Nguyễn thị Điểm Bích có tên trong văn học sử

 

                    Lê Anh Chí

 

__________________________________________

Dàn Bài :

I) Điểm Bích , nàng là ai ?

II) Bài thơ của Nguyễn thị Điểm Bích

III) Hai bất công

IV) Hai điều buồn cười

V) Mạc Đĩnh Chi, Phạm Đ́nh H

__________________________________________

 

 

 

I) Điểm Bích , nàng là ai ?

 

Nguyễn Th Điểm Bích người làng Hoạch Trạch, huyện Đường An, l Hồng Châu, là kết qu của mối t́nh giữa  một gái h Nguyễn, với một chàng trai không h tên.

Điểm Bích được một nhà hào phú trong vùng nhận làm con nuôi. Sau nh nhan sắc tài làm thơ nôm Điểm Bích được tiến làm cung nhân vua Trần Anh Tông.

Trần Anh Tông (1293-1214) đă phái cung nhân Nguyễn Th Điểm Bích lên núi Yên T , th thách đạo hạnh của Tam T Huyền Quang (T thiền phái Trúc Lâm, lúc đó T đă khoảng 60 tuổi ).

 

Điểm Bích tâu vua Anh TôngTam T Huyền Quang đă dao động trước nhan sắc của nàng lấy làm bằng chứngTam T đă tặng nàng :

_một bài thơ

_một nén vàng

Chẳng đáng gọi là chứng c ! Vậy Anh Tông cũng tin lời nàng.

 

Sau , một hôm Tam T Huyền Quang làm l , hiển lộng thần thông, nên Anh Tông biết Tam T Huyền Quang b vu oan, giáng Điểm Bích xuống làm th n, quét chùa trong cung Cảnh Linh ( sách chép là : bắt Điểm Bích xuất gia, làm ni ).

 

 

II) Bài thơ của Nguyễn thị Điểm Bích

 

Bài thơ của Nguyễn thị Điểm Bích , mà nàng đă gán cho Tam Tổ :

Vằng vặc trăng mai ánhớc
Hiu hiu gió trúc ngâm sênh
Người ḥa tươi tốt cảnh ḥa l
Mâu Thích Ca nào thửa hữu t́nh.

Nhờ vào bài thơ này mà nàng có tên trong văn học sử

 

 

III) Hai bất công

 

Câu chuyện trên có hai bất công :

 

1) chỉ v́ một bài thơ nàng Điểm Bích có tên trong văn học sử

 

2) Điểm Bích đă ám hại bậc chân tu vậy mà được làm ni cô.

Người đời có thể xem đó là một h́nh phạt, nhưng với các nhà sư, các cư sĩ th́ không thế.

Được làm ni cô là một quả phúc lớn lao :

_có thể được giải thoát

_được học hỏi Phật Pháp, để một ngày , kiếp nào đó có thể giải thoát

Giả sử Điểm Bích làm th n, quét chùa , th́ cũng là quả phúc : được gần gũi Tam bảo.

 

 

IV) Hai điều buồn cười

 

Có hai điều buồn cười :

 

1) Bài thơ mạo danh của nàng Điểm Bích chính là bài đề danh của nàng trong văn học sử.

 

2) Chính sách thiền (Tổ Gia Thực Lục) ghi lại bài thơ này.Do đó, văn học sử. mới biết đến  Điểm Bích . Nếu không th́, chẳng ai biết nàng Điểm Bích là ai !

 

C̣n một điều buồn cười thứ ba nữa : tôi dùng tên nàng Điểm Bích làm một tựa đề trên Internet, vô h́nh chung quảng cáo rầm rộ cho nàng ! trong khi tôi là cư sĩ Phật Giáo, là cư sĩ Thiền-tông ! Không chừng từ nay nàng sẽ nổi danh trên thi đàn .

Viết đến đây, tôi lại làm mấy câu thơ, vịnh nàng Điểm Bích ( Nữa, lại quảng cáo cho nàng !) :

       Một bài thơ mạo dáng,

       Ầm ĩ chốn thi đàn

       Đâu có ngờ rỡ rạng,

       V́ ám hại Huyền Quang !

Không chừng mai mốt, tôi sẽ khuếch trương mấy câu này thành bài thơ 12 câu . . .

 

 

V) Mạc Đĩnh Chi, Phạm Đ́nh H

 

1) Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi chính là người chủ động trong việc thử thách. Một hôm, vua ngồi khen đức độ của Tam Tổ, Mạc ĐC không tin, rồi tâu rằng :

_Phải thử mới được !

 

Các nhà nho thường không vui với các vị sư, nhất là các Sư danh sĩ (Tam Tổ  đỗ Hội nguyên trước khi xuất gia)

 

2) Phạm Đ́nh H

Một s văn thi-sĩ triều cũng cảm t́nh với nàng Điểm Bích như Phạm Đ́nh H.

Phạm Đ́nh H (1768-1839) t Tùng Niên hoặc Bỉnh Trực, hiệu Đông Tiều, tục gọiChiêu H, người Đan Loan, huyện Đường An, , tỉnh Hải Hưng, tác gi cuốn Vũ Trung Tùy Bút.

Ông k rằng: m nàng Bích làng Hoạch Trạch.

 

Chú thích :

Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm :

_Phạm Đ́nh H (1768-1839) t Tùng Niên hoặc Bỉnh Trực

 

Nhận xét :

l ông Dương ghi nhầm chăng ?

 

1) Phạm Đ́nh H (1768-1839) t Tùng Niên : ông Phạm tên H t Tùng Niên, tức là ‘theo nămth́ phải sinh năm H mới phải, 1768 là năm Mậu  ! Theo tôi nghĩ, Phạm Đ́nh H sinh năm Canh Dần, tức năm 1770-1771

(Người xưa đặt tên t là đ làm sáng t cái tên).

 

2) Phạm Đ́nh H t Tùng Niên hoặc Bỉnh Trực

Theo ư tôi, Phạm Đ́nh H t Tùng Niên thụy là Bỉnh Trực. Bỉnh Trực ràngtên thụy nói lêncách của ông Phạm , suốt c cuộc đời. Gia ph Việt nam thường viết tên thụy liền sau tên t _do đó, mới lầm lẫn này !

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

Sách tham khảo

       Thiền Sư Việt Nam, Thích Thanh Từ

 

       Thơ văn Lư Trần, Ủy ban khoa học xă hội Việt nam

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

 

Trang Nhà   Lê Anh Chí

-------------------------------------

* Trang Chính * Văn Học * Thơ *

-------------------------------------

* Bài mới Trang LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

----------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học *

----------------------------------------------------