Mẹ của Từ Nguyên Trực không hề tự tử

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Năm Kiến An 12, mùa xuân và mùa đông

II) Từ Nguyên Trực yết kiến Lưu Huyền Đức và coi tướng ngựa

III) V́ hiếu, Từ Nguyên Trực qui Tào, vào mùa đông Kiến An 12

IV) Theo Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa , Mẹ của Từ Nguyên Trực tự tử và Từ Nguyên Trực thủ hiếu cư tang

V) Mẹ của Từ Nguyên Trực không thể biết được Lưu Huyền Đức là chân chúa

VI) Từ Nguyên Trực không hề thủ hiếu cư tang: bàn chuyện đánh Kinh Châu

VII) Từ Nguyên Trực không hề thủ hiếu cư tang: có mặt trong đoàn quân viễn chinh, vào mùa thu và mùa đông Kiến An 13

VIII) Mẹ của Từ Nguyên Trực không hề tự tử

IX) La Quán Trung đă Xạo nhằm mục đích tôn vinh Lưu Huyền Đức  

__________________________________________

 

 

Tm = Từ-mẫu = Mẹ của Từ Nguyên Trực

TT= Từ Thứ = Từ Nguyên Trực   (Nguyên Trực là tên tự của Từ Thứ)

LB= Lưu Bị = Lưu Huyền Đức   (Huyền Đức là tên tự của Lưu Bị)

LBiểu = Lưu Biểu= Lưu Cảnh Thăng

TQCDN = Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung,

LQT = La Quán Trung

TàoT = Tào Tháo

HHĐ = Hạ Hầu Đôn

GCL = Gia Cát Lượng

MS = Mă Siêu

 

 

Như mọi lần, tôi dùng ngay những ‘sự kiện’ đưa ra bởi La Quán Trung để chứng minh rằng La Quán Trung đă Xạo hết chỗ nói !

 

 

I) Năm Kiến An 12, mùa xuân và mùa đông

 

Năm Kiến An 12, mùa xuân , TàoT đi Bắc chinh. Lưu Huyền Đức đề nghị với L Biểu nên đánh Hứa đô, dựng nghiệp. L Biểu không ưng.

Đầu mùa đông, L Biểu gọi LB về KC bàn việc, tỏ ư tiếc đă không nghe lời LB mà hành sự vào mùa xuân vừa qua.

Vào thời điểm này, Lưu Huyền Đức vẫn chưa biết Từ Nguyên Trực là ai, vào khoảng 10 ngày sau, th́ gặp Từ Nguyên Trực.

 

 

II) Từ Nguyên Trực yết kiến Lưu Huyền Đức và coi tướng ngựa

 

Từ Nguyên Trực đến yết kiến Lưu Huyền Đức , hai người nói chuyện kinh bang tế thế, rất ư hợp tâm đầu. TT ngỏ ư muốn xem con ngựa Đích Lư mới thu được của LB và nói rằng con ngựa có tướng hại chủ. Từ Nguyên Trực hiến kế : Lưu Huyền Đức nên đem ngựa cho kẻ thù, đợi con ngựa hại chủ xong, rồi lại thu về dùng th́ tránh được nạn ‘ngựa có tướng hại chủ’.

LB trách rằng : ‘Ông mới gặp ta, chưa dạy ta lời nhân nghĩa nào, lại dạy ta hại người’

TT tạ rằng : ‘người dân ở đây thường ca tụng minh công nhân đức thấm ḷng người, được lời này của minh công mới thấy sự thật quả là vậy’

Th́ ra, Từ Nguyên Trực chỉ muốn thử xem Lưu Huyền Đức có phải thật sự là người nhân nghĩa hay không.

Từ Nguyên Trực ở lại làm quân sư cho Lưu Huyền Đức.

 

 

III) V́ hiếu Từ Nguyên Trực qui Tào, vào mùa đông Kiến An 12

 

1) TT làm quân sư cho LB được vài ngày, th́ tướng Tào là Lă Khoáng , Lă Tường đến đánh. Từ Nguyên Trực điều động các tướng hạ hai tướng Tào một cách dễ dàng

2) Hai danh tướng của Tào là Tào Nhân , Lư Điển lại đem quân đến.

Từ Nguyên Trực nổi hai hồi trống, phá Bát môn Kim tỏa trận đồ của Tào Nhân , đánh đuổi Tào Nhân , Lư Điển tan tác chạy dài, và dùng mưu chiếm luôn được Phàn Thành.

3) Xưa nay , đánh nhau với Tào, chưa bao giờ LB lại toàn thắng oanh liệt như vậy

4) Mọi người c̣n đang say sưa hớn hở , vui chiến thắng, th́ Từ Nguyên Trực nhận được thư mẹ, gọi TT về Tào, trong thư cũng nói rằng em trai TT là Từ Khang vừa mới mất nên bà hiện tại không người nuôi dưỡng

5) V́ hiếu Từ Nguyên Trực đành qui Tào, đến thú thực với Lưu Huyền Đức , xin phép LB cho được đăng tŕnh về Tào ngay lập tức.

Phải công nhận rằng Lưu Huyền Đức là người nhân đức thật sự, biết rằng mất Từ Nguyên Trực là không thể nào thành sự nghiệp định bá đồ vương, vẫn cam tâm để TT ra đi _-mà không hề có mưu mẹo ǵ ngăn cản hoặc làm hại TT cả !

6) Khi chia tay, Từ Nguyên Trực tiến cử Gia Cát Lượng

 

Lúc ấy vào giữa mùa đông năm Kiến An 12 (Tính ra TT làm quân sư cho Lưu Huyền Đức được vỏn vẹn khoảng một tháng)

 

 

IV) Theo TQCDN, Mẹ của Từ Nguyên Trực tự tử và Từ Nguyên Trực thủ hiếu cư tang

 

1) Theo TQCDN, mẹ của Từ Nguyên Trực tự tử bởi v́

_-bức thư là giả mạo

_-mẹ của Từ Nguyên Trực không hề gọi con về v́ bà biết LB là chân chúa

_-bà xấu hổ, v́ con trai đă pḥ được chân chúa mà lại trúng kế địch qui Tào

2) Theo TQCDN, Từ Nguyên Trực làm nhà bên mộ mẹ, thủ hiếu cư tang

 

 

V) Mẹ của Từ Nguyên Trực không thể biết được Lưu Huyền Đức là chân chúa

 

LQT đă bịa đặt chuyện ‘mẹ của Từ Nguyên Trực tự tử’ bởi lẽ dễ hiểu là

       Mẹ của Từ Nguyên Trực không thể nào biết được Lưu Huyền Đức là chân chúa

bởi lẽ dễ hiểu là

       Chính Từ Nguyên Trực lúc muốn ra pḥ LB, vẫn không biết , không chắc rằng Lưu Huyền Đức là chân chúa ; không chắc rằng Lưu Huyền Đức là chân chúa nên TT phải mượn việc xem tướng con ngựa Đích Lư, dùng mẹo thử ḷng Lưu Huyền Đức.

Từ Nguyên Trực là bậc kỳ tài trong thiên hạ, lưu lạc giang hồ, mong thành sự nghiệp định bá đồ vương, mà c̣n không chắc rằng Lưu Huyền Đức là chân chúa ; làm thế nào một người đàn bà góa , lo việc thủ tiết nuôi con, sống ở gần kinh đô, người con thứ hai (Từ Khang) vừa mất, hiện tại không người nuôi dưỡng đang vất vả mưu sinh, lại có thể chắc chắn rằng Lưu Huyền Đức là chân chúa ? Xác suất rất lớn là bà không hề biết LB là ai !

 

 

VI) Từ Nguyên Trực không hề thủ hiếu cư tang: bàn chuyện đánh Kinh Châu

 

Từ Nguyên Trực đă qui Tào, Tào Tháo bèn họp các quan văn vơ bàn chuyện chinh phạt thiên hạ. Hạ Hầu Đôn, lúc đó đă về kinh, xin đem 10 vạn quân san phẳng huyện Tân Dă. HHĐ có ư khinh thường LB, TT bèn đề cao khen tài GCL . Hạ Hầu Đôn trách rằng ‘Sao Nguyên Trực lại quá nhún ḿnh đề cao người ?’

 

Lời bàn :

1) Lúc ấy là vào khoảng mùa xuân, năm Kiến An 13

2) Từ Nguyên Trực không hề thủ hiếu cư tang: có mặt trong bộ tham mưu, bàn chuyện đánh Kinh Châu. Nên nhớ rằng Từ Nguyên Trực đă qui Tào, vào giữa mùa đông năm Kiến An 12

3) Các tướng Tào có vẻ mến phục TT. Đó là v́

       Từ Nguyên Trực là bậc kỳ tài trong thiên hạ, đă đánh đuổi Tào Nhân , Lư Điển tan tác chạy dài, và dùng mưu chiếm luôn được Phàn Thành.

       Từ Nguyên Trực là hiếu tử, và người Tàu rất mến yêu hiếu tử

 

 

VII) Từ Nguyên Trực không hề thủ hiếu cư tang: có mặt trong đoàn quân viễn chinh, vào mùa thu và mùa đông Kiến An 13

 

HHĐ bị bại trận và TàoT quyết định dùng đại binh, cất quân vào mùa thu năm Kiến An 13, đánh Kinh Châu. Lúc ấy , Lưu Huyền Đức đang ở Phàn Thành. Tào Tháo dùng kế của Lưu Việp, trước hết dụ hàng LB, lại sai chính Từ Nguyên Trực đến Phàn Thành dụ hàng.

Lưu Huyền Đức bỏ Phàn Thành mà chạy, và Lưu Tông nghe lời cậu, đầu hàng Tào. Lấy được Kinh Châu, TàoT tập hợp 80 vạn quân, đến Trường Giang, truyền hịch dụ hàng TQ.

Đến tháng 10, quân Tào-Ngô c̣n găng nhau, th́ TT phao tin Mă Siêu đánh Đông Quan, rồi tự nguyện xin về Đông Quan, chống MS. TàoT bằng ḷng ; thế là Từ Nguyên Trực rời được chiến trường Trường Giang.

 

Những sự kiện kể trên cho thấy là :

       Từ Nguyên Trực không hề thủ hiếu cư tang: ông có mặt trong đoàn quân viễn chinh, vào mùa thu và mùa đông Kiến An 13

 

 

VIII) Mẹ của Từ Nguyên Trực không hề tự tử

 

Mẹ của Từ Nguyên Trực không hề tự tử v́ :

       Từ Nguyên Trực qui Tào vào giữa mùa đông năm Kiến An 12

       vào khoảng mùa xuân, năm Kiến An 13, Từ Nguyên Trực không hề thủ hiếu cư tang: ông có mặt trong bộ tham mưu, bàn chuyện đánh Kinh Châu.

       Từ Nguyên Trực không hề thủ hiếu cư tang: ông có mặt trong đoàn quân viễn chinh, vào mùa thu và mùa đông Kiến An 13

 

Từ Nguyên Trực không hề thủ hiếu cư tang, có nghĩa là mẹ của Từ Nguyên Trực vẫn c̣n sống, bà không hề tự tử.

(Ngày xưa, một khi mẹ chết, là bắt buộc phải thủ hiếu cư tang, và không ai có quyền bắt buộc người thủ hiếu cư tang phải ṭng chinh.)

 

Đó là chưa kể chuyện :

             Mẹ của Từ Nguyên Trực không thể nào biết được Lưu Huyền Đức là chân chúa

 

Mẹ của Từ Nguyên Trực không hề tự tử. Đó là điều chắc chắn.

 

 

IX) La Quán Trung đă Xạo nhằm mục đích tôn vinh Lưu Huyền Đức

 

La Quán Trung đă Xạo, đă bịa đặt chuyện ‘mẹ của Từ Nguyên Trực tự tử’, nhằm mục đích tôn vinh Lưu Huyền Đức, rằng Lưu Huyền Đức nhân đức thấm ḷng người, ai cũng biết, cũng phục, cũng vv ...

 

       //viết xong vào cuối năm 2009  , sẽ đăng ngày 1-1-2010//

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà Trịnh)

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       B́nh Ngô Đại Cáo, vua Lê Thái Tổ

       Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung

       Việt sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ

       Dư Địa Chí, Nguyễn Trăi(bị sửa đổi)

 

       Đại Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh (thời Trần Phế Đế)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       An Nam Chí Lược, Lê Tắc (Nguyễn Tắc)

 

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Nguyễn Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

 

Mục Lục Tam Quốc

       Mục Lục Trưng Triệu

                    Mục Lục Lê Chi viên Phá án

                           Mục Lục Tấn Quận Công

       Mục Lục Những sai lầm của Trần Trọng Kim trong VNSL

-------------------------------------------------------------

* ViệtSử, Văn 1 * ViệtSử, Văn 2 * ViệtSử, Văn 3 * Thơ *

---------------------------------------------------------------

* Trang Chính * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

--------------------------------------------------------------------------

* Mục Lục * Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

--------------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *