Hồng Hà nữ sĩ tên là Lê Anh thị Điểm !

 

                    Lê Anh Chí

 

__________________________________________

 

Dàn Bài :

I) Lược Sử và nghi án

II) Nữ sĩ có quí tướng : nốt ruồi trong lông mày

III) Giả thuyết 1: họ Đoàn

IV) Giả thuyết 2: họ Nguyễn (em Tiến-sĩ Nguyễn Trác Luân)

V) Giả thuyết 3: họ Lê ( họ gốc)

VI) Giả thuyết 4: họ Lê ( họ cha nuôi, Thừa tướng Lê Anh Tuấn)

VII) Hồng Hà nữ sĩ tên là Lê Anh thị Điểm !

VIII) Thực ra nữ sĩ tên là Lê Anh thị Chí !

__________________________________________

 

 

 

I) Lược Sử và nghi án

 

Đoàn/Nguyễn Thị Điểm hiệu là Hồng Hà nữ sĩ, tự là Ban Tang. Bà là tác giả của một bản diễn nôm Chinh Phụ Ngâm, nguyên tác chữ Hán của Đặng Trần Côn.

Thuở nhỏ bà nổi tiếng thần đồng. Từng ứng đối với người anh tên Luân và Trạng Quỳnh.

Đến khoảng năm 38 tuổi, nữ sĩ xuất giá làm vợ thứ của thượng thư Nguyễn Kiều (Nguyễn Kiều đậu tiến sĩ và là danh sĩ thời bấy giờ).

Nữ sĩ c̣n nổi tiếng , v́ đă ra câu đối: ‘Da trắng vỗ b́ bạch’. Thiên hạ đệ nhất tài tử thời bấy giờ là Trạng Quỳnh cũng chịu thua ! ( Câu đối này hiện nay đă có người đối được).

Theo tài liệu hiện tại : bà mất năm 44 tuổi, lúc theo chồng vào trấn thủ Nghệ An.

 

Nghi án : bà họ ǵ, họ Đoàn, họ Nguyễn hay họ Lê ?

 

 

II) Nữ sĩ có quí tướng : nốt ruồi trong lông mày

 

Xin nói trước : việc nữ sĩ có quí tướng này, độc giả không t́m thấy trên bất cứ Trang Nhà hay trong sách vở nào. Chỉ là do tôi suy đoán ra.

 

a) Tên và tên tự

Nữ sĩ tên là Điểm . Điểm là . . . Điểm, cái Điểm chấm .

Ở đây, Điểm là nốt ruồi. Làm sao biết ? _V́ tên tự là Ban Tang.

Ban là nốt ruồi, màu xanh, vàng hay đỏ (chẳng phải màu đen !).

Vậy, Điểm là nốt ruồi , không những thế, là nốt ruồi trong lông mày . . .

 

b) Ban Tang

Tang là dâu, thường là ruộng dâu.Tang cũng có nghĩa khác (những chữ này đều viết khác nhau), không thấy sách vở nói nghĩa khác, khi bàn về tên tự của bà.

Vậy tôi dùng nghĩa thường dùng, trừ nghĩa ‘tang tóc’. Đối với một đứa bé gái mới sinh ra hoặc vài tuổi (tuổi đặt tên tự), th́ ruộng dâu chỉ có một ư nghĩa là lông mày.

Vậy,

" Điểm, tự là Ban Tang " = nốt ruồi trong lông mày

Ngoài ra, " ruộng dâu " có nghĩa là lông mày khá to, và nốt ruồi cũng to.

 

c) Vế đối của ông anh

Có lần thấy cô Điểm soi gương, ông anh ra câu đối :

_"Đối kính họa mi, nhất Điểm phiên thành lưỡng Điểm"

Đây là một bằng chứng nữa rằng Điểm nốt ruồi trong lông mày.

V́ ông Luân đang tả chân đó ! t cái nốt ruồi đang trên mặt chạy vào trong gương ; bởi thế mới nhắc đến lông mày (mi) , Điểm đâu v mày : nốt ruồi trong lông mày chạy vào trong gương, h́nh chung v mày.

Đây là một câu đối rất hay ! Vừa t chân (nốt ruồi trong lông mày chạy vào trong gương), vừa nói một Điểm thành 2 Điểm.

 

d) nốt ruồi son ?

Như trên đă viết, ban là nốt ruồi không đen. Nốt ruồi màu  ? l màu đ, n sĩ lấy hiệu là Hồng .

đây không phảisông, ráng mây. N sĩ là Ráng Mây Hồng ! với nốt ruồi son trong lông mày !

 

Vậy,

       Nữ sĩ có quí tướng : nốt ruồi (son) trong lông mày.

Đây là tướng quí cho cả nam lẫn nữ. Lông mày chỉ tiền vận, nên nữ sĩ nổi tiếng khi c̣n trẻ.

 

 

III) Giả thuyết 1: họ Đoàn

 

Đoàn Th Điểm nguyên h Đoàn, lấy chồng h Nguyễn, lại theo h chồng thường gọi là Nguyễn Th Điểm, người làng Hiếu Phạm, huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Ninh. em gái ông Giám Sinh Đoàn Luân.

 

 

IV) Giả thuyết 2: họ Nguyễn (em Tiến-sĩ Nguyễn Trác Luân)

 

Tên thật là Nguyễn Th Điểm, người làng Dương Hao , Hải Dương. em gái ông tiến sĩ Nguyễn Trác Luân,

 

Xét v gia thế, th́ gi thuyết Nguyễn Th Điểm đúng hơn : theo truyền thuyết nhân gian , cha anh đều là tiến sĩ, cha đậu đến Bảng Nhăn. Tra cuốn "Các nhà khoa bảng Việt Nam", chẳng ai đáng tuổi cha , h Đoàn, đậu Tiến Sĩ c, cũng chẳng ai trạc tuổi tênĐoàn Luân đậu Tiến Sĩ . Ngược lại vào thời đó, qu ông tiến sĩ Nguyễn Trác Luân !

 

 

V) Giả thuyết 3: họ Lê ( họ gốc)

 

Là con gái ông Đoàn Doăn Nghi , ông vốn họ Lê sau đổi ra họ Đoàn. Quê làng Trung Phú (tức làng Giữa), xă Giai Phạm, huyện Văn Giang, nay thuộc tỉnh Hưng Yên.

 

 

VI) Giả thuyết 4: họ Lê ( họ cha nuôi, Thừa tướng Lê Anh Tuấn)

 

Bà là con gái nuôi của Thừa tướng Lê Anh Tuấn. Có một thời gian bà ở nhà vị Thừa tướng này, và xưng là họ Lê.

Giả thuyết này giải thích được truyền thuyết nhân gian v gia thế của . Theo truyền thuyết, cha đỗltiến sĩ, là quan lớn : truyền thuyết này nói về cha nuôi của bà ! (Thừa tướng Lê Anh Tuấn đỗ tiến-sĩ, c̣n ông Đoàn Doăn Nghi đỗ cử nhân)

 

 

VII) Hồng Hà nữ sĩ tên là Lê Anh thị Điểm !

 

Có bốn giả thuyết, giả thuyết nào đúng ? Tôi trả lời bằng cách tính điểm và bắt đầu bằng cách cho mỗi giả thuyết 25 điểm trên 100 :

a) Giả thuyết họ Lê đă được 50 điểm, v́ có 2 giả thuyết họ Lê (họ gốc và họ cha nuôi)

b) Giả thuyết này được thêm 15 điểm v́ giải thích được truyền thuyết nhân gian v gia thế của . Theo truyền thuyết, cha đ tiến sĩ, làm quan lớn : Thừa tướng Lê Anh Tuấn đỗ tiến-sĩ.

c) Giả thuyếtnày được thêm 15 điểm nữa v́ giải thích được những lộn xộn về tên họ của bà.

Số là năm 1736, Thừa tướng Lê Anh Tuấn bị chúa Trịnh (Trịnh Giang) bức tử. Để tránh việc ‘thành cháy vạ lây’, bà không xưng họ Lê nữa và thay đổi chỗ ở. Sau đó vài năm, bà lấy ông danh-sĩ thượng thư Nguyễn Kiều . Khi đó bà tự xưng là Nguyễn phu nhân, đây là tập tục Tàu : cũng đúng thôi, các nhà quyền quí của ta dùng phong tục Tàu.

 

Giả thuyết này do đó có tổng cộng 80 điểm.

Giả thuyết này do đó được (tôi) xem là đúng !

 

Hồng Hà nữ sĩ , do đó, tên là Lê Anh thị Điểm !

( chữ ‘Anh’ v́ cha nuôi nữ sĩ là ông Lê Anh Tuấn! )

 

Chú Thích:

Theo Lịch triều hiến chương loại chí, ông Lê Anh Tuấn bị bức tử năm 1736. Theo Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, việc ấy xảy ra vào mùa đông cuối năm 1734, đầu năm 1735. Mấy năm sau, Trịnh Doanh (em Trịnh Giang) lên làm chúa truy tặng lại danh dự cho ông Lê Anh Tuấn.

 

 

VIII) Thực ra nữ sĩ tên là Lê Anh thị Chí !

 

Ta đă ‘biết’ rằng Điểm là nốt ruồi. Vậy , nữ sĩ tên thực là Chí : v́ Chí ( chữ Hán Việt), c̣n có nghĩa là nốt ruồi !

Cho nên, thực ra nữ sĩ tên là Lê Anh thị Chí !

Ha !

Nhưng v́ đặt tên cho con gái mà đặt là Chí th́ chẳng thanh tao, nên cụ thân sinh ra bà mới đặt là Điểm. Chữ Chí là tên , thường có nghĩa là ư chí ; chẳng có ai mang tên Chí với nghĩa ‘nốt ruồi’. .

 

*

*

* Lê Anh Chí *.

_____________

 

 

Sách tham khảo

       Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Sử quan đời Trần và Lê

       Khâm Định Việt S Thông Giám Cương Mục, s quan triều Nguyễn

       Hoàng Lê nhất thống chí , Ngô gia văn phái

       Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú

       Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim

 

       Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Dương Quảng Hàm

 

 

Trang Nhà   Lê Anh Chí

-------------------------------------

* Trang Chính * Văn Học * Thơ *

-------------------------------------

* Bài mới Trang LêAnhChí * Bài mới Kiến Tánh *

----------------------------------------------------

* Nối kết Phật Pháp * Gia * Nối kết Văn Học *

----------------------------------------------------