Quan phục hầu Nguyễn Trăi là công thần thứ 80-93 ( triều vua Lê Thái Tổ )

( Công thần bậc nhất có mặt từ năm 1418, bậc nh́ 1420, bậc ba 1421, bậc thứ tư 1422 . . . )

( Nguyễn Trăi đầu quân năm 1423, đáng lẽ chẳng được phong hầu ! )

( Nguyễn Trăi có công lao là nhờ vào . . . ḷng nhân của vua Lê Thái Tổ: nhà vua không muốn dụng binh . . . )

 

                    Lê Anh Chí

__________________________________________

Dàn Bài :

 

I) Năm 1428, Nguyễn Trăi được phong làm Quan phục hầu , do đó được xác nhận là công thần

II) Quan phục hầu là tước hầu áp chót

III) Năm 1429, khắc biển ngạch công thần, chỉ khắc thôi (công thần đều đă được phong tước năm 1428 ).

IV) Quan phục hầu Nguyễn Trăi là công thần thứ 80-93

V) Ba lần mộ binh lớn đầu tiên của vua Lê Thái Tổ: năm 1420, 1421, 1422 và những đại thắng sau đó

VI) Công thần bậc nhất có mặt từ năm 1418, bậc nh́ 1420, bậc ba 1421, bậc thứ tư 1422 . . .

VII) Nguyễn Trăi đầu quân năm 1423, đáng lẽ chẳng được phong hầu

VIII) Nguyễn Trăi có công lao là nhờ vào ḷng nhân của vua Lê Thái Tổ: nhà vua không muốn dụng binh . . .

__________________________________________

 

 

NT = ông Nguyễn Trăi

TNH = ông Trần Nguyên Hăn

ĐVSKTT = Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

 

 

I) Năm 1428, Nguyễn Trăi được phong làm Quan phục hầu , do đó được xác nhận là công thần

 

Sau khi b́nh định và trước khi lên ngôi, năm 1428,  Vua Lê Thái Tổ phong thưởng cho :

_quân nhân Thiết Đột

_các công thần

Nguyễn Trăi được phong làm Quan phục hầu , điều này hàm ư rằng ông được xác nhận là công thần

 

 

II) Quan phục hầu là tước hầu áp chót

 

Thuận Thiên năm đầu (1428), NT được phong làm Quan phục hầu . Đây là tước hầu áp chót.

Cácớc hầu vua Thái T phong cho các công thần :

1) Huyện thượng hầu

2) Á thượng hầu

3) Hương thượng hầu

4) Đ́nh thượng hầu

5) Huyện hầu

6) Á hầu

7) Quan nội hầu

8) Quan phục hầu

9) Trước phục hầu

 

 

III) Năm 1429, khắc biển ngạch công thần, chỉ khắc thôi (công thần đều đă được phong tước năm 1428 )

 

Năm 1429, khắc biển ngạch công thần, mục đích là để lưu lại tên tuổi công thần cho hậu thế.

Các công thần đều đă được phong tước năm 1428 nên  chỉ khắc biển ngạch thôi

 

 

IV) Quan phục hầu Nguyễn Trăi là công thần thứ 80-93

 

Quan phục hầu Nguyễn Trăi là công thần thứ 80-93 (từ công thần thứ 80 đến công thần thứ 93)

 

Trong bảng biển ngạch công thần của ĐVSKTT, Lê Trăi là công thần thứ 37. Nhưng vị công thần thứ 37 chắc là Trần Trăi. Bởi v́ :

1) Nghĩa quân Lam Sơn có một người tên là Trần Trăi. Ông này đầu quân trước NT , có thể có mặt ngay từ đầu, có thể có dự hội thề Lũng Nhai . V́ lư do được mang quốc tính nên hai ông Trần Trăi, Nguyễn Trăi, đều gọi là Lê Trăi.

2) công thần thứ 37 có tước Á Hầu. Á Hầu hơn Quan Phục Hầu hai bực, và NT được phong làm Quan phục hầu.

Nhắc lại, đây chỉ là khắc bảng biển ngạch công thần, không phải là phong thưởng. Tước của công thần đều đă có sẵn từ năm trước, chỉ khắc thôi.

 

Ta phải t́m hạng của NT trong những người tước Quan phục hầu .

 

{{ ĐVSKTT :

Á hầu 26 người là bọn Lạn, Trăi. Quan nội hầu 16 người là bọn Thiệt, Chương. Quan phục hầu 16 người là bọn Cuống, Dao. Thượng trí t Trước phục hầu 4 người là bọn Khắc Phục, Hài.  }}

 

V́ trên  Á Hầu có 35 người, cho nên

_trên Quan phục hầu là 35+26+16 = 77 người

_do đó Cuống, Dao là công thần th 78, 79

_ông NT giỏi lắmcông thần th 80 t lắmcông thần th 93

 

 

V) Ba lần mộ binh lớn đầu tiên của vua Lê Thái Tổ: năm 1420, 1421, 1422 và những đại thắng sau đó

 

Xem bài

       Năm (1420): chiến thắng quan trọng nhất của Vua Thái T

       ( T đại thắng Thi Lang (cuối năm1420) đến đại thắng Sách Khôi (1-1423) )

 

1) Cuộc mộ binh đầu tiên của vua Lê Thái Tổ : năm 1420 và đại thắng Thi Lang

 

a) Mộ binh

Trước năm 1418, vua ta chỉ lén lút chiêu hiền đăi sĩ, chưa từng mộ binh _v́ bị giặc Minh giám sát gắt gao. Từ khi dấy binh, bị 5 vạn quân Minh truy sát, vua Lê Thái Tổ cũng chẳng có cơ hội mộ binh thật sự.

Cuối năm 1419, khắp nơi trong nước ta, nghĩa quân nổi dậy đánh quân Minh, có những đạo nghĩa quân có lực lượng lớn, tiến đánh cả thành Đông Đô. Giặc Minh bận việc chinh chiến với những cuộc nổi dậy này, nhờ thế mà trong mười tháng đầu năm Tư (1420), Vua Lê Thái Tổ có thể mộ binh luyện binh

Vua ta chỉ cần mộ binh 10 tháng, đă có lực lượng đáng kể có thể khai triển địa bàn hoạt động.

 

b) Đại thắng : Vua Lê Thái Tổ phục kích và đại thắng hơn 10 vạn quân Minh, ở Thi Lang

Đây là lần đầu tiên ta thắng 10 vạn quân địch. 10 vạn quân là một lực lượng rất đáng kể _ngay với địa bàn hoạt động ở bên Tàu

_Vẫn dùng phục kích, nhưng chiến thắng này khác hẳn : hai năm đầu, vua ta mai phục thắng hoài, nhưng thắng rồi , phải lẫn trốn v́ quá ít quân (mấy trăm quân) ; lần này quân ta truy sát địch. Quân địch tan tác chạy dài.

Chiến thắng Thi Lang này là biến đổi lớn, bước ngoặc trong cuộc khởi nghĩa. Trước kia, tướng sĩ quân lính theo vua v́ tin rằng nhà vua sẽ thành công. Từ lúc này mọi người trong quân Lam Sơn đều nghĩ rằng nhà vua sẽ thành công. (V́ lúc đó đă đại thắng hơn 10 vạn quân Minh , th́ với quân số càng ngày càng nhiều , trong tương lai chắc chắn sẽ thành công)

 

c) Chính ra, vua ta chỉ có cơ hội độc nhất này để mộ binh luyện binh và chỉ có 10 tháng ; v́ tháng 10 năm đó (Canh Tư, 1420), Lư Bân đă đem hơn 10 vạn binh đến đánh. Trong khi chinh chiến với những cuộc nổi dậy, Lư Bân thừa biết là vua ta đang mộ binh , do đó vừa rảnh tay, hắn đă đem hơn 10 vạn binh đến đánh _và cho rằng với quân ô hợp kia, Vua Lê Thái Tổ chẳng thể nào chống lại.

