Ngọa Thần Long 6

*

*

                    Thơ Lê Anh Chí

*

*

             Thắng trận không kiêu, trang đại soái

             Lâm nguy bất loạn, đấng anh hùng

             Đại trí, tâm từ, tâm vĩ đại

             Chẳng dùng quân cảm tử, tôi trung

**

**

       Đại trí, thi hành chân đại kế,

       Nghệ An, nam tiến Ngọa Thần Long

       Chẳng đánh Tây Đô, kiên cố vệ

       Trí mưu, nhân nghĩa, sắt son ḷng

 

Chú thích:

1) Gia Cát Lượng là Ngo Long , Vua Lê Thái Tổ là Ngo Thần Long

Ngo Thần Long là danh hiệu Nguyễn Trăi gán cho vua ta, trong bài thơ ‘Đ Kiếm’:

       Lam Sơn tự tích Ngoạ Thần Long . . .

 

2) Xem bài

       Vua Lê Thái Tổ dụng binh như thần giỏi hơn và đức độ hơn Gia Cát Lượng 8

 

Xem

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

 

3) Bài thơ này ca tụng tài đức cầm quân và ḷng nhân từ của Vua Lê Thái Tổ :

 

_Thắng trận không kiêu: đây là ‘đức’ cầm quân của một đại soái đại tài

Vua Lê Thái Tổ, trong suốt cuộc đời, chưa hề thắng trận mà kiêu ; và vua cũng chưa hề thua một trận nào (hai năm đầu, v́ quá ít quân (mấy trăm) mà giặc đem 5 vạn quân đến đánh, nên thỉnh thoảng vua bị vây nguy khốn)

 

_Lâm nguy bất loạn :

Vua Lê Thái Tổ bị đồng minh Ai Lao th́nh ĺnh trở mặt, đánh úp ; nhưng đấng anh hùng lâm nguy bất loạn, vẫn b́nh tĩnh chiến đấu cam go và cuối cùng đại thắng

 

_Chẳng dùng quân cảm tử, tôi trung :

a)Binh pháp của Vua Lê Thái Tổ có một điểm cực kỳ đặc biệt là không đánh hạ những thành kiên cố .

Vua Lê Thái Tổ đă thực hành Chủ trương này, từ. . . cuối năm 1420

Nhà vua đă không đánh hạ những thành kiên cố từ đại thắng Thi Lang  vào cuối năm 1420, thắng hơn 10 vạn địch. Sau đại thắng Thi Lang, vua thừa thắng xông lên, tiến quân đến Lỗi Giang , tiền quân vượt sông Lỗi Giang (quân ta đóng ở hai huyện, hai bên sông), uy hiếp Tây Đô (đánh Quan Du). Từ đó, quân số càng ngày càng đông, quân lực càng ngày càng mạnh, chiến thắng càng thêm lừng lẫy , nhưng vua ta vẫn không hề có ư đánh hạ thành Tây Đô . . .

b) do tại sao Vua Lê Thái Tổ không đánh chiếm những thành kiên c: nhà vua không muốn hi sinh chiến sĩ của đội quân Thiết Đột . Nhất định muốn đánh thành th́ h thành được ch sao không, nhưng phải dùng quân Thiết Đột dũng cảm xông pha _ s chết rất nhiều những chiếnnày.

 

_thi hành chân đại kế : nam tiến đánh Nghệ An

Vua Lê Thái Tổ dùng kế sách đánh Nghệ An của Nguyễn Chích. Chính ra v́ vua ta không hề có ư đánh hạ thành Tây Đô nên vào năm 1424, chỉ có kế sách đánh Nghệ An là dùng được và nếu Nguyễn Chích không hiến kế này, th́ Vua Lê Thái Tổ vẫn đánh Nghệ An .

Tuy nhiên, Nguyễn Chích vẫn có công lớn v́ ông nói rằng ông am hiểu địa thế , nhân t́nh xứ Nghệ, biết chỗ nào nên mộ quân, chỗ nào nên đánh. Sau chiến dịch này, Nguyễn Chích được gia phong Nhập nội Thiếu phủ.

Cuộc hành quân chiến dịch này cũng rất nguy hiểm : quân Đông Quan đánh mặt sau ta, c̣n quân Nghệ An chận đánh mặt trước. Và Vua Lê Thái Tổ mưu mẹo thần kỳ đă chiến thắng vẻ vang.

*

*

TrangNhà LêAnhChí www.LeAnhChi.com

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ giỏi hơn Gia Cát Lượng

Mục Lục Vua Lê Thái Tổ không hề giết hại công thần

       Mục Lục Vua Lê Thái Tổ là bậc thánh vương

 

       Mục Lục Thơ về Vua Lê Thái Tổ

       Mục Lục Thơ T́nh

 

     Mục Lục Danh Tướng của vua Lê Thái Tổ

Mục Lục Lưu Nhân Chú

       Mục Lục Đại Việt S Toàn Thư quốc sử nhà Trịnh’

Mục Lục Nguyễn Trăi

       Mục Lục Trần Nguyên Hăn

--------------------------------------------------

    * Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học * Bài Xưa *

------------------------------------------------------------------

*

Liên Kết TrangNhà Kiến Tánh:

* Trang Chính * M ụ c  L ụ c  * Đoản Luận * Thơ *Bài mới Kiến Tánh *