Các ông Trạng không đỗ Trạng

 

       Lê Anh Chí

 

__________________________________________

 

Dàn Bài :

I) Trạng Ăn Lê Như Hổ

II) Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan

III) TrạngNgông Nguyễn Quỳnh (Trạng Quỳnh)

IV) Hội nguyên Lư Tải Đạo (Tam Tổ Huyền Quang)

__________________________________________

 

 

 

I) Trạng Ăn Lê Như Hổ (1511-1581)

 

làng Tiên Châu , huyện Tiên Lữ, tỉnh Hải Hưng

Tiến Sĩ khoa Tân-sửu (1541), nhà Mạc

Đi sứ nhà Minh

Thượng thư, hàm Thiếu bảo, Tấn Quận-công

Thọ 71 tuổi, truy tặng quốc công

 

 

Không đỗ Trạng

Ông đỗ tiến-sĩ, không đỗ Trạng

 

Trạng Ăn

 

Lê Như Hổ, nhà nghèo, nhưng ăn khỏe quá, mỗi bữa ăn một nồi bảy cơm (đáng lẽ mười người ăn mới hết) mà không no. Cha mẹ Ông không kiếm đủ cho con ăn,  phải gửi rể một nhà giàu ở làng Thiên Thiên. . .

V́ ăn khỏe thế, và v́ ông đỗ tiến-sĩ, nên người ta gọi ông là Trạng Ăn.

 

Như Hổ

 

Làng gần đấy ngày Tết m hội đánh vật . Năm nào. Như H cũng đến phá giải. Đô vật nào thấy ông cũng đều chịu thua, ông mạnh như h, không ai sánh kịp ( thế mới tên Như H).

 

 

II) Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan

 

Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan (1528-1613) sinh làng Bùng ( Phùng Xá), huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây.

Tự Hoằng Phu, hiệu Nghị Trai.

Học tṛ Trạng Tŕnh, bỏ đất nhà Mạc vào Thanh Hóa giúp nhà Lê.

Đ Hoàng Giáp năm 1580.

Đi sứ ứng đối và làm thơ xuất sắc, được vua Minh đặc cách phong làm Trạng Nguyên.

Hộ Bộ Thượng thư, Quốc Tử Giám Tế Tửu , Mai quận công.

Mai Lĩnh sứ Hoa thi tập, Ngôn chí thi tập.

Thọ 86 tuổi, được truy tặng Thái Tể, phong phúc thần.

 

Không đỗ Trạng

Mặc dù ông không đỗ Trạng nhưng người đời gọi ông là Trạng Bùng, Tuy thế, ông đi sứ ứng đối và làm thơ xuất sắc, được vua Minh đặc cách phong làm Trạng Nguyên. Vậy ông xứng đáng được gọi là Trạng.

 

Trạng Bùng

Trạng Bùng v́ ông sinh quán ở làng Bùng.

 

Liễu Hạnh công-chúa.

Có ngâm vịnh ứng đối với Liễu Hạnh công-chúa, vị thần tiên, một trong Tứ Bất Tử của nước ta.

Tục truyền khi Trạng Bùng đi s v đến Lạng Sơn ông được thấy Liễu Hạnh hiện lên trên đỉnh núi ới chân núi th́ g đ ngổn ngang, thành ch "Liễu Hạnh" ch "Bùng". Ông biết ư Chúa Liễu liền lập đền th Liễu Hạnh công-chúa.

V sau H Tây, ông vài người bạn ớng họa với Liễu Hạnh công-chúa.

 

Ông làm quan rồi mới đi thi.

Ông làm quan rồi mới đi thi, có lẽ để chứng tỏ văn thi tài, thực tài của ḿnh.

 

Tổ sư nghề dệt the lụa

Được tôn làm Tổ sư nghề dệt the lụa ở Xứ Đoài (Sơn Tây) Hàng dệt mang thương hiệu Bùng nổi tiếng một thời. Chính ông đă có công đem cây ngô (bắp) và vừng về quê cho dân làng.

 

 

III) TrạngNgông Nguyễn Quỳnh (Trạng Quỳnh)

 

Có tài liệu nói rằng ông tên tục là Thưởng tên chữ là Quỳnh, tên hiệu là Như Ôn, tên thụy là Điệp Hiên tiên sinh,... Ông sinh vào, triều vua Lê Hy Tông (1677).

