Tư Mă Nhương Thư và Tư Mă Tương Như

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Điền Nhương Thư là Đại Tư Mă triều Tề Cảnh Công

II) Điền Nhương Thư là Tư Mă Nhương Thư

III) Tư Mă Tương Như và ‘Tư Mă phượng cầu‘ (Kiều)

IV) Tư Mă Tương Như và Trác Văn Quân

V) Trần nguyên Đán có nhắc đến Tư Mă Tương Như và Trác Văn Quân

VI) Lạn Tương Như

VII) Tư Mă Nhương Thư Binh Pháp

VIII) Tư Mă Nhương Thư là thủy tổ họ Tư Mă  ???

IX) Họ Tư-mă , Tư-đồ, Tư-không

__________________________________________

 

 

TMNT = Tư Mă Nhương Thư

NT = Nhương Thư

TMTN = Tư Mă Tương Như

TN = Tương Như

 

DĐLQ = Đông Châu Liệt Quốc

HSTH = Hán Sở Tranh Hùng

SK = Sử Kư , Tư Mă Thiên

TQCDN = Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung

TTL = trước Tây lịch

TvQ = Trác Văn Quân

LTN = Lạn Tương Như

 

 

I) Điền Nhương Thư là Đại Tư Mă triều Tề Cảnh Công

ch T Cảnh công (là hậu du của T Hoàn công ) thời Đông Chu dùng Án Anh làmớng Quốc dùng nhiều ngườidũng. Sau một s hiểu lầm, một lúc ba ngườidũng anh tài của vua t t chết đi. Án Anh mới tiến c Điền Nhương Thư, một người tài cầm quân.

=== SK:

Án Anh bèn tiến cử Điền Nhương Thư, nói:
- Nhương Thư tuy là đứa con vợ mọn của họ Điền nhưng người này về mặt văn th́ có thể làm cho dân chúng theo ḿnh; về mặt vơ th́ có thể làm cho quân địch sợ uy. Xin nhà vua thử dùng xem.
Cảnh Công cho mời Nhương Thư, cùng bàn việc binh. Cảnh Công rất thích Nhương Thư, cho làm tướng quân cầm binh chống lại quân Yên và quân Tấn. Nhương Thư nói:
- Thần vốn là kẻ thấp hèn được nhà vua cất nhắc từ nơi làng xóm lên giữ địa vị ở trên các đại phu. Sĩ tốt chưa theo, trăm họ không tin; người không có tiếng tăm, uy quyền ít. Xin nhà vua cho một người tôi yêu của nhà vua, được cả nước quư trọng để làm giám quân như thế mới được.
Cảnh Công bèn nghe lời cho Trang Giả đến. Sau khi từ giă nhà vua, Nhương Thư hẹn với Trang Giả:
- Sáng ngày mai vào lúc mặt trời đứng bóng th́ họp ở cửa quân doanh.
Nhương Thư ruổi ngựa đến quân doanh trước, sai đặt một cái đồng hồ nước và dựng dưới một cái cột gỗ để làm nêu nh́n bóng mặt trời, đợi Giả. Giả vốn là người kiêu ngạo xuất thân nơi quyền quư, cho rằng ḿnh cầm đầu quân lại làm giám quân cho nên không vội vă. Thân thích bạn bè tiễn đưa ông ta, giữ ông ta ở lại uống rượu. Mặt trời đă đứng bóng mà Giả vẫn chưa đến. Nhương Thư bèn vật ngă cây gỗ làm nêu,d dổ nước trong đồng hồ ra đoạn vào duyệt hàng ngũ điều khiển quân đội, nêu cao kỷ luật. Sau khi ban bố kỷ luật xong, đến chiều Trang Giả mới đến. Nhương Thư hỏi:
- Tại sao đến muộn?

Giả xin lỗi đáp:
- Thân thích bà con tiễn đưa tôi, cho nên đến chậm.
Nhương Thư nói:
- Làm tướng, một khi đă nhận mệnh lệnh là quên nhà, khi coi kỷ luật của quân ngũ th́ quên cha mẹ, khi nghe tiếng trống đánh gấp th́ quên thân ḿnh. nay quân địch xâm nhập sâu, trong nước nhốn nháo, sĩ tốt phơi bày ở nơi biên giới, nhà vua nằm không ấm chiếu, ăn không biết ngon, tính mệnh trăm họ đều ở ông, tại sao lại nói chuyện tiễn đưa nhau?
Bèn gọi người coi việc pháp luật trong quân ngũ, hỏi:
- Theo phép quân, hẹn mà đến muộn th́ thế nào?
Người kia nói:
- Bị tội chém.
Trang Giả hoảng sợ, sai người ruổi ngựa báo với Cảnh Công, xin nhà vua cứu cho. Người kia ra đi, chưa về kịp th́ Trang Giả đă bị chém để nêu gương cho ba quân. Tướng sĩ trong ba quân đều run sợ.
Măi về sau, Cảnh Công sai sứ giả cầm cờ tiết đến tha cho Giả. Sứ giả phi ngựa vào trong quân doanh. Nhương Thu nói:
- Viên tướng đă ở trong quân ngũ th́ có khi không nghe theo lệnh nhà vua.
Và hỏi người coi việc pháp luật trong quân ngũ:
- Ở trong quân doanh không được phi ngựa! Nay sứ giả phi ngựa th́ thế nào?
- Đáng chém.
Sứ giả hoảng sợ. Nhương Thư nói:
- Sứ giả nhà vua không thể giết.
Bèn chém cái cây gỗ ở bên trái thành xe và con ngựa đi bên trái trong số ba con ngựa để nêu gương cho ba quân. Nhương Thư bảo sứ giả trở về báo, sau đó mới cho quân ra đi.
Quân sĩ dừng lại nghỉ, lấy nước nấu cơm, ăn uống. Nhương Thư thân hành thăm hỏi sức khỏe, cho thuốc, vỗ về thăm hỏi họ, đem tất cả tiền lương của vị tướng quân chia cho sĩ tốt, cùng sĩ tốt nhận phần lương thực như nhau, hết sức giúp đỡ người yếu đuối mệt mỏi.
Sau ba ngày cầm quân ra trận, binh sĩ người nào ốm cũng xin đi, tranh nhau xông ra giao chiến. Quân Tấn nghe vậy băi binh về. Quân Yên nghe vậy vượt sông bỏ chạy và giải vây. Nhương Thư đuổi đánh lấy lại được tất cả đất đai ở biên giới cũ đă bị mất. Nhương Thư đem quân về. Trước khi về kinh đô, Nhương Thư cho binh sĩ về, bỏ những điều ràng buộc, ăn thề rồi mới vào thành. Cảnh Công cùng các quan đại phu ra ngoài thành đón tiếp, úy lạo quân sĩ, làm lễ xong mới trở về nghỉ.  ===

 

Tề Cảnh Công bèn phong Điền Nhương Thư làm đại tư mă (nguyên soái).

 

 

II) Điền Nhương Thư là Tư Mă Nhương Thư

 

Điền Nhương Thư làm Đại, là danhớng lừng lẫy thời Đông Chu, nổi tiếng không kém Tôn T. Điền Nhương Thư thời Đông Chu được thiên h n đến mức , mặc ông h Điền, người ta gọi ông là Tư Nhương Thư

 

 

III) Tư Mă Tương Như và ‘Tư Mă phượng cầu‘ (Kiều)

 

Tư Mă Tương Như, tự Tràng Khanh (179TTL(?)-117TTL(?)), người nhà Hán, văn hay, nhạc giỏi. Khi ĺa quê lên Tràng An, ông được một chức quan nhỏ, làm quan ít lâu, cáo bịnh, v quê . . .

Người Việt ta , hầu hết biết đến TMTN hai câu Kiều (trong đoạn Kiều đàn cho Kim Trọng) :

             Khúc đâu Tư Mă phượng cầu,

       Nghe ra như oán, như sầu phải chăng

Tư MăTư Mă Tương Như

phượng cầu’ là khúcphng cầu hoàng(Chim phượng trống cầu chim phượng mái), là khúc TMTN đàn nhà Trác Vương Tôn, cha Văn Quân . . .

 

 

IV) Tư Mă Tương Như và Trác Văn Quân

 

Sau đây là giai thoại t́nh sử Tư Mă Tương Như và Trác Văn Quân, truyền tụng trong văn học s :

       ĺa quê lên Tràng An, ông được một chức quan nhỏ, làm quan ít lâu, cáo bịnh, v quê . . . Đến đất Lâm Cùng, Tương Như ghé thăm huyện lệnh Vương Cát. Vương Cát lại mời Tương Như cùng đi dự tiệc ở nhà Trác Vương Tôn. Trên tiệc, quan huyện cùng Trác Vương Tôn yêu cầu TMTN đánh cho một bài.Họ Trác vốn có con gái rất đẹp tên Văn Quân, c̣n nhỏ tuổi mà lại góa chồng, yêu thích ca nhạc. Tương Như biết thế, nên định d kh nàng, Hôm đó, chẳng những chàng so dây cây cầm lại c̣n hát hai khúc ca mới. Vừa đàn, vừa ca _-nghĩ rằng người đẹp đang núp sau rèm. Gảy đàn hát khúc "Phng cầu hoàng" (Chim phượng trống cầu chim phượng mái). Rằng :

       Chim phượng h, chim phượng h, về cố hương,

       Ngao du bốn bể cầu chim hoàng

       Thời chưa gặp h, ôi lỡ làng.

