Vua Trần Nhân Tông ám toán giết hại kẻ đầu hàng (bọn quân tướng Ô Mă Nhi)   : Trần Nhân Tông chẳng phải là Đại trượng phu

 

                           Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Lời luận của Tŕnh Dục về Đại trượng phu trong thiên hạ

I) Lược truyện

II) Giết hại kẻ đầu hàng (bọn quân tướng Ô Mă Nhi) , Trần Nhân Tông chẳng phải là Đại trượng phu

III) Lời phê của vua Tự Đức   : bất nhân phi nghĩa (!!!)

IV) Trần Trọng Kim biểu đồng t́nh với lời phê của vua Tự Đức (!!!)

V) Việc giết hại kẻ đầu hàng của Trần Nhân Tông làm cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài thêm gần hai năm

__________________________________________

 

TTK = Trần Trọng Kim

VNSL = Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

Dẫn nhập : Lời luận của Tŕnh Dục về Đại trượng phu trong thiên hạ

 

a) Đại trượng phu, theo Tŕnh Dục, là người có ba đức tính sau:

       không n hiếp đáp kới, không lấn át k yếu

       ân oán phân minh

       tín nghĩa rệt

Tŕnh Dục đưa ra ba đức tính kể trên thật là tuyệt.

Thật vậy, người có ba đức tính kể trên quả là Đại trượng phu

 

 

b) Có thể dùng lời luận của Tŕnh Dục làm thước đo anh hùng, Đại trượng phu

 

Đại trượng phu th́ có ba đức tính sau:

       không n hiếp đáp kới, không lấn át k yếu

       ân oán phân minh

       tín nghĩa rệt

Ngược lại, người có ba đức tính kể trên là Đại trượng phu

 

Nói cách khác, ba đức tính sau:

       không n hiếp đáp kới, không lấn át k yếu

       ân oán phân minh

       tín nghĩa rệt

điều kiện cần đ đ là Đại trượng phu

 

Do đó,

       Có thể dùng lời luận của Tŕnh Dục làm thước đo anh hùng, Đại trượng phu

 

 

c) ớng soái Đại trượng phu không giết kẻ đầu hàng

 

Ta có thể suy ra vài điều rất cao minh, từ lời luận của Tŕnh Dục, ví dụ :

       ớng soái Đại trượng phu không giết kẻ đầu hàng

Xem

162)       Tŕnh Dục luận Đại trượng phu

 

 

I) Lược truyện

 

a) Chiến thắng Bạch Đằng giang (lần 2)

Ta có thể nói cuộc chiến với quân Nguyên kêt thúc bằng trận Bạch Đằng giang. Đây là Chiến thắng Bạch Đằng giang , lần 2, (Chiến thắng Bạch Đằng giang lần 1 là của Ngô Tiên Chúa (húy là Ngô Quyền))

Lần này, THD vẫn dùng mẹo cũ : lợi dụng nước thủy triều lên xuống và đóng cọc ở ḷng sông. Quân tướng Ô Mă Nhi thua to và đầu hàng. Ta thu được 400 chiến thuyền và rất nhiều quân sĩ.

 

b) Giết hại kẻ đầu hàng (bọn quân tướng Ô Mă Nhi)

Trần Nhân Tông trả bọn quân tướng Nguyên đă đầu hàng về Tàu bằng nhiều đường khác nhau; riêng bọn quân tướng Ô Mă Nhi về bằng đường thủy ; thuyền ra bể, Trần Nhân Tông cho thợ lặn đục thuyền làm cho quân tướng Ô Mă Nhi chết đuối hết !

Có bao nhiêu người bị giết cùng với Ô Mă Nhi   ? _-Không rơ. V́ các vơ tướng quan trọng về Tàu bằng nhiều đường khác nhau, ta chỉ có thể đoán rằng cùng đi với Ô Mă Nhi là : các thuộc hạ thân tín và quân bản bộ của Ô Mă Nhi  . Ô Mă Nhi   có bao nhiêu quân bản bộ ? _-Không rơ !!

 

 

II) Giết hại kẻ đầu hàng (bọn quân tướng Ô Mă Nhi) , Trần Nhân Tông chẳng phải là Đại trượng phu

 

a) không giữ tín nghĩa với thiên hạ

Giết hại kẻ đầu hàng (bọn quân tướng Ô Mă Nhi) , Trần Nhân Tông đă không giữ tín nghĩa với thiên hạ :

       không giữ tín nghĩa với k đầu hàng

       không giữ tín nghĩa với triều đ́nh nhà Nguyên (đă hứa lời tr bọn quân tướng nhà Nguyên v Tàu)

Trần Nhân Tông đă không giữ tín nghĩa với thiên hạ

Do đó,

       Trần Nhân Tông chẳng phải là Đại trượng phu

 

b) Giết hại kẻ yếu, kới tay

Ngoài ra,

       Đại trượng phu th́ không n hiếp đáp k yếu

       k yếu nhất đối với mộtớng soái binh, là kẻ đă đầu hàng

cho nên,

       Giết hại kẻ đầu hàng (là kẻ yếu, kới tay) chẳng phải là Đại trượng phu

Trần Nhân Tông chẳng phải là Đại trượng phu

 

 

III) Lời phê của vua Tự Đức   : bất nhân phi nghĩa (!!!)