đậu đầu Khoa thi hương năm Bính Tư, niên hiệu Chính Ḥa thứ 17 (1696), đi thi hội nhiều lần b hỏng.

 Ông mất ngày 28 tháng giêng năm Mậu Th́n, niên hiệu Cảnh Hưng (1748).

 

Không đỗ Trạng

Không đỗ Trạng, đặc biệt Trạng Quỳnh cũng chẳng đỗ tiến sĩ.

 

Nghi vấn về năm sinh

Có một nghi vấn lớn về năm sinh. Tài liệu mới, ghi trên Internet : ông sinh vào, triều vua Lê Hy Tông (1677). Kẹt mộ cái là : như vậy , ông hơn nữ sĩ Đoàn Thị Điểm đến gần 30 tuổi ! Như thế, khi ông trêu ghẹo nữ sĩ, lúc nữ sĩ tắm ( ‘Da trắbg vỗ b́ bạch’) th́ ông đă xấp xĩ 50 ! Dù ngông cách mấy, ông cũng chẳng dám thế !

Sách vở xưa nay đều cho rằng ba người Đoàn Thị Điểm, Đặng trần Côn và ông đều xấp xỉ tuổi nhau ( sinh vào khoảng năm 1705) ông hơn tuổi hai người kia và ông Đặng Trần trẻ nhất.

 

Thụy là Như Ôn, tên hiệu Điệp Hiên

Tài liệu mới, ghi trên Internet : ông tên hiệu là Như Ôn, tên thụy là Điệp Hiên tiên sinh,...

Chẳng phải ! Thụy là Như Ôn, tên hiệu Điệp Hiên, mới đúng ! Điệp Hiên ràngtên hiệu. Như Ôn ràngtên thụy nói lêncách của ông Quỳnh , suốt c cuộc đời. Nhà vua ḷng ưu ái mới ban tên thụy này : cho ông là người tốt, ông luôn chọc phá.

Gia ph Việt nam thường viết tên thụy liền sau tên t _do đó, mới lầm lẫn này.

 

 

Nổi tiếng

Trạng Quỳnh nổi tiếng là đ nhất đại tài t ngông. Đương thời đă câu: "Nguyễn Quỳnh, Nguyễn Nham, thiên h tam" (nghĩathiên h không người th ba giỏi như hai ông).Sách "Nam Thiên lịch đại tư lược s" đă nhận xét v ông: "... Nguyễn Quỳnh văn chương nổi tiếng đời, nói năng kinh người, thạo quốc âm, giỏi hàiớc...".

 

S nghiệp

S nghiệp của ông là những giai thoại đă đi vào ḷng dân tộc. Nhấtlúc ông ứng đối với chúa Trịnh s Tàu. giai thoại ông đi s nữa. Mưu mẹo hàiớc kinh nhân !

 

 

IV) Hội nguyên Lư Tải Đạo (Tam Tổ Huyền Quang)

 

Sinh năm 1254, làng Vạn Tải , huyện Gia Định, tỉnh Hà Bắc

Tiến sĩ khoa Giáp Tuất (1274) đời Trần Thánh Tông.

Vua muốn gả công-chúa cho, ông từ chối.

Xin phép vua xuất gia (v́ ông làm quan nên phải xin phép) .

Măi đến năm 1305 mới được làm sư ; sau thành Tam Tổ Huyền Quang, thiền phái Trúc Lâm.

Tác phẩm :

_Ngọc tiên tập (thơ).

_Chư phẩm kinh

_Công văn tập

_Phổ Tuệ ngữ lục

C̣n một bài phú và 24 bài thơ lưu truyền.

Th 81 tuổi.

 

 

Có lẽ không đỗ Trạng

 

Có lẽ ông không đỗ Trạng. Cuốn "Các nhà khoa bảng Việt nam" ghi tên ông ở phần biệt lục , và chỉ ghi đỗ tiến-sĩ.

Theo ư tôi, ông đỗ Hội nguyên không đỗ Trạng.

Sách Thiền thường ghi là ông đỗ Trạng. Các nhà sư không có nói dối đâu. Họ ghi vậy v́ họ nghĩ rằng ông đỗ Trạng thật.

Tại sao ?

_người ḿnh thường có thói quen gọi những vị Tiến sĩ là Trạng

_có câu ca dao sau, tương truyền là do ông làm :

             Khó khăn th́ chẳng ai nh́n,

       Đến khi đỗ Trạng tám ngh́n nhân duyên !

V́ khi ông hàn vi, cha mẹ hỏi vợ cho ông, không được ; sau khi ông đỗ tiến-sĩ, th́ họ lại kéo nhau đến , đ̣i gả con gái cho.

V́ hai câu này, ai cũng nghĩ rằng ông đỗ Trạng.

Xin nhận xét rằng : 1)hai câu trên , ông đâu nói rằng ông đỗ Trạng 2) trong câu thơ , phải viết ‘đỗ Trạng’, đâu thể viết ‘đỗ Tiến-sĩ ’

_ôngđỗ đầu, có lẽ vào kỳ thi trước khi thi đ́nh.

 

Truyện Tam Tổ, có thể bắt đầu ghi lại thời Lê ; mà đời Lê sơ, sách khoa lục đời Trần không có (hoặc đă bị nhà Minh thiêu hủy), nên các nhà sư chỉ căn cứ vào những điều kể trên, và ghi là ông đỗ Trạng

 

V́ ông đỗ đầu , cho nên tôi đóan là ông đỗ Hội nguyên. ( Tôi dùng tạm chữ ‘Hội nguyên’, chữ này vào lúc đó chưa có; danh từ ‘hội thi’ xuất hiện cuối đời Trần. Ư của tôi là : ôngđỗ đầu, có lẽ vào kỳ thi Thái Học Sinh trước khi thi đ́nh).

 

 

Tam Tổ Huyền Quang, thiền phái Trúc Lâm.

 

Tam Tổ Huyền Quang, thiền phái Trúc Lâm là một thiền sư vĩ đại, của nước ta. Di tích của Sư c̣n giữ được là nhờ thượng thư Hoàng Phúc nhà Minh ! Ông này v́ thấy sự linh ứng của Tổ, nên bảo tồn di vật, mang về Tàu lập đền thờ Tam Tổ. Đến đời cháu , ḍng dơi Hoàng Phúc mới giao lại cho một vị sứ thần Việt mang về nước ta.

( Quân Minh khi tiêu diệt nhà Hồ, thi hành chính sách cực kỳ tàn bạo. Trương Phụ là kẻ độc ác gớm ghê ; chỉ có Hoàng Phúc là người tử tế).

 

Thử thách

 

Trần Anh Tông (1293-1214) đă phái cung nhân Nguyễn Th Điểm Bích lên núi Yên T , th thách đạo hạnh của Tam T Huyền Quang

Xem bài viết :

       Nguyễn thị Điểm Bích có tên trong văn học sử

 

Thơ thiền của Tam Tổ

 

Thơ của Tam Tổ thường bị xem là quá phóng khoáng cho một nhà sư, có vẻ là thơ của thi-sĩ hơn là thiền gia.

Theo tôi thấy, th́ dễ hiểu thôi : Tổ là Thi sĩ trở thành Thiền-sư ; vậy thơ của ngài phải có giọng điệu thi nhân.

Có thể nói như thế này :

       khi là thi sĩ th́ tức cảnh sinh t́nh. Thi sĩ khi trở thành thiền sư th́ tức cảnh sinh t́nh, rồi sinh thiền . Thơ có phân nửa là lăng mạn của thi nhân, đó là lẽ dĩ nhiên !

 

Vả lại , cần phải xem mỗi bài thơ xem : thơ của Tổ làm lúc nào, trước hay sau khi xuất gia ?

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Các nhà khoa bảng Việt nam, chủ biên Ngô Đức Thọ

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Thiền Sư Việt Nam, Thích Thanh Từ

 

       Thơ văn Lư Trần, Ủy ban khoa học xă hội Việt nam

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

 

Trang Nhà   Lê Anh Chí

-------------------------------------

* Trang Chính * Văn Học * Thơ *

-------------------------------------

* Bài mới Trang LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

----------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học *

----------------------------------------------------