       Hôm nay bước đến chốn thênh thang.

       Có cô gái đẹp ở đài trang,

       Nhà gần người xa năo can tràng.

       Ước ǵ giao kết đôi uyên ương,

       Bay liệng cùng nhau thỏa mọi đàng.

(Nguyên văn:

       Phượng hề, phượng hề quy cố hương,

       Ngao du tứ hải cầu kỳ hoàng,

       Thời vị ngộ hề vô sở tương,

       Hà ngộ kim tịch đăng tư đường.

       Hữu diệm thục nữ tại khuê phường,

       Thất nhĩ nhân hà sầu ngă trường.

       Hà duyên giao cảnh vi uyên ương

       Tương hiệt cương hề cộng cao tường.)

Trác Văn Quân nghe lời ca tiếng đàn, say mê, đến đêm bỏ nhà đi theo Tương Như. (!!!)

 

 

V) Trần nguyên Đán có nhắc đến Tư Mă Tương Như và Trác Văn Quân

 

ĐVSKTT viết về những sự kiện trong năm 1385, có ghi rằng : bà Trần thị Thái là trưởng nữ và là chị của Trần thị Thai cả hai đều bị thầy học dụ dỗ, bà Thái bị Nguyễn Phi Khanh, c̣n bà Thai bị Nguyễn Hán Anh. Trước sự đă rồi TND gả hai con gái cho 2 thầy học và Trần nguyên Đán có nhắc đến Tư Mă Tương Như và Trác Văn Quân :

===ĐVSKTT:

Bèn cho gọi hai chàng v bảo rằng: "Người xưa cũng đă chuyện này. [Các ngươi] không thấy chuyện Văn Quân với Tương Như hay sao. Nếu [các ngươi] làm được như Tương Như, truyền lại danh tiếng cho đời sau th́ đó là điều mong muốn của ta". Hai chàng cảm ơn sâu nặng, chăm ch học hành. Đến khi thi, c hai đều đ. Thượng hoàng nói: "Bọn chúng v giàu sang, như thế là kới dám phạm thượng, b không dùng". Sau Hán Anh làm quan đến chức Chuyển vận. Ứng Long đến nhà H được cất nhắc s dụng, đổi tên là Phi Khanh (Phi Khanh sinh ra [Nguyễn] Trăi, cũng đ thái học sinh). ===

 

 

VI) Lạn Tương Như

 

Thời ĐCLQ , đă có danh nhân tên Tương Như : Lạn Tương Như.

Lạn Tương Như là danh tướng nước Triệu, khoảng 50 năm sau thời TMNT nước Tề. Gọi là danh tướng nhưng ông chưa từng cầm quân và không biết ông có rành vơ nghệ không. Nhưng LTN rất gan dạ và có tài ứng biến, từng mang ngọc bích họ Ḥa sang Tần và bảo vệ ngọc bích trở về. Do công trạng đó, LTN được chức vị c̣n cao hơn cả Liêm Pha _-dù ông xuất thân hèn mọn

 

 

VII) Tư Mă Nhương Thư Binh Pháp

 

Có cuốn Binh Pháp của Tư Mă Nhương Thư , h́nh như hiện tại đă thất truyền. Trong Sử Kư , Tư Mă Thiên có khen ngợi cuốn Binh Pháp này.

 

 

VIII) Tư Mă Nhương Thư là thủy tổ họ Tư Mă   ?

 

Rất có thể Tư Mă Nhương Thư là thủy tổ họ Tư Mă . Cứ gọi ông Điền Nhương Thư là TMNT, măi rồi ḍng dơi ông thấy dùng họ Tư Mă thuận tiện (và danh giá) hơn.

 

 

IX) Họ Tư-mă , Tư-đồ, Tư-không

 

Người Tàu có những họ Tư-mă , Tư-đồ, Tư-không ; ba trong 4 chức Tam Tư (không thấy họ Tư-khấu, chức Tam Tư thứ tư). Xác suất là những họ này bắt nguồn từ danh nhân nước Tề, thời ĐCLQ, v́ :

_-nước Tề dùng 4 chức Tam Tư làm trọng chức đại thần (các triều đại ta , trừ nhà Nguyễn, giống nước Tề ở điểm này)

_-có nhiều danh nhân nước Tề, thời ĐCLQ

_-nước Tề nhiều lần làm bá chủ

Riêng có một người thời Tam Quốc có thể là thủy tổ họ Tư-đồ đó là Tư-đồ Vương Doăn : ông rất nổi tiếng và có một kết cuộc bi hùng ; vả lại người ta nhớ tới Tư-đồ Vương Doăn hơn là nhớ tới Vương Doăn.

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục Lê Chi viên Phá án

         Mục Lục Tấn Quận Công

-------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *