Tôi đối câu  "Da trắng vỗ b́ bạch"

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

 

Dàn Bài :

I) Câu đối tương tợ : "Cô Miên ngủ một ḿnh"

II) Hồng Hà nữ sĩ ra câu đối "Da trắng vỗ b́ bạch"

III) Có người đối lại : "Trời xanh màu thanh thiên"

IV) Nguyễn Tài Cẩn đối lại: " Rừng sâu mưa lâm thâm "

V) Tôi đối lại 1

VI) Tôi đối lại 2

VII) Tôi đối lại 3

VIII) Tôi đối lại 4

IX) Tôi ra câu đối: "Kiến c̣m ḅ lom khom"

__________________________________________

 

 

I) Câu đối tương tợ : "Cô Miên ngủ một ḿnh"

 

Một trăm năm sau Hồng Hà nữ sĩ, có một người gọi là Cô Miên, ra một câu đối tương tợ. Nữ sĩ này đặc biệt là văn vơ toàn tài. Khi cha mẹ đă mất, mở một hàng trà nước và yết bảng ở cửa hàng rằng :

       Ai mà đối được chỉ theo không :

                           "Cô Miên ngủ một ḿnh"

_Cô (Hán Việt) = một ḿnh (Nôm)

_Miên (Hán Việt) = ngủ (Nôm)

Do đó,

_Cô Miên = vị cô nương tên Miên

_Cô Miên = ngủ một ḿnh

 

Câu đối hiểm hóc như vậy, nên chẳng ai đối nổi. Cho đến một hôm có Tổng Thịnh ghé vào. (Anh chàng này, tục gọi là Cai Tổng Vàng, văn vơ toàn tài, nhưng không ứng thi). Chàng ta nói : "Xem chừng cô hết ngủ một ḿnh rồi. V́ câu này tôi đối được." Sau đó, đọc câu đối :

_Tổng Thịnh tóm nhiều đứa !

( Tổng là tóm, bắt

  Thịnh là nhiều

 Tổng Thịnh = tóm nhiều người

  Tổng Thịnh c̣n là ông Tổng Thịnh

Cái hay (hên ?) là dùng tên ḿnh để đối lại)

 

Cô Miên cho là câu đối chỉnh ; th́ Tổng Thịnh nói "Tôi đùa với cô thôi. Chứ tôi đă có hai vợ, không muốn cô bị thiệt tḥi". Nhưng cô Miên nhất định thi hành lời hứa của ḿnh. Và trở thành Cô Ba Cai Tổng Vàng. . .

 

 

II) Hồng Hà nữ sĩ ra câu đối "Da trắng vỗ b́ bạch"

 

Tục truyền Hồng Hà nữ sĩ ra câu đối "Da trắng vỗ b́ bạch" , v́ Trạng Quỳnh ŕnh xem nữ sĩ tắm.

Trạng Quỳnh , là thiên hạ đệ nhất tài tử thời bấy giờ , vậy mà cũng chịu thua!

Câu đối này hiện nay đă có người đối được : đó là nhà ngữ học Nguyễn Tài Cẩn .

Tôi nghĩ rằng tôi cũng đối được ; trong bài luận này, tôi sẽ đưa ra . . . 4 câu đáp án đối lại  câu của Hồng Hà nữ sĩ !

 

Nói thêm : Hồng Hà nữ sĩ cũng có đưa ra câu đối sau :

_Song song là hai cửa sổ, hai người ngồi trong hai cửa sổ song song

 

 

III) Có người đối lại : "Trời xanh màu thanh thiên"

 

Từ gần 300 năm nay, có nhiều người đă đối lại câu đối "Da trắng vỗ b́ bạch" . Hầu hết đều không chỉnh.

Có câu này khá hay : "Trời xanh màu thanh thiên"

Nhưng vẫn không chỉnh v́ : đây chỉ là một câu tả chân thôi, không có hành động của một chủ thể.

Trong câu đối "Da trắng vỗ b́ bạch" , có chủ thể vỗ vào da gây tiếng b́ bạch.

 

 

IV) Nguyễn Tài Cẩn đối lại: " Rừng sâu mưa lâm thâm "

 

Nguyễn Tài Cẩn là nhà ngữ học. Chúng ta được biết đến ông và câu đối của ông là do nữ văn sĩ người Nga Irina. Cô văn sĩ này có đặc điểm: người Nga mà viết văn bằng tiếng Việt. Trong Hồi Kư Irina, cô có kể: tất cả v́ mối t́nh cho một ngườI Việt Nam, "Hoàng-tử của ḷng em". Nguyễn tài Cẩn là bạn của vị "Hoàng-tử" này. 

 

Nguyễn Tài Cẩn đối lại như sau: " Rừng sâu mưa lâm thâm ".

Câu này rất hay. Trước ông Nguyễn chưa có ai đối chỉnh đến thế :

_Lâm Thâm là chữ tượng thanh

_Lâm là rừng

 Thâm là sâu

_có tác động của chủ thể : trời mưa , gây tiếng động lâm thâm

 

Chỉ có một khuyết điểm sau. Trong câu đối của nữ sĩ, tiếng động ‘b́ bạch’ là do ta vỗ vào da thịt , chỉ có da thịt mới đưa đến tiếng động ‘b́ bạch’ . C̣n  " Rừng sâu mưa lâm thâm " th́ : mưa trong thành phố cũng có thể lâm thâm ! Chẳng phải là một đặc điểm của mưa trong rừng ! Mưa trong rừng có thể gây nên những tiếng động vũ băo, cuồng loạn.

 

 

V) Tôi đối lại 1

 

Câu đối lại thứ nhất của tôi là "Mập phù thở ph́ pḥ" (hay, "Béo phù thở ph́ pḥ")

 

Giải thích :

_Ph́ (Hán Việt) = mập béo (Nôm)

_Pḥ (Hán Việt) = phù (Nôm và Hán Việt)

_Phù (Nôm) = (sưng) phù = quá mập béo

_Mập phù = ph́ pḥ

_người quá mập béo th́ thở ph́ pḥ !

 

 

VI) Tôi đối lại 2

 

Câu đối lại thứ nh́ của tôi là "Áo xanh lay lục phục"

 

Giải thích :

_ Lục (Hán Việt) = xanh lục (Nôm)

_ Phục (Hán Việt) = áo (Nôm)

_Áo xanh = lục phục

_Lục phục là tiếng tượng thanh, âm thanh của quần áo khi bị lay động

_Lay động áo xanh th́ nghe lục phục ! Dĩ nhiên nếu ta lay giũ áo trắng th́ cũng nghe lục phục, cũng như vỗ vào da đen cũng nghe b́ bạch !

 

 

VII) Tôi đối lại 3

 

Câu đối lại thứ ba của tôi là "Quần áo vung phùng phục"

Câu này giống câu trên , có thể xem là 2bis.

 

Giải thích :

_Quần (Nôm) = cái quần = quây quần (nghĩa bóng) = Phùng (Hán Việt)

_Áo (Nôm) = Phục (Hán Việt)

_Quần áo = phùng phục

_quần áo mà vung, mà giũ th́ nghe phùng phục !

 

 

VIII) Tôi đối lại 4

 

Câu đối lại thứ tư của tôi là "Đá chàm sờ lam nham"

 

Giải thích :

_ Lam (Hán Việt) = (màu) xanh chàm (Nôm)

_ Nham (Hán Việt) = đá (Nôm)

_Đá chàm = lam nham

_đá chàm sờ thấy lam nham lám nhám

_chữ "b́ bạch" là tượng thanh, "lam nham" ở đây là tượng-cảm-giác. Ngoài ra c̣n có ư nói : sự h́nh thành của đá chàm cẩu thả lam nham .

 

 

IX) Tôi ra câu đối : "Kiến c̣m ḅ lom khom"

 

Trong khi ngồi nghĩ những đáp án trên, tôi ra câu đối: "Kiến c̣m ḅ lom khom".

Chú thích :

_ Kiến (Hán Việt) = thấy (Nôm) = lom (Nôm)

_ Kiến = con kiến

_c̣m = khom

Khác với câu đối của Hồng Hà nữ sĩ , ‘lom khom’ là tiếng nôm.

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là thánh vương

 

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thưquốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục ‘Phá án Lê Chi viên’

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

Mục Lục Đ́nh thượng hầu

------------------------------------------------------------------

* ML_ViệtSử,Văn * ViệtSử, Văn 3 * ViệtSử, Văn 4 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Luận 1 * Luận 2 * Thơ 1 * Thơ 2

*Bài mới Kiến Tánh *