Tên hiệu và tên thụy

 

       Lê Anh Chí

 

__________________________________________

 

Dàn Bài :

I) Định nghĩa

II) Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và Gia phả

III) Nghĩa sĩ Lê Lai

IV) Tĩnh Quốc Công Lê Niệm (cháu nội Nghĩa sĩ Lê Lai )

V) Hồng Hà nữ sĩ

VI) Trúc Hiên Lê Đ́nh Diên

VII) Trạng Quỳnh hiệu là Điệp Hiên

VIII) Dông Dă Tiều Phạm Đ́nh Hổ

__________________________________________

 

 

 

I) Định nghĩa

 

Thi sĩ , văn sĩ thường có tên hiệu. Họ tự đặt tên hiệu để nói lên ư hướng , khí phách, tâm hồn ḿnh. Cũng có khi, biệt hiệu được người đương thời gán cho, dùng quen thành như tên vậy.

Thụy của một vị quan (to) là do vua ban cho khi vị quan từ trần. Tên thụy nói lên tư cách hành vi của vị quan lúc sinh thời. Thường th́ chỉ có những tư cách hành vi tốt thôi (Thụy nghĩa là tốt) ; tốt nhưng phù hợp với sự thật !

 

 

II) Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và Gia phả

 

Đại Việt Sử Kư Toàn Thư th́ có ghi tên thụy của những vị quan lừng lẫy.

C̣n những vị ít nổi tiếng hơn, vua cũng có ban tên thụy, nhưng sách vở không có ghi. Không ghi v́ họ không biết ; chỉ có con cháu của các quan mới kính cẩn ghi tên vua ban vào gia phả.

 

 

III) Nghĩa sĩ Lê Lai

 

Nghĩa sĩ Lê Lai là một ví dụ rất hay, để thấy ư nghĩa của tên thụy.

 

Sau khi lên ngôi, năm đầu đời Thuận Thiên (1428), vua Lê Thái Tổ truy phong ông  làm công thần đ nhất, tặng hiệu Suy Trung Đồng Đức Hiệp Mưu Bảo Chính Lũng Nhai Công Thần, Thiếu Úy, cho thụy Toàn Nghĩa . Năm Thuận Thiên th hai (1429), tháng chạp, vua sai Nguyễn Trăi chép hai đạo văn ước th lời th chung v Lai cất vào ḥm vàng. Lại gia phong thái úy.

Ngoài những chữ sắc phong ra (sắc phong chữ là việc đặc biệt nhà Lê, tôi sẽ có bài viết nói về việc này), vua Lê Thái Tổ c̣n ban cho tên thụy là Toàn Nghĩa.

 

Toàn Nghĩa ! thật thật hay, nói lên được nghĩa c của bậc anh hùng x thân vua, ớc !

 

 

IV) Tĩnh Quốc Công Lê Niệm (cháu nội Nghĩa sĩ Lê Lai )

 

Tĩnh Quốc Công Lê Niệm , con của Lê Lâm, là cháu nội Nghĩa sĩ Lê Lai . Ông văn vơ toàn tài, thân làm vơ tướng , nhưng thường ngâm vịnh với vua Lê Thánh Tông và các danh sĩ như Thân nhân Trung.

Ông tài cao công lớn, tập ấm làm quan, có công trong việc diệt trừ Lê Nghi Dân, dần dần lên chức Thái phó, tước Tĩnh Quốc Công , làm phó tướng cho Thái sư Đinh Liệt đi đánh Chiêm Thành.

Ông mất được vua Thánh Tông ban thụy là Trinh Ư.

Tên Thụy này nói lên tâm hồn cao thượng của ông.

 

 

V) Hồng Hà nữ sĩ

 

Hồng Hà nữ sĩ là tên hiệu của bà Lê/Đoàn thị Điểm.

Xem bài :

       Hồng Hà nữ sĩ tên là Lê Anh thị Điểm !

đây không phảisông, ráng mây. n sĩ là Ráng Mây Hồng.

 

Tên thụy của n sĩ là  ? _Theo l, n tên thụy vua ban, v , là v th, của một ông quan lớn (thượng thư Nguyễn Kiều). Muốn biết tên thụy của n sĩ, cần phải hỏi ḍng dơi của ông Nguyễn Kiều , xem h ghi lại trong gia ph hay không.

 

 

VI) Trúc Hiên Lê Đ́nh Diên

 

Trúc Hiên, Cúc Hiên là tên hiệu của Hội-nguyên Lê Đ́nh Diên.

Ông Trúc Hiên Lê Đ́nh Diên có thụy là Đoan Trực.

 

Đoan là thẳng thắn, Trực là thẳng. Đoan Trực là rất ngay thẳng. Theo truyền thuyết trong gia đ́nh, th́ ông là người rất cương trực , liêm chính. Điều này có thể thấy được qua hành vi trong cuộc đời :

_không chịu chen chúc trong ṿng danh lợi : cứ giữ chặt lấy chức Đốc học Hà nội, rồi sau đó dạy tư thục.(Ngay cả chức Quốc Tử Giám Tế Tửu cũng cố từ).

_trường học Cúc Hiên là do học tṛ xây lên, trước đó chỉ là một căn nhà lợp lá : làm quan liêm chính th́ bao giờ cũng nghèo.

_Ông làm chánh chủ khảo trường thi Hà nội, đă mấy lần đánh rớt trưởng tử Lê Thúc Hoạch (ông cố của tôi, ông Lê Thúc Hoạch , học rất giỏi, nhưng mỗi lần vào trường thi th́ bị đau bụng dữ dội, không thể làm bài được).

 

 

VII) Trạng Quỳnh hiệu là Điệp Hiên

 

Tài liệu mới, ghi trên Internet : Trạng Quỳnh tên hiệu là Như Ôn, tên thụy là Điệp Hiên tiên sinh,...

Chẳng phải thế ! Thụy là Như Ôn, tên hiệu Điệp Hiên, mới đúng !

Điệp Hiên ràngtên hiệu, rất nhiều danhngày xưa t lấy hiệuHiên. Như Ôn ràngtên thụy nói lêncách của ông Quỳnh , suốt c cuộc đời. Nhà vua ḷng ưu ái mới ban tên thụy này : cho ông là người tốt, ông luôn luôn chọc phá.

Gia ph Việt nam thường viết tên thụy liền sau tên t _do đó, mới lầm lẫn này.

 

 

VIII) Đông Dă Tiều Phạm Đ́nh Hổ

 

Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm :

       Phạm Đ́nh H (1768-1839) t Tùng Niên hoặc Bỉnh Trực, hiệu Đông Tiều

Người xưa đặt tên t là đ làm sáng t cái tên. Đông Dă Tiều Phạm Đ́nh Hổ tự là Tùng Niên, tức là ‘theo nămth́ sinh năm Dần, tức năm 1770.

HiệuĐông Dă Tiều , Phạm Đ́nh Hổ muốn nói lên ư hướng siêu nhiên thóat tục, xem ḿnh như kẻ tiều phu chốn Đông Dă . C̣n Bỉnh Trực ràngtên thụy nói lêncách của ông Phạm , suốt c cuộc đời : cầm gi ḷng chánh trực.

 

Vậy,

       Đông Dă Tiều Phạm Đ́nh Hổ, sinh năm Canh Dần, tức năm 1770. t Tùng Niên thụy là Bỉnh Trực

 

 

Gia ph Việt nam thường viết tên thụy , tên hiệu, tên t liền vào nhau. Không hợp  : tên thụy ch sau khi chết.

Đáng l phải viết tên thụy sau cùng.

d :

_Th 60 tuổi. Thụy Đoan Trực.

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Các nhà khoa bảng Việt nam, chủ biên Ngô Đức Thọ

       Gia phả họ Lê

 

       Đông Châu Liệt Quốc

       Hán Sở Tranh Hùng

       Sử Kư , Tư Mă Thiên

       Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, La Quán Trung, dịch giả Tử Vi Lang

 

       Thiền Sư Việt Nam, Thích Thanh Từ

 

       Thơ văn Lư Trần, Ủy ban khoa học xă hội Việt nam

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

Trang Nhà   Lê Anh Chí

-------------------------------------

* Trang Chính * Văn Học * Thơ *

-------------------------------------

* Bài mới Trang LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

----------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học *

----------------------------------------------------