 

d) Lư Bân là tướng tài, vừa mới đánh tan tác chạy dài tất cả những đạo nghĩa quân của dân Việt ta, nhưng khi đánh nhau với Vua Lê Thái Tổ th́ bị thua tơi bời hoa lá

Vua Lê Thái Tổ phục kích và đại thắng hơn 10 vạn quân Minh của Lư Bân, ở Thi Lang ; (Vua Lê Thái Tổ là bậc kỳ tài trong thiên hạ, với quân ô hợp mới mộ kia đă có thể đại thắng hơn 10 vạn quân Minh)

 

e) Vua ta lại thừa thắng xông lên, thiết lập đồn binh ở Ba Lẫm, tức là chiến tuyến  ở Lỗi Giang.

 

g) Cuộc mộ binh đầu tiên của vua Lê Thái Tổ năm 1420 này là cuộc mộ binh quan trọng nhất của ta và đại thắng Thi Lang là chiến thắng quan trọng nhất. Nếu ta không có đại thắng Thi Lang này, th́ Lư Bân đă tiêu diệt được nghĩa quân Lam Sơn.

Tôi ước lượng số quân vua dùng để đánh trận Thi Lang là 2 vạn, tổng số quân ta lúc ấy là 2 vạn rưởi. Vua ta để 5000 quân giữ các căn cứ

_Mường Thôi , Mường Nanh

_Lam Sơn

_Lư Sơn

_Chí Linh

 

 

2) Cuộc mộ binh năm 1421 và đại thắng hơn 10 vạn binh Trần Trí ( hai lần). Liền sau đó, Vua Lê Thái Tổ đại thắng 3 vạn quân Ai Lao dù bị đánh úp th́nh ĺnh (Ai Lao bội nghĩa đồng minh)

 

3) Cuộc mộ binh năm 1422 và đại thắng Sách Khôi vào cuối năm Nhâm Dần (đầu năm 1423).

Vua Lê Thái Tổ dùng mưu ‘‘đặt ḿnh vào tử địa’’ đại thắng liên quân Minh-Lào ở Sách Khôi (mưu ‘‘đặt ḿnh vào tử địa’’ chớ chẳng phải là vua ta vị vây khốn, như các các sử gia Việt xưa nay hiểu lầm)

 

 

VI) Công thần bậc nhất có mặt từ năm 1418, bậc nh́ 1420, bậc ba 1421, bậc thứ tư 1422 . . .

 

Rất dễ thấy thứ bực Công thần, trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

 

1) Công thần bậc nhất có mặt từ lúc đầu khởi nghĩa (năm 1418 )

Các vơ tướng Lam Sơn phải dày công gian khổ, anh dũng chiến đấu. Nhất là hai năm đầu, mỗi trận đánh là cả một tranh đấu vĩ đại : vua Lê chỉ có mấy trăm quân lính, mà giặc Minh đem 5 vạn quân đến đánh. Mặc dầu vua Lê mưu mẹo mai phục thần kỳ, nhưng với số quân ít ỏi, các tướng phải bản thân vơ nghệ cao cường và anh dũng tuyệt luân, ở mỗi trận đánh.

Ngoài ra, các vơ tướng theo vua từ lúc đầu là những kẻ có khí phách anh hùng : dám theo vua Lê, với lực lượng vỏn vẹn có mấy trăm quân lính, để chống lại đế quốc hùng mạnh nhất thế giới thời bấy giờ (nhà Minh khi đó là đang hồi cường thịnh nhất).

Công lao bậc nhất về tay các vơ tướng Lam Sơn có mặt từ lúc đầu khởi nghĩa (năm 1418 )

Các văn nhân như Lê Văn Linh cũng được kể là Công thần bậc nhất dù công lao phải nói là kém hơn các vơ tướng (Triều vua Vua Lê Thái Tổ, các vơ tướng làm quan to hơn văn thần th́ đúng quá rồi : họ phải chiến đấu cực kỳ gian khổ ). Các văn nhân cũng chứng tỏ Khí phách anh hùng: văn nhân trói gà không chặt mà dấn thân, thật nguy hiểm hơn các vơ tướng nhiều.

Các Công thần bậc nhất này có công khoảng hai mươi lần nhiều hơn những người đến đầu quân năm 1423

 

2) Công thần bậc nh́ có mặt từ năm 1420 và trước đại thắng Thi Lang

_Cuộc mộ binh đầu tiên của vua Lê Thái Tổ năm 1420 này là cuộc mộ binh quan trọng nhất của ta ( từ số quân mấy trăm lên số quân khoảng 2 vạn rưởi.)

_đại thắng Thi Lang là chiến thắng quan trọng nhất (đại thắng hơn 10 vạn quân Minh của Lư Bân).

 

Do v́ đại thắng Thi Lang là chiến thắng quan trọng nhất nên những người đầu quân trước đại thắng Thi Lang là có công to.

Sau đại thắng Thi Lang, vua Lê Thái Tổ tiếp tục chiến đấu với giặc ở Lỗi Giang và tiếp tục mộ binh luyện binh. Những chiến thắng trong hai năm sau đó cũng rất quan trọng và do đó công thần được xếp hạng theo thời điểm trước các chiến thắng quan trọng này.

 

3) Công thần bậc ba có mặt từ năm 1421 và trước hai lần đại thắng Trần Trí

 

4) Công thần bậc thứ tư có mặt từ năm 1422 và trước đại thắng Sách Khôi

 

 

VII) Nguyễn Trăi đầu quân năm 1423, đáng lẽ chẳng được phong hầu

 

Như phần trên đă nói, 5 năm đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn :

_2 năm đầu cực kỳ gian khổ

_3 năm sau có 3 lần mộ binh quan trọng nhất tương ưng với mấy đại thắng quan trọng nhất , mỗi trận thắng hơn 10 vạn quân Minh

Các Công thần bậc nhất đến Công thần bậc thứ tư đă xuất hiện , trong 5 năm đầu của cuộc khởi nghĩa.

Nguyễn Trăi đầu quân năm 1423, năm thứ sáu, đáng lẽ chẳng được phong hầu _v́ khó ḷng có chút công lao, cùng dự phần vào các công thần trên.

 

 

VIII) Nguyễn Trăi có công lao là nhờ vào ḷng nhân của vua Lê Thái Tổ: nhà vua không muốn dụng binh . . .

 

Vua Lê Thái Tổ rất nhân từ, nhà vua xem việc dụng binh là vạn bất đắc dĩ. Đây là đặc điểm ưu việt của vua ta. Vua Lê Thái Tổ là bậc kỳ tài trong thiên hạ, một thiên tài quân sự có một không hai _nhưng lại không thèm dương danh bằng chiến công.

Vua Lê Thái Tổ không muốn dụng binh, vua ta vây hăm thành mà không cố t́nh đánh hạ thành (trừ thành Xương Giang). (Cụ thể là nếu cố đánh hạ những thành kiên cố, tất phải chết rất nhiều chiến sĩ của quân Thiết Đột của vua).

Cho nên , vua ta sai Nguyễn Trăi viết thư dụ hàng, trong khi tiếp tục vây hăm thành, làm quân trong thành khốn đốn.

Cuối cùng các thành lần lượt ra hàng (dù vua ta phải đợi cũng khá lâu)

Vua Lê Thái Tổ tuyên dương công ‘viết thư dụ hàng’ này của NT. Cho nên, NT trở thành công thần dù đầu quân năm 1423

Cho nên,

       Nguyễn Trăi được phong hầu

Do đó, có thể nói rằng NT có công lao là nhờ vào ḷng nhân của vua Lê Thái Tổ: nhà vua không muốn dụng binh . . .

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê Trịnh

       Đại Việt Thông Sử, Lê Quí Đôn

       Lam Sơn Thực Lục, Nguyễn Trăi viết theo lời kể của vua Lê Thái Tổ (bị sửa đổi)

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Các nhà khoa bảng Việt nam, chủ biên Ngô Đức Thọ

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

       Tôn Tử Binh Pháp, Tôn Tử

       Ngô Tử Binh Pháp, Ngô Khởi

       Thái Công Binh Pháp

*

*

      Trang Nhà Lê Anh Chí

-----------------------------------------------

* Trang Chính * Việt Sử, Văn Học * Thơ *

-----------------------------------------------------------

* Mục Lục * Bài mới LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

-----------------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học *

-------------------------------------------------------