 

Theo VNSL, khi vua Tự Đức  xem sử đến đoan này, có phê vào 4 chữ : bất nhân phi nghĩa

Lời bàn :

Lời phê này của vua Tự Đức thật là thái quá, dữ dội , nghiệt ngă   :

 

a) Đành rằng giết hại kẻ đầu hàng, Trần Nhân Tông đă không giữ tín nghĩa với thiên hạ

Nhưng,

       giết hại Ô Mă Nhi th́ có thể gọi là bất nhân hay không   ???

Vấn đề là tư cách của Ô Mă Nhi như thế nào

 

b) Lịch sử nước ta chép rằng Ô Mă Nhi tàn ác giết hại nhiều người, do đó Trần Nhân Tông đă nhất định giết Ô Mă Nhi .

Trả thù như vậy th́ không tốt

Nhưng bảo Trần Nhân Tông là bất nhân phi nghĩa th́ sai , hoàn toàn sai !

 

c) Giết hại kẻ đầu hàng, Trần Nhân Tông chẳng phải là Đại trượng phu

Nhưng lmà làm Đại trượng phu th́ rất khó ; mấy ai trên đời l là Đại trượng phu   ???  vua nào trong lịch sử là Đại trượng phu   ???

Trần Nhân Tông chẳng phải là Đại trượng phu

Trần Nhân Tông cũng chẳng phải là bất nhân phi nghĩa

 

d) Về việc này, những điều Vua Lê Thái Tổ giảng dạy cho dân chúng, đáng được truyền tụng muôn đời :

       Vua Lê Thái Tổ (tha mười vạn hàng binh, trả về Tàu hơn 30 vạn người), trong khi dân ta vào hành dinh Bồ Đề, xin vua giết hàng binh.

Việc không giết kẻ đầu hàng này của Vua Lê Thái Tổ rất khó làm, v́ vua là lănh tụ nghĩa quân, mà lănh tụ nghĩa quân th́ thường làm theo ư dân. Không làm theo ư trả thù của dân, vua ta c̣n giảng dạy cho dân chúng rằng :

             bản tâm của người nhân đức là không muốn giết người

             không nên v́ muốn trả thù, mà mang tiếng xấu muôn đời là giết kẻ đầu hàng

 

Hai câu này

       bản tâm của người nhân đức là không muốn giết người

       không nên v́ muốn trả thù, mà mang tiếng xấu muôn đời là giết kẻ đầu hàng

đáng là phương ngôn truyền tụng muôn đời  !

 

e) Có một vấn đề cần bàn, là

       Đành rằng ta có thể nói rằng Ô Mă Nhi tàn ác giết hại nhiều người, thật đáng tội chết (để bào chữa cho Trần Nhân Tông

Thế nhưng,

       các thuộc hạ thân tín và quân bản bộ của Ô Mă Nhi có đáng tội chết hay không  ??

_-Thật khó ḷng có thể nói rằng quân bản bộ của Ô Mă Nhi đều đáng tội chết

Nói một cách khác , Trần Nhân Tông đă giết oan nhiều người ...

 

 

IV) Trần Trọng Kim biểu đồng t́nh với lời phê của vua Tự Đức (!!!)

 

===VNSL:

... Về sau, vua Dực Tông bản triều nhà Nguyễn xem đến chỗ này, có phê bốn chữ : bất nhân phi nghĩa . Tưởng lời phê ấy cũng là chính đáng. ====

Lời bàn :

a) ‘vua Dực Tông bản triều nhà Nguyễn’ = vua Tự Đức

 

b) ‘vua Dực Tông bản triều nhà Nguyễn’ :

‘bản triều’   : TTK bao giờ cũng tự nhận ḿnh là thần tử nhà Nguyễn ; thật ra, Trần Trọng Kim chẳng phải là thần tử nhà Nguyễn, ông làm quan, làm công chức cho thực dân Pháp

 

c) ‘Tưởng lời phê ấy cũng là chính đáng’, tại sao

Chẳng lẽ Trần Trọng Kim biểu đồng t́nh với lời phê của vua Tự Đức, chỉ v́ đó là lời phê của vua của ông, vua của ‘bản triều’ nhà Nguyễn   ?

 

d) ‘Tưởng lời phê ấy cũng là chính đáng’, nhận định kém về lịch sử

Một lần nữa, ta thấy TTK có nhận định kém về lịch sử, có nhận định kém về những nhân vật lịch sử _-như đă nhiều lần nhận xét trong loạt bài ‘Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL’

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

(C̣n nhiều bài tiếp tục trong loạt bài này)

 

 

V) Việc giết hại kẻ đầu hàng của Trần Nhân Tông làm cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài thêm gần hai năm

 

Việc giết hại kẻ đầu hàng của Trần Nhân Tông làm cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài thêm gần hai năm

       Vương Thông đă hàng từ năm 1426, nhưng lại tráo trở, v́ bọn ngụy quan kể chuyện Trần Nhân Tông giết hại quân tướng (đă đầu hàng) Ô Mă Nhi cho VT. Do đó, Vương Thông tráo trở mấy lần, chẳng chịu hàng.

       Măi đến cuối năm 1427, sau khi vua ta đánh thắng 21 vạn viện binh nhà Minh một cách dễ dàng và nhậm lẹ (trong ṿng một tháng) , Vương Thông mới quyết định đầu hàng ...

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thưquốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *