Nguyễn Trăi không có tài định bá đồ vương

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Làm quan lớn cho nhà Hồ và nhà Hồ bị mất nước dễ dàng

II) Thư sinh đi lập công danh

III) Chỉ giữ việc văn thư và viết diễn văn cho vua Lê

IV) Nguyễn Trăi đến đầu quân ở Lỗi giang năm 1423

V) Văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh, đệ nhị Bùi Quốc Hưng

VI) Nguyễn Trăi là công thần thứ . . . 80, có thể thấp hơn

VII) B́nh Ngô Sách chỉ là lư thuyết !

VIII) Nhập nội Hành khiển là như thế nào ?

IX) Ngồi ở tầng dưới hành dinh Bồ Đề

X) Chức vụ dưới ông Lê văn Linh ba bực

XI) Chức vụ dưới ông Lưu Nhân Chú năm bực

XII) Quan phục hầu là tước hầu áp chót

XIII) Nguyễn Trăi chẳng phải là quân sư, chẳng phải là Gia Cát Lượng

__________________________________________

 

 

NT = ông Nguyễn Trăi

TNH = ông Trần Nguyên Hăn

TTK = ông Trần Trọng Kim

 

 

I) Làm quan lớn cho nhà Hồ và nhà Hồ bị mất nước dễ dàng

 

Sau khi chuyên quyền, lộng quyền, giết vua, giết hại tôn thất nhà Trần (trừ con cháu Trần nguyên Đán), Hồ Quí Ly lên ngôi vua năm 1400

NT đỗ tiến sĩ năm 1400 và làm quan đến chức Ngự sử đài Chánh chưởng cho nhà Hồ. Năm 1407, nhà Minh sang đánh và diệt nhà Hồ dễ dàng. cả triều đ́nh nhà Hồ hầu hết đều bị bắt.

 

NT làm quan lớn cho nhà Hồ và nhà Hồ bị mất nước dễ dàng ; không những thế, không thấy NT đưa ra mưu kế ǵ khả dĩ có thể vớt vát chút đỉnh t́nh thế.

Điều này đủ chứng tỏ rằng :

       Nguyễn Trăi không có tài định bá đồ vương

       Nguyễn Trăi không có tài kinh bang tế thế

       Nguyễn Trăi không có tài năng quân sự

 

 

II) Thư sinh đi lập công danh

 

NT đỗ tiến sĩ nhà Hồ (năm 1400) và làm quan đến chức Ngự sử đài Chánh chưởng.

Người nước ta lúc đó rất căm giận nhà Hồ, xem Hồ Quí Ly là nghịch thần.

Hai việc này chứng tỏ rằng NT chỉ là một Thư sinh đi lập công danh.

 

NT chẳng phải là một anh hùng v́ dân v́ nước.

Khác hẳn với chí khí của vua Lê Thái Tổ : ‘‘Trượng phu sinh ra đời phải cứu nạn lớn, lập công to . . .’’

 

Phải có khí phách anh hùng , th́ mới có thể có tài kinh bang tế thế

NT chẳng phải là một anh hùng v́ dân v́ nước.

Cũng là một yếu tố để thấy là Nguyễn Trăi không có tài ‘‘cứu nạn lớn, lập công to . . .’’

 

Xét về khí tiết, th́ NT kém hơn ông Lê văn Linh, Bùi Quốc Hưng. Hai vị này không ứng thi với nhà Hồ, không làm quan cho nhà Hồ. NT c̣n kém hơn ông Lư Tử Tấn, đỗ tiến sĩ cùng khóa với NT, nhưng không làm quan cho nhà Hồ (sau đó, ông Lư Tử Tấn có tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, nhưng có lẽ rất trễ, sau NT mấy năm ).

 

 

III) Chỉ giữ việc văn thư và viết diễn văn cho vua Lê

 

Trong Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi xác định là ông  giữ việc văn thư cho vua Lê

Nhiệm vụ này được chính thức xác định là Nhập nội Hành khiển năm 1427.

 

 

IV) Nguyễn Trăi đến đầu quân ở Lỗi giang năm 1423

 

Nguyễn Trăi đến đầu quân ở Lỗi giang năm 1423

Xem bài :

       Nguyễn Trăi không có dự hội thề Lũng Nhai

       ( Nguyễn Trăi đến đầu quân năm 1423 , ở Lỗi giang )

       Nguyễn Trăi không có dự hội thề Lũng Nhai 2

       ( Nguyễn Trăi đến đầu quân năm 1423 , ở Lỗi giang 2 )

 

 

V) Văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh, đệ nhị Bùi Quốc Hưng

 

Sau khi b́nh định và trước khi lên ngôi, Vua Lê Thái Tổ phong thưởng cho các công thần :

       Văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh, công thần thứ 6

       Văn ban đệ nhị công thần là Bùi Quốc Hưng, công thần thứ 7

Đặc biệt là hai vị này , mặc dù là văn quan mà được xếp hạng cao hơn ông Nguyễn Chích (công thần thứ 8 )

 

Nhiều người tưởng lầm rằng NT là văn ban đệ nhất công thần

Lỗi ở TTK (sử gia Trần Trọng Kim ), trong Việt Nam Sử Lược, TTK đă phong NT làm văn ban đệ nhất công thần. Gọi là ‘phong’ v́ khó ḷng nghĩ rằng TTK không biết rằng văn ban đệ nhất công thần là Lê văn Linh.

