Triệu Trinh Nương giết chị dâu với sự đồng ư của anh ḿnh, Triệu Quốc Đạt.(Có thể ông Triệu là kẻ chủ mưu) 2 ;      Triệu Quốc Đạt có khả năng khởi nghĩa đánh thành chiếm đất v́ là hào trưởng một phương 2

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

Dẫn nhập : Lời tuyên bố trước khi khởi nghĩa của nữ tướng Triệu Trinh Nương

VII) Triệu Trinh Nương nói ‘‘Tôi muốn . . . chém tràng ḱnh Đông Hải. . .’’

VIII) Anh em anh hùng anh thư họ Triệu rất thuận ḥa, TTN rất kính yêu anh ḿnh

IX) Triệu Quốc Đạt có khả năng khởi nghĩa đánh thành chiếm đất v́ là hào trưởng một phương

       1) sử gia Lê văn Hưu chê bai đàn ông nước ta

       2) Lê văn Hưu nói sai sự kiện

       3) Làm sao có thể làm anh hùng khởi nghĩa. Những điều kiện

       4) Anh hùng khởi nghĩa thường là hào trưởng một phương

       5) TQĐ là hào trưởng một phương

X) Triệu Quốc Đạt rất có thể đă xưng vương, phong em gái làm Nhụy Kiều tướng quân

                    (C̣n Tiếp)

__________________________________________

 

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

LvH = Lê văn Hưu

VNSL = Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

TTK = Trần Trọng Kim

 

TQD =TQĐ = Triệu Quốc Đạt

TTN = Triệu Trinh Nương

 

Dàn Bài của bài 1:

       Triệu Trinh Nương giết chị dâu với sự đồng ư của . . . anh ḿnh, Triệu Quốc Đạt.(Có thể ông Triệu là kẻ chủ mưu) )  ;    Triệu Quốc Đạt có khả năng khởi nghĩa đánh thành chiếm đất v́ là hào trưởng một phương

I) Triệu Quốc Đạtlà hào trưởng một phương, nuôi nấng, dạy dỗ em gái , Triệu Trinh Nương.

II) Triệu Trinh Nương giết chị dâu . Tại sao ?

III) Triệu Trinh Nương giết chị dâu với sự đồng ư Triệu Quốc Đạt. Có thể Triệu Quốc Đạt là kẻ chủ mưu

IV) Triệu Trinh Nương trốn vào núi, vào một ’sào huyệt’ của Triệu Quốc Đạt (TQĐ có hơn 1000 thủ hạ ở đó)

V) Gần ngày khởi nghĩa của Triệu Quốc Đạt , Triệu Trinh Nương trở về nhà

VI) Lời tuyên bố trước khi khởi nghĩa của nữ tướng Triệu Trinh Nương

 

 

Dẫn nhập : Lời tuyên bố trước khi khởi nghĩa của nữ tướng Triệu Trinh Nương

 

Nữ tướng Triệu Trinh Nương nói, trước khi Triệu Quốc Đạt khởi nghĩa :

       "Tôi muốn cỡi gió dữ, đạp sóng cuồng, chém tràng ḱnh Đông Hải, quét bay giặc nước, cứu dân khỏi nỗi lầm than, chứ không chịu bắt chước người đời cúi đầu cong lưng làm t́ thiếp người ta".

 

Lời bàn sơ khởi:

 

1) Câu nói này dịch từ chữ Hán, thường được truyền tụng, theo như bản dịch ghi trong VNSL (có lẽ do TTK dịch) :

       "Tôi muốn cỡi cơn gió mạnh, đạp làn sóng dữ, chém cá tràng ḱnh ở biển Đông, quét sạch bờ cơi để cứu dân ra khỏi nơi đắm đuối, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng làm t́ thiếp người ta".

 

Tôi đă sửa lại nhiều chữ, cho câu văn gọn hơn và hùng dũng hơn ; nhất là :

       chém tràng ḱnh Đông Hải

thay v́

       ‘chém cá tràng ḱnh ở biển Đông’

 

2) Câu này TTN nói với Triệu Quốc Đạt, khi ông muốn gả em gái, cho cô yên bề gia thất, trước khi ông khởi nghĩa. Câu nói dịch từ chữ Hán, nên có nơi dịch là ‘Ta muốn . . .’. Sự thực  th́ Triệu Trinh Nương là hoàng hoa khuê nữ , không bao giờ lại nói ‘Ta muốn . . .’ với người anh cả đă nuôi nấng ḿnh, ngay đến ‘Tôi muốn . . .’, TTN cũng không !

Tiếng Việt ḿnh tinh tế, tế nhị không cùng và ta có thể đóan rằng TTN đă nói với anh lời uyển chuyển nhu thuận, đại khái như thế này :

       ‘‘Dạ thưa anh, anh thừa biết rồi : em chỉ muốn cỡi gió dữ, đạp sóng cuồng, chém tràng ḱnh Đông Hải, . . .’’

 

3) Về trường hợp phát biểu câu nói, VNSL nói khác. Thiết nghĩ trường hợp ‘Triệu Quốc Đạt muốn gả em gái’ là đúng v́ TTN nói rằng ‘không bắt chước người đời cúi đầu cong lưng làm t́ thiếp người ta’.

. . .

 

 

VII) Triệu Trinh Nương nói ‘‘Tôi muốn . . . chém tràng ḱnh Đông Hải. . .’’

 

Triệu Trinh Nương:

       "Tôi muốn cỡi gió dữ, đạp sóng cuồng, chém tràng ḱnh Đông Hải, quét bay giặc nước, cứu dân khỏi nỗi lầm than, chứ không chịu bắt chước người đời cúi đầu cong lưng làm t́ thiếp người ta".

 

Lời bàn (tiếp theo) :

 

4) làm t́ thiếp ?

Triệu Trinh Nương không chịu ‘bắt chước người đời cúi đầu cong lưng làm t́ thiếp người ta’. TTN nói vậy tất bị ông Triệu mắng cho, đại khái là ‘mi nói nhăng ǵ thế, em gái của ta sao lại làm t́ thiếp được?’

Xin miễn tưởng tượng ra đây câu trả lời của TTN v́ một cô em cưng , sống với anh đă 20 năm, tất có 36 cách nũng nịu trả lời ông anh

 

5) Triệu Trinh Nương :

       "Tôi muốn cỡi gió dữ, đạp sóng cuồng, chém tràng ḱnh Đông Hải, . . ."

Đây là chí khí của . . . nam nhi Đại trượng phu, tung hoành, vẫy vùng trong trời đất. Rất đặc biệt, v anh thư này lại chí khí nam nhi, chí khí anh hùng, chí khí của một hiệp khách

 

6) Triệu Trinh Nương nói :

       "Tôi muốn . . . cứu dân khỏi nỗi lầm than . . . "

mục đích của TTN : cứu dân

 

7) Ngoài ra,

       tràng ḱnh Đông Hải’ = giặc Tàu

 

 

VIII) Anh em anh hùng anh thư họ Triệu rất thuận ḥa, TTN rất kính yêu anh ḿnh

 

Nước ta khi xưa không có sử. Sử gia bắt đầu viết sử của ta phải căn cứ vào  a) truyền thuyết nhân gian  b) sử Tàu.

Mà sử Tàu th́ ngoa truyền rất nhiều, nhất là trường hợp TTN, họ muốn biến Triệu Trinh Nương thành quái nữ, du côn, du đăng và là đám giặc cỏ _-Lục Dận tiến đánh thắng liền( có lẽ để che giấu mưu thắng trận không mấy ǵ đẹp của Lục Dận (‘truổng cời’))

C̣n sử gia nước ta th́ viết khác, cho Triệu Trinh Nương là anh thư , nhưng cũng bị ảnh hưởng của sử Tàu, nên cho TTN là người ‘bất trị’, vượt quyền anh, giết chị dâu và , do đó, hiểu lầm sự liên hệ giữa hai anh em anh hùng anh thư của dân tộc

Như đă nói ở bài trước, Triệu Trinh Nương giết chị dâu với sự đồng ư của anh ḿnh, Triệu Quốc Đạt. Ông Triệu nuôi nấng, dạy dỗ em gái gần 20 năm, anh em anh hùng anh thư họ Triệu rất thuận ḥa

Triệu Trinh Nương rất kính yêu anh ḿnh. Ta có thể biết t́nh cảm giữa TTN và TQD bằng cách so sánh với trường hợp vua Lê Thái Tổ và ông Lê Học sau này. Ta có thể nói rằng t́nh cảm TTN c̣n sâu đậm hơn trường hợp vua Lê Thái Tổ đối với ông Lê Học, v́ TTN là nữ nhân

 

 

IX) Triệu Quốc Đạt có khả năng khởi nghĩa đánh thành chiếm đất v́ là hào trưởng một phương

 

1) sử gia Lê văn Hưu chê bai

Trong ĐVSKTT, sử gia LvH chê bai đàn ông nước ta không dám nổi lên đánh Tàu , trong cả một ngh́n năm

Lời phê của LvH thật sai lầm ! Không hiểu sao sử gia đầu tiên của nước ta lại phán đoán quái dị như thế

 

2) Lê văn Hưu nói sai sự kiện

Trước hết, sai sự kiện: trong một ngh́n năm, cũng có một số anh hùng nổi dậy được, lập cơ nghiệp được vài năm : Triệu Quốc Đạt, Lư Nam Đế, Phùng Hưng, Mai Hắc Đế, Khúc Thừa Dụ, Dương Đ́nh Nghệ . . .Riêng Lư Nam Đế, cơ nghiệp được 60 năm. Họ Khúc được hơn 50 năm .

 

3) Làm sao có thể làm anh hùng khởi nghĩa

Sau nữa, LvH tưởng rằng làm anh hùng khởi nghĩa dễ lắm sao ? Anh hùng tuy khó, nhưng vẫn có thể làm được, c̣n anh hùng mà có thể khởi nghĩa được th́ lại là chuyện muôn vàn khó khăn.

Muốn khởi nghĩa,

a) chính bản thân phải là anh hùng

b) phải có tiếng tăm, thiên hạ mới biết mà theo về

c) phải thu thập được một số anh hùng vơ nghệ cao cường, giỏi lược thao (hay hơn hết, là chính bản thân người lănh tụ giỏi lược thao)

d) phải có tài mộ binh

và nhất là :

e) phải có một gia sản kếch sù mới có thể mộ binh được (bởi v́ có lúc phải nuôi quân sĩ, tự ḿnh bỏ tiền ra mua lương thực)

f) chiêu hiền đăi sĩ, mộ binh đều phải làm trong ṿng bí mật

h) khi khởi binh, phải có ít nhất ba vạn quân. Một vị tướng tài , với ba vạn quân, có thể làm nên đại sự ; mà phải là tướng tài mới được : năm 1420, có nhiều đạo nghĩa quân, quân số khá nhiều, đánh thẳng vào thành Thăng Long, đều bị Lư Bân đánh tan tác chạy dài (Lư Bân là tướng tài, nhưng khi đánh nhau với vua Lê Thái Tổ th́ chỉ có thua mà thôi)

 

Trong các điều kiện kể trên, điều e) là thiết yếu : không có gia sản kếch sù th́ không có thể mộ binh, không có thể chiêu hiền đăi sĩ

 

4) Anh hùng khởi nghĩa thường là hào trưởng một phương

Do đó, hầu hết các anh hùng nổi lên chống lại giặc Tàu đều là hào trưởng một phương : Triệu Quốc Đạt, Lư Nam Đế, Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đ́nh Nghệ, vua Lê Thái Tổ . . .

Không những thế, v́ chiêu hiền đăi sĩ, mộ binh đều phải làm trong ṿng bí mật cho nên việc mưu toan , dự trù khởi nghĩa phải tính mất thời gian là 20 năm

 

5) TQĐ là hào trưởng một phương, dự trù khởi nghĩa khoảng 20 năm

Triệu Quốc Đạt cũng mưu toan , dự trù khởi nghĩa khoảng 20 năm , từ lúc kế thừa sự nghiệp hào trưởng của cha (và đồng thời bắt đầu nuôi nấng TTN)

 

 

X) Triệu Quốc Đạt rất có thể đă xưng vương, phong em gái làm Nhụy Kiều tướng quân

 

TQD đă mưu toan , dự trù khởi nghĩa khoảng 20 năm , binh lực khá hùng hậu , nên đă nhanh chóng chiếm được Thanh Hóa.

Làm chủ Thanh Hóa , Triệu Quốc Đạt rất có thể đă xưng vương, phong em gái làm Nhụy Kiều tướng quân .

Sử sách thường chép rằng TTN được tôn làm Nhụy Kiều tướng quân . Không đúng, bởi v́ :

a) những danh hiệu các tướng gán cho TTN, sau khi TQD tạ thế, đều không được thanh nhă ( v́ họ là người vơ biền) ; trong khi ‘‘Nhụy Kiều tướng quân’’ rất đẹp, rất hay, rất thanh nhă, rơ ràng là chức phong của người anh cả văn vơ toàn tài, phong cho cô em cưng (hầu hết các anh hùng khởi nghĩa của nước ta đều văn vơ toàn tài)

 

b) Chức Nhụy Kiều tướng quân c̣n nói lên sự đắn đo của Triệu Quốc Đạt, v́ Nhụy Kiều tướng quân không nói lên rơ chức vị. Ta có thể đoán rằng địa vị của Triệu Trinh Nương trong triều đ́nh họ Triệu lúc đó, là địa vị em gái của vua (Trưởng Công chúa) hoặc em gái của đại soái.

Chức Nhụy Kiều tướng quân này tương tự như chức Long Nhương tướng quân của Nguyễn Huệ sau này, khác một chút về lư do phong chức :

_vua Thái Đức, v́ đố kỵ, không muốn phong Nguyễn Huệ làm nguyên soái nên phong Nguyễn Huệ làm Long Nhương tướng quân (và phong Nguyễn Lữ làm Tiết Chế, tức nguyên soái)

_vua Triệu (TQD), v́ lư do TTN là người nữ, nên e ngại không muốn cho em một chức vị , quyền hành rơ rệt, và phong em làm  Nhụy Kiều tướng quân

                    (C̣n Tiếp)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

 

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

 

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

------------------------------------------------------

* Việt Sử, Văn Học 1 * Việt Sử, Văn Học 2 * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *