với tất c các triều đại . . .

 

 

 

Lời phi lộ: vua Thái T là bậc đại anh hùng tài năng quán thế nhà phạm lỗi lạc

 

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là trang sử anh hùng nhân nghĩa nhất:

 

1) khó khăn nhất : chỉ có mấy trăm quân mà chống lại với đế quốc hùng mạnh nhất thế giới thời bấy giờ

 

2) chiến lược chiến thuật siêu quần nhất. Vua ta dụng binh như thần, giỏi hơn Gia Cát Lượng. Phục binh thần kỳ mà đánh chính diện, bao vây tiêu diệt địch cũng siêu. Thường đánh bộ mà thủy binh cũng tinh thông. Nhà vua dụng binh pháp ra sao cũng được, có khi làm ngược binh pháp mà vẫn thành công vẻ vang . Như không đánh thành , chỉ đánh viện binh là ngược binh pháp mà vua vẫn chế biến mưa mẹo ra dùng được. Đánh sao cũng được mà không đánh cũng được !

Thậtxưa nay chưa từng !

 

3) nhân từ nhất

Làm sao một vớng tài lại th nhân t được ? Vậy vua Thái T làm được :

_nhân từ với dân (nhiều lănh tụ nghĩa quân khác cũng làm được điều này)

_nhân từ với quân sĩ của ḿnh. Đây do tại sao vua không đánh những thành kiên c: nhà vua không muốn hi sinh chiến sĩ của đội quân Thiết Đột . Nhất định muốn đánh thành th́ h thành được ch sao không, nhưng phải dùng quân Thiết Đột dũng cảm xông pha _ s chết rất nhiều những chiếnnày.

Việc không đánh thành này rất khó làm ngược ḷng dân : dân chúng vào hành dinh B Đ, xin vua đánh thành, giết giặc Minh cho k hết.

_nhân từ với địch : vua Thái T đă tha hơn 100000 hàng binh. Việc này cũng rất khó làm ngược ḷng dân : dân chúng xin vua giết hàng binh.

 

Đây là trang sử anh hùng nhân nghĩa nhất không phải chỉ của dân tộc ta mà của cả thế giới.

 

Vua Thái T không những là bậc đại anh hùng tài năng quán thế c̣nnhà phạm lỗi lạc : trước khi khởi nghĩa, nhà vua đă huấn luyện người thân và gia đinh của vua trở thành đại tướng .Học tṛ lỗi lạc của vua là hai ông Lê Khôi và Nguyễn Xí:

_ông Lê Khôi là cháu ruột gọi vua Thái T bằng chú

_ông Nguyễn Xí theo hầu vua từ năm 9 tuổi cũng được chân truyền vơ nghệ của họ Lê

 

Từ khi khởi nghĩa ,trước mỗi trận đánh vua Lê đều giảng binh pháp cho tướng sĩ. Các vơ tướng đều hiểu lược thao.

Tướng của vua Thái Ttài ba nhất so với tất c các triều đại . . .

 

 

I) Vơ nghệ cao cường , anh dũng tuyệt luân

 

Các vơ tướng Lam Sơn phải dày công gian khổ, anh dũng chiến đấu. Nhất là hai năm đầu, mỗi trận đánh là cả một tranh đấu vĩ đại : vua Lê chỉ có mấy trăm quân lính, mà giặc Minh đem 5 vạn quân đến đánh. Mặc dầu vua Lê mưu mẹo mai phục thần kỳ, nhưng với số quân ít ỏi, các tướng phải bản thân vơ nghệ cao cường và anh dũng tuyệt luân, ở mỗi trận đánh.

 

 

II) Khí phách anh hùng,hiểu lược thao

 

Các vơ tướng đều hiểu lược thao, v́ trước mỗi trận đánh vua Lê đều giảng binh pháp cho tướng sĩ. Việc ‘‘giảng binh pháp’’ này là ngược lại với  binh pháp : việc binh cần cẩn mật, tiết lộ trước kế hoạch là không nên. Nhưng vua ta là bậc đại anh hùng và ngài đă tín nhiệm các tướng ( Điều này cũng là một bằng chứng hùng hồn rằng nhà vua không đa nghi hiếu sát).

Cũng có vơ tướng giỏi lược thao sẵn, nhưng nhờ những lời giảng, thảo luận mà giỏi thêm.

 

Các vơ tướng theo vua từ lúc đầu là những kẻ có khí phách anh hùng : dám theo vua Lê, với lực lượng vỏn vẹn có mấy trăm quân lính, để chống lại đế quốc hùng mạnh nhất thế giới thời bấy giờ (nhà Minh khi đó là đang hồi cường thịnh nhất).

 

 

III) Vơ nghệ cao cường nhất: Lê Khôi

 

Ta có thể đóan rằng người vơ nghệ cao cường nhất là ông Lê Khôi, v́ ông đă bắt sống những quan tướng cao cấp của nhà Minh ở trận tiền :

_bắt sống đô đốc Chu Kiệt ở trận Khả Lưu

_bắt sống đô đốc Thôi Tụ ở trận cánh đồng Xương Giang

_bắt sống Thượng Thư Hoàng Phúc ở trận cánh đồng Xương Giang

 

Ông cũng chém tướng tiên phong Hoàng Thành ở trận Khả Lưu

 

Một tay ông Lê Khôi bắt sống hai đô đốc nhà Minh ! Nên nhớ rằng ‘đô đốc’ là chức lớn, tương đương với nguyên soái ngày xưa.

 

Cháu ruột gọi vua Thái T bằng chú, ông th được xem là người học tṛ giỏi nhất của vua Thái T.

Tài đức vẹn toàn ,ợc thao gồm đ , trải ba triều vua, ôngcột tr nhà .

 

 

IV) Sách lược lớn : Chích

 

Ông Lê (Nguyễn) Chích là người đă đưa ra kế sách đánh Nghệ An, kế sách này được xem là công lớn trong sự thành công của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Ông là vị tướng bách chiến bách thắng, là đệ nhất đại tướng tính đến năm 1426, giỏi hơn cả Đinh Liệt, Nguyễn Xí.

Ông là công thần thứ 8 _v́ ông không dự hội thề Lũng Nhai, ông gia nhập nghĩa quân vào năm 1420. 1421 Nhưng công lao ông được xem là cao hơn Đinh Liệt, Nguyễn Xí, Lê Lễ, Lê Khôi, Trịnh Khả . . . _nhửng viên tướng tài ba lỗi lạc và thân tín của vua.

 

Ông là lănh tụ, tự ḿnh khởi nghĩa đánh quân Minh, trước khi về đầu Thái Tổ, cho nên rất được vua trọng vọng. Ông Lê Chích có thể được xem là nguyên soái trong năm 1421-1426. Vào khoảng năm 1427, ông ‘có lỗi’ ( ĐVSKTT không chép là lỗi ǵ, (nếu Thái Tổ đa nghi, hiếu sát th́ đă viện cớ đó, giết ông rồi !)) nên bị giáng chức.

 

Cũng như Ông Lê Khôi, ông Lê Chích tiếp tục phục vụ trải ba triều vua, là cột tr nhà .

 

 

V) Nguyên soái Lưu Nhân Chú

 

Xem bài

       Nguyên soái Lưu Nhân Chú (triều Thái T)  1

       ( Quyền cao chức trọng nhất triều Thái T )

 

 

VI) Nhập nội thiếu bảo Trần Lựu

 

ĐVSKTT:

{{ H lệnh cho viên Tổng tri coi việc quân dân Lạng Sơn An Bang là Nhập nội thiếu bảo Lựu đem quân đi đánh giặc, cho quyền tiền trảm hậu tấu.

}}

Theo đoạn sử trên, Nhập nội thiếu bảo Trần Lựu là người tài đức.   Thái T không h giết bừa một ai, cho nên vớng được quyền tiền trảm hậu tấu phải là người tài đức vẹn toàn.

 

Ông chứng t tài năng lỗi lạc sau đó trấn gi ải Phá Lũy đ pḥng quân Minh.

ớng trấn gi cửa ải địa đầu bao gi cũngtay tài giỏi. Thời Tam Quốc, mộtớng trấn th như vậyTrương Liêu, trí dơng song toàn.

 

 

VII) Nhập nội thiếu bảo Văn An

 

ĐVSKTT:

{{

Lấy Thiếu bảo Văn An làm Tổng tri, coi các việc quân của Quốc Oai Thượng, Quốc Oai Trung, Tam Đái, Quảng Oai, lệnh cho rằng: Nếu viên chấp lệnh hay giám quan nào không theo quyền tiết chế của ngươi th́ chém trước tâu sau.

}}

 

Nhập nội thiếu bảo Văn An Nhập nội thiếu bảo Trần Lựuhai đạiớng độc nhất được quyền tiền trảm hậu tấu ; Do đó xứng đáng được k vào hạng năm danhớng lỗi lạc nhất của vua Thái T.

 

 

VIII) Lam Sơn Ngũ H : Lưu Nhân Chú, Chích (Nguyễn Chích), Khôi, Trần Lựu, Văn An

 

Năm danhớng lỗi lạc nhất của vua Thái T, tôi gọi là Lam Sơn Ngũ H : Lưu Nhân Chú, Chích (Nguyễn Chích), Khôi, Trần Lựu, Văn An

_Nhập nội Đại Lưu Nhân Chú

_Thiếu úy, Nhập nội Thiếu ph Chích

_Nhập nội Thiếu úy Khôi

_Nhập nội thiếu bảo Trần Lựu

_Nhập nội thiếu bảo Văn An

 

  Thái T 90 đạiớng tài năng lỗi lạc , t́m năm danhớng lỗi lạc nhất là điều khó khăn. Năm người k trên đều trí dơng song toàn, công lao hiển hách những điểm đặc thù đ nổi tiếng. H cũng là những trung thần

 

Tôi cũng qu quyết rằng vào thời Thái T, năm danhớng lỗi lạc này cũng thật s nổi tiếng nhất . H nổi tiếng nhất những do tôi đă nêu trên. Như ông Lê Khôi nổi tiếng, v́ đă bắt sống những đại tướng cao cấp của nhà Minh ở trận tiền.

 

 

IX) Tam Thập Hổ Tướng : Lam Sơn Ngũ H Phạm Vấn, Sát, Ngân, , Đinh Liệt, Nguyễn Xí , Trịnh Khả, Lê Thụ . . .

 

Tam Thập Hổ Tướng, hay 30 vị đại tướng lỗi lạc của vua Thái T :

1-5) Lam Sơn Ngũ H

6) Phạm Vấn,

7) Sát,

8) Ngân,

9) ,

10) Đinh Liệt,

11) Nguyễn Xí ,

12) Trịnh Khả,

13) Lê Thụ ,

14) Đỗ Bí,

15) Trương Chiến,

16) Khuyển,

17) Th,

18) L,

19) Bồi ,

20) Bôi,

21) Liễu ,

22) Doăn N

23) Đính,

24) Chuyết,

25) Lỗi

26) Nh Lăm,

27) Sao,

28) Kiệm,

29) Lật.

30) Bùi B.

                    [C̣n Tiếp]

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê Trịnh

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

Trang Nhà   Lê Anh Chí

-------------------------------------

* Trang Chính * Văn Học * Thơ *

-------------------------------------

* Bài mới Trang LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

----------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học *

----------------------------------------------------