 

V́ TTK đă phong NT làm văn ban đệ nhất công thần mà nhiều người thời nay qui hết công lao cho NT, tôn NT làm quân sư, thậm chí c̣n tôn NT làm linh hồn của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Chuyện buồn cười, NT không có mặt vào 5 năm đầu khởi nghĩa lại được phong làm linh hồn của cuộc khởi nghĩa !!!)

 

( TTK c̣n phạm tội lớn : đă viết một đoạn văn, đề quyết là Vua Lê Thái Tổ giết hại công thần _một đoạn văn thiếu bằng chứng và sai sự kiện)

 

 

VI) Nguyễn Trăi là công thần thứ . . . 80, có thể thấp hơn

 

Nguyễn Trăi là công thần thứ . . . 80, có thể thấp hơn:

Trong bảng biển ngạch công thần của ĐVSKTT, Lê Trăi là công thần thứ 37. Và Nghĩa quân Lam Sơn có một người tên là Trần Trăi. Ông này đầu quân trước NT , có thể có mặt ngay từ đầu, có thể có dự hội thề Lũng Nhai . V́ lư do được mang quốc tính nên hai ông Trần Trăi, Nguyễn Trăi, đều gọi là Lê Trăi.

Do đó, có thể Trần Trăi là công thần thứ 37. Nguyễn Trăi có thể là công thần thứ . . . 80, có thể thấp hơn.

C̣n một lư do để nói Trần Trăi là công thần thứ 37: bảng biển ngạch công thần của ĐVSKTT được khăc vào năm 1429, và công thần thứ 37 là tước Á Hầu. NT được phong làm Quan Phục Hầu năm 1428. Á Hầu hơn Quan Phục Hầu hai bực, nếu NT là công thần thứ 37 th́ chỉ sau một năm ông được thăng 2 bực, rất vô lư. ( Vua Thái Tổ có thói quen thăng chức tước hoặc gia phong cho các công thần, nhưng khoảng 3 năm một lần, nếu sau một năm mà thăng 2 bực th́ quá lẹ, e rằng sẽ hết tước để phong).

Vả lại, đây chỉ là khắc bảng biển ngạch công thần, không phải là phong thưởng. Tước của công thần đều đă có sẵn , chỉ khắc thôi.

Do đó công thần thứ 37 có lẽ là Trần Trăi và ta phải t́m hạng của NT trong những người tước Quan phục hầu .

 

ĐVSKTT :

{{ Á hầu 26 người là bọn Lạn, Trăi. Quan nội hầu 16 người là bọn Thiệt, Chương. Quan phục hầu 16 người là bọn Cuống, Dao. Thượng trí t Trước phục hầu 4 người là bọn Khắc Phục, Hài.  }}

 

V́ trên  Á Hầu có 35 người, cho nên

_trên Quan phục hầu là 35+26+16 = 77 người

_do đó Cuống, Dao là công thần th 78, 79

_ ông NT giỏi lắmcông thần th 80

 

V́ ông là công thần bậc thấp, cho nên đây là một bằng chứng là ông đă giữ chức vụ khá thấp so với các công thần khai quốc

 

 

VII) B́nh Ngô Sách chỉ là lư thuyết !

 

Nhiều người nói rằng NT đầu quân, dâng B́nh Ngô Sách và xem đó là bằng chứng cho tài kinh bang tế thế của NT.

 

1) Sự thực th́ B́nh Ngô Sách chỉ là lư thuyết !

Văn nhân xưa nay th́ viết nhiều về kinh bang tế thế, nhưng mấy ai có tài tế thế kinh bang ?

Cao Bá Quát làm quân sư mấy tháng đă bị bắt sống

Mă Thốc làu thuộc binh thư mà thất thủ Nhai Đ́nh (và bị tội phải chém đầu).

 

2) Vả lại, sử đâu có chép rằng B́nh Ngô Sách có giá trị ? Không những thế, không biết rằng B́nh Ngô Sách có thực hay chăng ?

 

3) Xét về lư thuyết sách lược th́ Nguyễn Tử Hoan giỏi hơn. Năm 1427, Nguyễn Tử Hoan viết sách lược dâng lên, được Thái Tổ phong làm quân sư.

 

 

VIII) Nhập nội Hành khiển là như thế nào ?

 

Nhập nội Hành khiển là chức vụ tín cẩn , là vị quan thân tín của vua. V́ :

       Nhập nội Hành khiển viết ‘diễn văn’ cho vua

       Hầu hết các văn kiện mật đều qua tay Nhập nội Hành khiển

 

 

IX) Ngồi ở tầng dưới hành dinh Bồ Đề

 

ĐVSKTT :

{{ [năm 1427]  Bấy gi, vua dựng lầu nhiều tầng dinh B Đ trên b sông . (Khi ấy, hai cây b đ trong dinh, nên gọidinh B Đ), cao bằng tháp Báo Thiên, hằng ngày vua ng trên lầu nh́n vào thành đ quan sát mọi hành vi của giặc, cho Trăi ngồi hầu tầng hai, nhận lệnh soạn thảo thư t qua lại.   }}

 

Đoạn văn trên nói rơ ràng danh phận của NT : NT chẳng phải là quân sư, cũng chẳng phải là cố vấn quan trọng,chỉ theo lệnh mà soạn thảo thư t qua lại. ( Lầu nhiều tầng và NT tầng hai ). Và nhà vua tự ḿnh ngự ở tầng cao nhất (ngang với tháp Báo Thiên) mà xem xét động tĩnh của địch..

 

 

X) Chức vụ dưới ông Lê văn Linh ba bực

 

C̣n chức vụ th́ NT có chức Nhập nội Hành khiển, dưới ông Lê văn Linh ba bực (ông Lê văn Linh là văn ban đệ nhất công thần)

_ông Lê văn Linh là Nhập nội Thiếu phó

_từ Nhập nội Hành khiển lên Nhập nội Thiếu phó phải qua hai bực

       Nhập nội Thiếu úy

       Nhập nội Thiếu bảo

Chức vụ NT dưới ông Lê văn Linh ba bực

 

 

XI) Chức vụ dưới ông Lưu Nhân Chú năm bực

 

1) Thuận Thiên năm đầu (1428], Ông Lưu Nhân Chú được phong làm nguyên soái và tể tướng (Ông Lưu làm Nguyên soái từ năm 1427)

Xem bài

       Nguyên soái (ớng Quốc) Lưu Nhân Chú, triều Thái T 1

       ( Quyền cao chức trọng nhất triều Thái T )

       Nguyên soái (ớng Quốc) Lưu Nhân Chú, triều Thái T 2

       ( Quyền cao chức trọng nhất triều Thái T 2 )

 

2) Chức vụ ông Lê văn Linh dưới ông Lưu Nhân Chú hai bực. Hai bực đó là: nguyên soái và tể tướng

Chức vụ NT dưới ông Lưu Nhân Chú năm bực v́ NT dưới ông Lê văn Linh ba bực

 

 

XII) Quan phục hầu là tước hầu áp chót

 

Thuận Thiên năm đầu (1428), NT được phong làm Quan phục hầu . Đây là tước hầu áp chót. Cácớc hầu vua Thái T phong cho các công thần :

1) Huyện thượng hầu

2) Á thượng hầu

3) Hương thượng hầu

4) Đ́nh thượng hầu

5) Huyện hầu

6) Á hầu

7) Quan nội hầu

8) Quan phục hầu

9) Trước phục hầu

 

 

XIII) Nguyễn Trăi chẳng phải là quân sư, chẳng phải là Gia Cát Lượng

 

NT dĩ nhiên chẳng phải là quân sư _những sự việc trên đă chỉ rơ điều đó.

NT viết ‘diễn văn’ cho vua, chớ chưa hề điều binh khiển tướng, địa vị c̣n thấp hơn rất nhiều vơ tướng. NT viết ‘diễn văn’ cho vua v́ văn hay và v́ đoán được ư của vua. Có thể nói NT là tri kỷ của vua

Nhập nội Hành khiển xưa nay thường là vậy : tri kỷ của vua.

 

NT dĩ nhiên chẳng phải là Gia Cát Lượng v́ :

_NT chẳng phải là quân sư, như đă nói ở trên

_NT chẳng phải là tể tướng

_NT chẳng phải là nguyên soái

Không những thế , NT chưa từng được đánh một trận nào, là công thần bậc thấp v́ không có mặt vào 5 năm đầu khởi nghĩa. Tước Quan phục hầu của NT là tước hầu áp chót. Chức vụ NT thấp hơn khoảng 80 người ( Các vơ tướng, từ thiếu úy trở lên là có chức cao hơn NT)

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê Trịnh

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

       Các nhà khoa bảng Việt nam, chủ biên Ngô Đức Thọ

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

       Đinh tộc ngọc phả

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

*

*

Trang Nhà   Lê Anh Chí

-------------------------------------

* Trang Chính * Văn Học * Thơ *

-------------------------------------

* Bài mới Trang LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

----------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học *

----------------------------------------------------