Vua Lê Thái Tổ là vị vua đầu tiên đă
mở kỳ thi vơ ở nước ta _-Lần đầu tiên, anh hùng
nơi thảo dă có thể ứng thi lập nghiệp, hi
vọng làm nguyên soái, tể tướng
Lê Anh Chí
__________________________________________
Dàn Bài :
I) Vua Lê Thái Tổ mở kỳ thi vơ
đầu tiên ở nước ta, năm 1429
II) Ba năm trước, năm 1426,
đă có kỳ thi vơ ?
III) Tuyển lựa quân tướng
IV) Năm 1427, có kỳ thi trong quân
ngũ, cấp văn bằng
V) Tại sao nhà Trần không có mở
kỳ thi vơ
VI) Điều đáng ngạc nhiên là
nhà Lư không có mở kỳ thi vơ
VII) Các vua anh hùng Tiền Ngô
Vương, Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành cũng không
có mở kỳ thi vơ
VIII) Tiếp tục truyền thống
nhà Lê, Quang Trung nhà Tây Sơn có mở kỳ thi vơ
IX) Nhà Nguyễn trọng văn khinh vơ
. . .
X) Vua Lê Thái Tổ mở kỳ thi vơ,
đây là một bằng chứng
rằng vua ta không hề đa nghi, không hề úy
kỵ vơ tướng
__________________________________________
I) Vua Lê Thái Tổ mở kỳ thi vơ
đầu tiên ở nước ta, năm 1429
Tôi đă có dịp nói rằng Vua Lê Thái
Tổ tuyển dụng và huấn luyện 90 đại
tướng tài ba. Những vị này cứu nước,
giữ nước suốt 55 năm, trải 4 triều vua.
Đây là trường hợp hăn hữu, độc
nhất vô nhị trong lịch sử thế giới.
Nói đến (vào khoảng) 90
đại tướng, là tính đến năm 1428.
Trong triều đă tràn ngập nhân tài,
nhưng vua ta không ngừng ở đó, ngài vẫn tiếp
tục tuyển dụng nhân tài văn vơ.
Vua Lê Thái Tổ mở kỳ thi vơ
đầu tiên ở nước ta, năm 1429. Đó là
kỳ thi Minh Kinh ; văn th́ thi Minh Kinh văn, vơ th́ thi Minh
Kinh vơ.
Vua Lê Thái Tổ _và các vua Lê sau đó_
trọng vơ hơn văn. Nhưng các sử gia th́ trọng
văn khinh vơ nên không có ghi lại tên tuổi những
người đỗ kỳ thi Minh Kinh vơ này. (Cũng có
thể Ngô Sĩ Liên , do ḷng kính trọng Vua Lê Thái Tổ có
ghi, nhưng đă bị nhà Mạc đục bỏ).
Vua Lê Thái Tổ mở kỳ thi vơ
lần thứ hai vào lúc nào ?. Có thể cùng lúc với
kỳ thi văn Hoành Từ, mấy năm sau.
Triều Vua Lê Thái Tổ đánh
dấu bước ngoặc lớn trong lịch sử
nước ta: lần đầu tiên, anh hùng nơi thảo
dă có thể ứng thi lập nghiệp, hi vọng làm nguyên
soái, tể tướng
Các kỳ thi vơ vẫn tiếp tục
suốt triều Lê, kể cả dưới triều
Lê-Trịnh.
II) Ba năm trước, năm 1426,
đă có kỳ thi vơ ?
V́ Vua Lê Thái Tổ mở kỳ thi vơ
đầu tiên ở nước ta, năm 1429, cùng lúc
với Minh Kinh văn ( văn th́ thi Minh Kinh văn, vơ th́ thi
Minh Kinh vơ), nên tôi đặt câu hỏi :
Ba
năm trước, năm 1426, đă có kỳ thi vơ ?
( v́
năm 1426, đă có kỳ thi văn)
Đúng luật th́ Vua Lê Thái Tổ cho
thi vơ cùng lúc với kỳ thi văn, trừ phi t́nh thế
không cho phép (Vua Lê Thái Tổ trọng vơ hơn văn)
III) Tuyển lựa quân tướng
Từ năm 1420, Vua Lê Thái Tổ có
cơ hội mộ binh, luyện binh. Và từ đó, Vua Lê
Thái Tổ tuyển lựa quân tướng trong binh lính
mới vừa được mộ _bằng những
kỳ thi thử, để bổ dụng vào những
chức vụ thích hợp.
IV) Năm 1427, có kỳ thi trong quân
ngũ, cấp văn bằng
==== ĐVSKTT :
Năm 1427
. . .Hạ lệnh cho ba
quân, người nào có thể
liều ḿnh v́ nước, tinh thông vơ
nghệ, khỏe mạnh dũng cảm, không kể sống chết, đều
được cấp
văn bằng và
tuyển vào làm thị vệ ở nội phủ.====
Năm 1427, có kỳ thi trong quân ngũ,
có cấp văn bằng. Việc cấp văn bằng làm
cho kỳ thi trở thành kỳ thi chánh thức, quan
trọng và người đậu trở thành có danh
chức, có sắc phong !
Vua Lê Thái Tổ thường hay
khuyến khích quần thần bằng danh chức .
V) Tại sao nhà Trần không có mở
kỳ thi vơ
Nhà Trần theo chế độ phong
kiến, đại phong cho họ hàng (họ Trần).
Tôn thất nhà Trần được
phong vương, giữ hết các chức vị lớn
trong triều, có ấp phong , có quân đội riêng. vơ sĩ
nhân gian của Đại Việt thời đó chỉ làm
thủ hạ cho các vương họ Trần mà thôi.
Nhà Trần không có mở kỳ thi vơ,
v́ e ngại những tiến sĩ vơ có thể ḍm ngó các
chức vị lớn, rồi thoán đoạt ngôi vua
Trần.
VI) Điều đáng ngạc nhiên là
nhà Lư không có mở kỳ thi vơ
Điều đáng ngạc nhiên là nhà
Lư
_đánh Tống b́nh Chiêm, có vơ công
lỗi lạc
_vậy mà không có mở kỳ thi vơ
Câu hỏi nên đặt ra : nhà Lư
tuyển dụng nhân tài vơ học bằng cách nào ???
Ta có thể đoán rằng nhà Lư
tuyển dụng nhân tài vơ tướng bằng :
_ cách tiến cử : đại
thần vơ tướng tiến cử nhân tài
_ cách tuyển binh : vơ sĩ nhân gian
của Đại Việt muốn làm tướng mà không
người tiến cử, th́ phải đi lính, với hi
vọng dần dần lên chức
VII) Các vua anh hùng Tiền Ngô
Vương, Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành cũng không
có mở kỳ thi vơ
Các vua anh hùngsáng nghiệp, xuất thân
là vơ tướng: Tiền Ngô Vương, Đinh Tiên Hoàng,
Lê Đại Hành cũng không có mở kỳ thi vơ.
Thật là lạ !
Xem thế, Vua Lê Thái Tổ
_trọng dụng nhân tài hơn các vua
tiền bối này
_có phương lược trị
nước sâu xa, rộng lớn hơn
_không úy kỵ, không nghi ngờ vơ
tướng
VIII) Tiếp tục truyền thống
nhà Lê, Quang Trung nhà Tây Sơn có mở kỳ thi vơ
Quang Trung nhà Tây Sơn có mở kỳ
thi vơ.
Một khi nhà Lê trong 360 năm có
đều đặn những kỳ thi vơ, th́ chánh sách
tuyển nhân tài này của Quang Trung có thể xem là tiếp
tục truyền thống nhà Lê
IX) Nhà Nguyễn trọng văn khinh vơ
. . .
Gia Long nghi kỵ vơ tướng công
thần, cho nên Nhà Nguyễn trọng văn khinh vơ . . .
Đây là chánh sách của Tống Thái
Tổ Triệu Khuôn Dẫn bên Tàu.
Triệu Khuôn Dẫn được
các vơ tướng tôn lên ngôi, nhân v́ con của Chu Thế Tông
(Sài Vinh) c̣n nhỏ tuổi ; chính v́ vậy, Triệu
Khuôn Dẫn nghi ngờ các vơ tướng (cũng là em
kết nghĩa của Triệu Khuôn Dẫn) , ông bèn dùng
kế của Triệu Phổ, khuyến khích văn
học, bỏ bê vơ học.
( Nhưng Triệu Khuôn Dẫn không
giết hại những người em kết nghĩa,
‘chỉ’ giải binh quyền của họ và hứa cùng
họ kết thông gia, vui hưởng thái b́nh đời
đời)
Nhà Nguyễn trọng văn khinh vơ, cho
nên mặc dù tự cho là nối nghiệp nhà Lê, chỉ
mở những kỳ thi tuyển vơ cử. Măi đến
khi quân Pháp xâm lăng, mới mở kỳ thi tiến-sĩ
vơ.
X) Vua Lê Thái Tổ mở kỳ thi vơ,
đây là một bằng chứng
rằng vua ta không hề đa nghi, không hề úy
kỵ vơ tướng
Nhắc lại rằng: trong cuộc
khởi nghĩa, Vua Lê Thái Tổ đă tuyển dụng và
huấn luyện 90 đại tướng tài ba (tính
đến năm 1428). Những vị này cứu
nước, giữ nước suốt 55 năm, trải 4
triều vua. Trong triều đă tràn ngập nhân tài, nhưng
vua ta không ngừng ở đó, ngài vẫn tiếp tục
tuyển dụng nhân tài văn vơ.
Vua Lê Thái Tổ mở kỳ thi vơ,
tuyển dụng thêm nhân tài vơ tướng ; đây là
một bằng chứng
rằng vua ta không hề đa nghi, không hề úy
kỵ vơ tướng
Chỉ cần so sánh với chánh sách
của Tống Thái Tổ Triệu Khuôn Dẫn bên Tàu :
v́ nghi kỵ vơ tướng công thần, Triệu Khuôn
Dẫn giải binh quyền của họ , khuyến khích
văn học, trọng văn khinh vơ . . .
(Hậu quả là nhà Tống binh
lực yếu ớt, bị người Măn Châu (nhà Kim)
chiếm hết phân nửa nước Tàu ; sau đó
bị Mông Cổ nuốt trọn !
Điều buồn cười là
Triệu Khuôn Dẫn xuất thân là vơ tướng !)
*
*
* Lê Anh Chí *.
_____________
Sách tham khảo
Đại
Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần
và Lê (bị sửa đổi bởi nhà Mạc, nhà
Trịnh)
Đại
Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn
Lam
Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời
kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)
Việt
Giám Thông Khảo Tổng Luận, Lê Tung
Việt
sử Tiêu án, Ngô Th́ Sĩ
Đại
Việt Sử Lựơc, tác giả khuyết danh
(thời Trần Phế Đế)
Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương
Mục, sử quan triều Nguyễn
Hoàng
Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái
Lịch
triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú
Việt
Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim
Các nhà
khoa bảng Việt nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên),
Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi
Việt
Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm
Nguyễn
Trăi Toàn Tập, Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân,
Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch
Đông Châu Liệt Quốc
Hán Sở
Tranh Hùng
Sử
Kư , Tư Mă Thiên
Tam
Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả
Tử Vi Lang
Tôn
Tử Binh Pháp, Tôn Tử
Ngô
Tử Binh Pháp, Ngô Khởi
Thái
Công Binh Pháp
*
*
TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng
Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công
thần
Mục Lục Vua Lê Thái
Tổ là bậc thánh vương
Mục
Lục Danh Tướng của vua Lê
Thái Tổ
Mục
Lục ‘Đại Việt
Sử Kư Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’
--------------------------------------------------
* Trang Chính
* Việt
Sử, Văn Học *
Thơ *
-----------------------------------------------------------
* Mục Lục * Bài
mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *
-----------------------------------------------------------
* Nối kết Phật Pháp * Lê
Gia * Nối kết
Văn Học * Bài Xưa *
------------------------------------------------------------------
*
Liên Kết
TrangNhà Kiến Tánh:
* Trang Chính
* M
ụ c L ụ c * Đoản
Luận * Thơ *Bài
mới Kiến Tánh *